Bảo quản thóc, ngô:a Các dạng kho bảo quản: - Kho thông thường : Tường, sàn, mái che được thiết kế như thế nào?. b Một số phương pháp bảo quản:- Bảo quản trong kho thường: + Đổ rời, thôn
Trang 2KIỂM TRA BÀI CŨ:
Câu 1: Để bảo quản hạt giống dài hạn cần phải:
A.Giữ ở điều kiện nhiệt độ và độ ẩm bình
Trang 3B.Phơi khô, xử lí ức chế nẩy mầm, bảo quản
trong kho lạnh
C.Xử lí ức chế nẩy mầm, xử lí chống VSV, bảo quản trong kho lạnh, độ ẩm 35-40%
D Cả A, B, C đều sai
Trang 4Câu 3: Mục đích của công tác bảo quản hạt
giống, củ giống là gì?
A.Hạn chế tổn thất về số lượng và chất lượng, đảm bảo cho tái sản xuất, duy trì đa dạng sinh học
B Hạn chế tổn thất về số lượng và chất lượng, duy trì tính chất ban đầu
C.Hạn chế tổn thất về số lượng và chất lượng, chống lây lan sâu bệnh
D.Hạn chế tổn thất về số lượng, chất lượng,
nâng cao ăng suất cây trồng
Trang 5Bài 42+ 44: BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN
LƯƠNG THỰC, THỰC PHẨM.
I) BẢO QUẢN LƯƠNG THỰC:
Trang 6 Có những dạng kho bảo quản lương thực nào mà em biết Hãy kể ra?
Các kho này được thiết kế như thế nào?
Trang 71 Bảo quản thóc, ngô:
a) Các dạng kho bảo quản:
- Kho thông thường : Tường, sàn, mái che được thiết kế như thế nào?
+ Tường xây bằng gạch, dày
+ Dưới sàn kho có gầm thông gió
+ Mái che lợp ngói, tôn… có trần để cách nhiệt.
+ Thuận tiện cho nhập, xuất hàng hoá và bảo quản
Trang 8hình trụ, hình vuông hay
hình 6 cạnh được xây bằng gạch, bê tông cốt thép hay thép
- Kho Silô:
Trang 9b) Một số phương pháp bảo quản:
- Bảo quản trong kho thường:
+ Đổ rời, thông gió tự nhiên hay tích cực có cào đảo
Trang 10+ Đóng bao
Trang 11- Bảo quản ở gia đình: trong chum, vại, thùng phuy, bao tải…
Trang 12- Kho silo
Trang 13c) Qui trình bảo quản thóc, ngô:
Thu hoạch Tuốt, tẽ hạt làm sạch và phân loại làm khô làm nguội phân loại
theo chất lượng bảo quản sử dụng
Trang 142 Bảo quản khoai lang, sắn (củ mì)
a Q ui trình bảo quản sắn lát khô:
Thu hoạch (dỡ)
chặt cuống, gọt vỏ
làm sạch thái lát làm khô
đóng gói bảo quản kín, nơi khô ráo sử dụng
Trang 15b Qui trình bảo quản khoai lang tươi:
Thu hoạch và lựa chọn khoai
Hong khô Xử lí chất chống nấm Hong khô Xử lí chất chống nẩy
mầm Phủ cát khô Bảo quản
Sử dụng
Trang 17II BẢO QUẢN RAU, HOA , QUẢ TƯƠI:
Tại sao rau, hoa, quả tươi lại khó bảo quản?
Trang 18 Bảo quản rau, hoa , quả tươi nhằm mục đích gì?
Hãy nêu các phương pháp bảo quản rau, hoa, qủa tươi?
Trang 191 Một số phương pháp bảo quản rau, hoa, quả tươi:
- Bảo quản ở điều kiện bình thường
- Bảo quản lạnh
- Bảo quản trong môi trường khí biến đổi
- Bảo quản bằng hóa chất
- Bảo quản bằng chiếu xạ
Trang 20 Qui trình bảo quản rau, hoa, quả tươi bằng
phương pháp lạnh được tiến hành như thế nào?
2 Qui trình bảo quản rau, hoa, quả tươi bằng
phương pháp lạnh:
Thu hái chọn lựa làm sạch làm ráo nước bao gói bảo quản lạnh sử dụng
Trang 21III CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC, THỰC
PHẨM:
Trang 221 Chế biến gạo từ thóc:
Làm sạch thóc xay tách trấu xát trắng đánh bóng bảo quản sử dụng
Trang 232 Chế biến sắn:
a Một số phương pháp chế biến sắn:
-Thái lát, phơi khô
-Chẻ, chặt khúc, phơi khô
-Phơi cả củ
-Nạo thành sợi phơi khô
-Chế biến bột sắn, tinh bột sắn
-Lên men sắn tươi để sản xuất thức ăn gia súc
Trang 24b Qui trình công nghệ chế biến tinh bột sắn:
Sắn thu hoạch làm sạch nghiền (xát) tách bã thu hồi tinh bột bảo quản ướt làm khô đóng gói sử dụng
Trang 253 Chế biến rau, quả:
a Một số phương pháp chế biến rau, quả:
-Đóng hộp
-Sấy khô
-Chế biến các loại nước uống
-Muối chua…
Trang 26b Qui trình công nghệ chế biến rau, quả theo phương pháp đóng hộp:
Nguyên liệu rau, quả phân loại làm sạch xử lí cơ học xử lí nhiệt vào hộp bài khí ghép mí thanh trùng làm nguội bảo quản thành phẩm sử dụng
Trang 27CỦNG CỐ:
Câu 1: Vì sao thóc, ngô, trước khi đưa vào kho
bảo quản cần phải làm khô?
A.Giảm hoạt động hô hấp của hạt, tránh VSV
xâm nhiễm
B.Giảm hoạt tính của enzim, ngăn chặn các phản ứng sinh hóa
C.Ngăn chặn VSV hoạt động, nâng cao chất
lượng sản phẩm
Trang 28Câu 2: Ưu điểm của phương pháp bảo quản lạnh rau, quả tươi là gì?
A.Chi phí bảo quản rẻ, hạn chế được hoạt động
sống của rau, quả nên bảo quản được lâu
B.Đảm bảo an toàn, hạn chế được hoạt động sống của rau, quả tươi, hạn chế hoạt động của VSV
C.Đơn giản, dễ bảo quản ở qui mô gia đình lẫn
công nghiệp
D.Tiêu diệt triệt để VSV , hạn chế nấm mốc nên bảo quản lâu hơn
Trang 29Câu 3: Gầm thông gió của kho bảo quản thóc,
ngô có ý nghĩa gì?
A.Ngăn chặn, hạn chế sự phá hại của sinh vật
gây hại: chim, sâu bọ, chuột…
B.Thuận tiện cho việc xuất, nhập hàng hóa
C.Hạn chế sự tăng nhiệt, tránh hiện tượng tự bốc nóng nông sản và tránh hiện tượng mao dẫn
làm tăng độ ẩm trong kho
D.Hạn chế sự thoát hơi nước của nông sản
Trang 30C.Xay thóc xát trắng làm sạch đánh
bóng bảo quản sử dụng
D.Xay thóc làm sạch thóc đánh bóng bảo quản sử dụng
Trang 31Dặn Dò:
Chuẩn bị bài 43 + 46: Bảo quản và chế biến
sản phẩm chăn nuôi, thủy sản
“ Ở địa phương hay gia đình thường sử dụng
các phương pháp bảo quản thịt, trứng, sữa, cá nào?
Các sản phẩm này hàng ngày thường được chế biến như thế nào? Muốn bảo quản được lâu thì các sản phẩm này được chế biến như thế nào?