I/ Bảo quản chất dinh dưỡng khi chuẩn bị chế biến II/ Bảo quản chất dinh dưỡng trong khi chế biếnBÀI 17... Tại sao phải quan tâm bảo quản chất dinh dưỡng trong khi chế biến món ăn?. •TH
Trang 2KIỂM TRA
BÀI CŨ
Trang 3a Đậy kín, gói kĩ
b Để thoáng, nấu chín hoặc ướp hàn the.
c Đậy kín nhưng thoáng không khi vẫn lưu thông, để lâu giữ lạnh.
* Câu đúng: C 1.Bảo quản thịt, cá nên:
Trang 4a.Sấy khô không cho tiếp xúc với không khí
b Bảo quản bằng tủ lạnh
c Để nơi khô ráo, đậy kín.
* Câu đúng: C 2.Bảo quản đậu hạt
nên:
Trang 53 Bảo quản trái cây nên:
a.Rửa sạch, gói kỹ tránh tiếp xúc không khí.
b.Để nơi thoáng mát hoặc ngâm nước.
c.Cắt,thái sau khi rửa sạch.Nên gọt vỏ trước khi ăn.
* Câu đúng: C
Trang 6a Mất sinh tố A
b Mất sinh tố B
c Mất sinh tố C
d Mất sinh tố D
* Câu đúng: b
4 Gạo xay nát hay vo quá kỹ, chắt nước cơm khi nấu sẽ:
Trang 7I/ Bảo quản chất dinh dưỡng khi chuẩn bị chế biến II/ Bảo quản chất dinh dưỡng trong khi chế biến
BÀI 17
Trang 81 Thịt,cá.
2 Rau,củ,quả,đậu hạt tươi.
3 Đậu hạt khô,gạo.
I/ Bảo quản chất dinh dưỡng
khi chuẩn bị chế biến
Trang 9BÀI 17
•(tiếp theo)
Trang 10II/ Bảo quản chất dinh dưỡng
trong khi chế biến
1 Tại sao phải quan tâm bảo
quản chất dinh dưỡng trong khi chế biến món ăn?
2 nh hưởng của nhiệt đối với Ả thành phần dinh dưỡng.
Trang 11•THẢO LUẬN
Tại sao phải quan tâm bảo quản chất dinh dưỡng trong khi chế biến món ăn ?
Trang 121 Tại sao phải quan tâm bảo quản chất dinh dưỡng trong khi chế biến món ăn?
Thực phẩm chế biến trong thời
gian dài sẽ mất nhiều sinh tố
và khoáng chất.
Trang 13+ Đun nấu lâu sẽ mất nhiều sinh tố
B,C và PP
Trang 14
chiên (rán ) lâu sẽ mất nhiều sinh tố
A, D, E, K
Trang 15* Chuù yù :
Trang 16+ Cho thực phẩm vào luộc hay nấu khi nước sôi (trừ trứng,khoai,ốc…).
+ Khi nấu tránh khuấy nhiều.
+ Không hâm thức ăn nhiều lần.
+ Không vo gạo kỹ.
+ Không chắt bỏ nước cơm.
* Chú ý :
Trang 172 nh hưởng của nhiệt đối với Ả
thành phần dinh dưỡng :
a Chất đạm
b Chất béo
c Chất đường bột d Khoáng chất
e.Sinh tố.
Trang 18a Chất đạm:
• nhiệt độ cao chất Ở đạm dễ tan vào trong nước,giá trị dinh
dưỡng sẽ giảm đi.
Trang 19Em hãy nhận xét quá trình biến đổi của chất béo khi nấu ở nhiệt độ cao?
Trang 202 Chất béo:
•Ở nhiệt độ cao chất béo sẽ bị
biến chất.
Trang 21* Em hãy mô tả sự biến đổi của chất đường? ( thắng nước màu )
•Ở nhiệt độ cao đường sẽ bị biến
mất,chuyển sang màu nâu, có vị đắng.
Trang 22* Em hãy nhận xét quá trình biến đổi của chất tinh bột ?
•Ở nhiệt độ cao tinh bột cháy đen,chất
dinh dưỡng bị tiêu hủy hoàn toàn.
Trang 233 Chất đường bột:
•Ở nhiệt độ cao đường dễ bị biến
chất,tinh bột cháy đen,chất dinh dưỡng
bị tiêu hủy hoàn toàn.
Trang 244 Chất khoáng:
•Khi đun nấu,một phần chất khoáng sẽ hòa tan vào nước.
Trang 255 Sinh toá (Vitamin ):
Trang 26* TRONG QUÁ TRÌNH CHẾ BIẾN
• Các sinh tố dễ bị mất đi
Trang 27•CUÛNG COÁ
Trang 28a Lượng nước cho vào ngang bằng mặt gạo
b Chọn gạo mới cho dễ nấu
c Không vo gạo kỹ, không chắt bỏ nước cơm
* Câu đúng: C 1.Khi nấu cơm nên chú ý:
Trang 29a Lựa chọn thực phẩm tươi tốt
b Cất giữ thực phẩm đúng cách
c Chế biến thực phẩm đúng qui trình.
d Cả 3 câu đều đúng
* Câu đúng: d
2 Muốn bảo vệ chất dinh dưỡng
trong thực phẩm phải:
Trang 31a Sinh tố C và nhóm B
Trang 34•GHI NHỚ
Muốn cho việc ăn uống, sử dụng thực phẩm có tác dụng tốt đến sức khỏe và thể
lực, cần phải bảo quản các chất dinh
dưỡng của thực phẩm cho thật chu đáo trong quá trình chế biến thực phẩm( trong lúc chuẩn bị cũng như khi chế biến )
Trang 35Để thực phẩm không bị mất các loại sinh tố, nhất là những sinh tố dễ tan
trong nước, cần chú ý:
•- Không ngâm thực phẩm lâu trong nuớc.
•- Không để thực phẩm khô héo.
Trang 36•- Không đun nấu thực phẩm lâu.
•- Bảo quản thực phẩm ở nhiệt độ thích
hợp và hợp vệ sinh.
•- Phải biết áp dụng hợp lí các quy trình
chế biến và bảo quản thực phẩm.
Trang 37•CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
•Qua nghiên cứu khoa học, đã ước tính lượng sinh tố mất đi trong quá trình nấu nướng như sau:
•- Sinh tố C: 50% - Sinh tố PP: 15-20 %
•- Sinh tố B1:30% - Caroten: 20%
• - Sinh tố B2: 20%
Trang 38Thịt được cấu tạo từ các dây tơ cơ bắp, kết chặt với nhau bằng mô liên kết và mỡ
bắp ngắn và mảnh, do đó thịt của chúng
mềm, ít mỡ nấu nhanh
• - Ở các con vật già: những dây tơ cơ
bắp dày hơn và co nhiều mộ liên kết
hơn, do đó thịt của chúng dai, có nhiều
mỡ và phải nấu lâu hơn
Trang 39
* Học bài 17
* Xem trước bài 18.
* Sưu tầm một số hình ảnh về các cách chế biến món ăn.
DẶN DÒ