1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

GIÁO DỤC KỸ NĂNG XÃ HỘI CẦN THIẾT ĐỂ CHUẨN BỊ CHO TRẺ MẪU GIÁO 5 TUỔI VÀO LỚP MỘT

48 4,6K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 3,4 MB

Nội dung

KNXH có vai trò quan trọng trong sự phát triển của trẻ trong cuộc sống. Nếu đến 6 tuổi, trẻ không đạt được mức độ phát triển KNXH cần thiết, tối thiểu thì trẻ sẽ gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống sau này mà trước hết là khó khăn trong việc học tập ở Tiểu học. Có thể nói việc chuẩn bị tốt các KNXH cho trẻ mẫu giáo (MG) 56 tuổi là tiền đề để trẻ tự tin và thành công khi bước vào lớp Một.

Trang 1

GIÁO DỤC KỸ NĂNG XÃ HỘI CẦN THIẾT ĐỂ CHUẨN BỊ CHO TRẺ MẪU

GIÁO 5 TUỔI VÀO LỚP MỘT

THANH HÓA, THÁNG 7 - 2016

Trang 2

• Có thể nói việc chuẩn bị tốt các KNXH cho trẻ mẫu giáo (MG) 5-6 tuổi là tiền đề để trẻ tự tin và thành công khi bước vào lớp Một.

Trang 3

Mục tiêu

Trang 5

Thời gian

• 15 tiết

Tài liệu hỗ trợ

• CTGDMN và tài liệu hướng dẫn GV tổ chức thực hiện CTGDMN

• Tài liệu tập huấn

Trang 6

Nội dung chính cần truyền đạt

• Các KNXH cần chuẩn bị cho trẻ MG 5 tuổi vào lớp Một

bị vào lớp Một

Trang 7

Các hoạt động

Trang 8

Hoạt động 1: Giới thiệu mục đích của bài học

• Học viên suy nghĩ, thảo luận về:

1/Hiện tại, khó khăn lớn nhất đối với bản thân Anh/Chị trong việc giáo dục KNXH cần thiết chuẩn bị cho trẻ MG 5 tuổi vào lớp Một là gì?

2/Anh/Chị mong được hỗ trợ, bồi dưỡng nội dung cụ thể nào trong việc giáo dục KNXH cần thiết chuẩn bị cho trẻ MG 5 tuổi vào lớp Một

Trang 10

1 Khái niệm KNXH và KNXH của trẻ

MG

• KNXH là một dạng hành động nhằm thực hiện các mối quan hệ của cá nhân với mọi người xung quanh trên cơ sở nắm vững phương thức thực hiện và sự vận dụng tri thức, kinh nghiệm xã hội phù hợp với điều kiện hoàn cảnh Các KNXH là một tập hợp các KN giúp chúng ta giao tiếp, tương tác, thích nghi, hòa nhập với XH

• KNXH của trẻ MG là một dạng hành động của trẻ nhằm thực hiện các mối quan hệ với mọi người xung quanh trên cơ sở nắm vững phương thức thực hiện và sự vận dụng tri thức, kinh nghiệm XH phù hợp với điều kiện hoàn cảnh giúp trẻ giao tiếp, tương tác, thích nghi với trường lớp, cộng đồng gần gũi

Trang 11

Phân loại các KNXH của trẻ MG

Trang 12

Phân loại các KNXH của trẻ MG

+ Nhóm KN nhận thức XH: KN quan sát các hiện tượng XH gần gũi;

KN tư duy (so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa) về các vấn đề

XH gần gũi; KN sử dụng các biểu tượng từ quan sát vào giải quyết các vấn đề XH một cách đơn giản; KN đánh giá về các hiện tượng

XH gần gũi.

+ Nhóm KN thích ứng XH: KN thích ứng của bản thân khi chuyển sang môi trường XH mới hay hoạt động mới (trẻ tự tin, kiên trì, tham gia vào hoạt động); KN tổ chức và thực hiện hoạt động XH mới; KN thay đổi (hay cải tạo) 1 số điều kiện trong môi trường XH gần gũi;

+ Nhóm KN ứng xử và giao tiếp xã hội: KN lắng nghe tích cực; KN bày tỏ ý kiến, thái độ của bản thân bằng lời nói và cử chỉ biểu cảm phù hợp; KN thực hiện hành vi giao tiếp có văn hóa; KN nhận diện và xử

lý các vấn đề đơn giản trong môi trường xã hội gần gũi.

Trang 13

Đặc điểm của KNXH của trẻ MG  

• KNXH không đồng nhất với KN sống và KN mềm KNXH hướng tới đời sống cá nhân tiến tới sự hài hòa, thích hợp với XH

tố cơ bản như lí trí cá nhân (mà hạt nhân là ý thức tự giác về sự vật và hành động của mình), hành động có kĩ thuật và trật tự (có

Trang 14

Đặc điểm cơ bản của các nhóm KNXH của trẻ MG

• Đối tượng nhận thức của trẻ MG đơn giản, gần gũi và liên quan trực tiếp đến trẻ

• Khả năng tư duy của trẻ ở mức độ đơn giản

• Trẻ thường suy nghĩ cụ thể vào một tình huống và biết vận dụng kinh nghiệm sống trong trong tình huống này, mà chưa biết vận

dụng linh hoạt trong tình huống khác

• Đánh giá của trẻ về các hiện tượng XH gần gũi đôi khi còn mang tính chủ quan, trẻ đã biết mình hay người khác đạt mục tiêu

hay không tuy nhiên chưa lý giải được nguyên nhân, chưa chú ý đến mối quan hệ nguyên nhân- kết quả

• Trẻ ở độ tuổi này đã phân biệt được đúng sai, tốt, xấu.

Trang 15

Đặc điểm cơ bản của các nhóm KNXH của trẻ MG (tiếp)

• Khả năng thích ứng của trẻ MG còn chưa linh hoạt, đặc biệt

chưa rõ nét trong môi trường mới, họat động mới

• Ở trẻ bắt đầu khả năng tự điều chỉnh, tự thực hiện các yêu cầu, các nguyên tắc trên cơ sở nhận biết được các chuẩn mực đúng, các quy tắc hành vi cần phải thực hiện.

• Một số phẩm chất tự tin, tự lực và tự trọng đã được hình thành

ở trẻ, biểu hiện qua việc trẻ biết giúp bạn và cô, phục vụ bản thân, tham gia hoạt động với bạn

Trang 16

Đặc điểm cơ bản của các nhóm KNXH của trẻ MG (tiếp)

• Trẻ đã biết ứng xử phù hợp với đối tượng, biết lắng nghe tích cực

và bày tỏ ý kiến, thái độ của bản thân bằng lời nói và cử chỉ phù hợp,

• Cách biểu lộ còn đơn điệu ít biểu cảm, biết thực hiện các hành vi văn hóa với mọi người xung quanh như chào hỏi, lễ phép, vâng lời

• Khả năng giao tiếp của trẻ đối với các đối tượng khác nhau đã trở nên khá linh hoạt, ở một mức độ nhất định trẻ đã biết cách tiếp cận đối tượng giao tiếp, suy nghĩ và hành động tương ứng với các đối tượng, ứng xử phù hợp với các điều kiện, hoàn cảnh

và tuân theo các chuẩn mực xã hội

Trang 17

Hoạt động 3: Việc chuẩn bị KNXH cần thiết cho trẻ MG 5 tuổi vào học lớp Một

Bằng kiến thức và kinh nghiệm của mình Anh/Chị hãy cho biết:1/Điểm khác nhau giữa hoạt động của trẻ học ở lớp Một và ở trường mầm non?

2/Hãy nêu nội dung đánh giá học sinh tiểu học trong Thông tư 30/2014/BGDĐT ngày 28/8/2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về

được đưa vào đánh giá học sinh Tiểu học theo Thông tư?3/ Hãy nêu các KNXH cần thiết chuẩn bị cho trẻ MG vào lớp Một?

4/ Những yếu tố nào ảnh hưởng đến việc chuẩn bị các KNXH cho trẻ MG 5 tuổi vào lớp Một?  

Trang 18

1 Điểm khác nhau giữa hoạt động của trẻ ở lớp Một tiểu học và ở trường mầm non

• Trẻ bước vào lớp MG vào lớp Một là thực hiện một quá trình chuyển giai đoạn từ hoạt động chủ đạo là chơi sang hoạt động học

• Khó khăn lớn nhất trẻ gặp phải không phải là quá trình trẻ học vần, học số, làm tính mà chính là học cách hoà nhập với môi trường mới, hoạt động mới, quá trình tuân thủ các nền nếp học tập

Trang 19

Điểm khác nhau giữa hoạt động của trẻ ở lớp Một tiểu học và ở trường mầm non

Trang 20

2 Thông tư của Bộ GD &ĐT về quy định

đánh giá HS Tiểu học

 

Nội dung đánh giá

1 Đánh giá quá trình học tập, sự tiến bộ và kết quả học tập của HS theo chuẩn kiến thức, kĩ năng từng môn học và hoạt động GD khác theo chương trình GD phổ thông cấp tiểu học.

2 Đánh giá sự hình thành và phát triển một số năng lực của HS: a) Tự phục vụ, tự quản;

b) Giao tiếp, hợp tác;

c) Tự học và giải quyết vấn đề.

3 Đánh giá sự hình thành và phát triển một số phẩm chất của HS: a) Chăm học, chăm làm; tích cực tham gia hoạt động GD;

b) Tự tin, tự trọng, tự chịu trách nhiệm;

c) Trung thực, kỉ luật, đoàn kết;

d) Yêu gia đình, bạn và những người khác; yêu trường, lớp, quê

hương, đất nước.

Trang 21

Những KNXH của học sinh Tiểu học

được đưa vào đánh giá theo Thông tư

• Nhóm KN nhận thức XH: tự hào về người thân trong gia đình, thầy giáo, cô giáo, nhà trường, quê hương, đất nước

trong sinh hoạt hàng ngày, biết giải quyết vấn đề như tìm kiếm sự trợ giúp kịp thời của bạn, GV hoặc người khác

• Nhóm KN ứng xử và giao tiếp XH: trẻ giao tiếp, hợp tác: mạnh dạn khi giao tiếp; trình bày rõ ràng, ngắn gọn; nói đúng nội dung cần trao đổi; ngôn ngữ phù hợp với hoàn cảnh và đối tượng; ứng xử thân thiện, chia sẻ với mọi người; lắng nghe người khác, biết tranh thủ sự đồng thuận

Trang 22

Các KNXH cần thiết để chuẩn bị cho trẻ

MG bước vào lớp Một

Trang 24

Đặc điểm phát triển của trẻ

Trang 25

Nhận thức và năng lực của GV

Hiểu trẻ Nắm vững mục tiêu, nd, pp GD

Có KN sư phạm Yêu thương và có trách nhiệm

Có kiến thức chuyên môn

Giáo viên

Trang 26

Môi trường vui

vẻ, thoải mái, đầy cảm xúc , yêu

thương

Trang 27

Gia đình và sự phối hợp giữa GĐ và nhà trường

Trang 28

Hoạt động 4: Giáo dục KNXH cho trẻ MG 5 tuổi vào lớp Một

MG 5 tuổi?

5 tuổi vào lớp Một?

• 3 Nêu các cách thức (PP, biện pháp) mà GV hỗ trợ trẻ phát triển KNXH có hiệu quả nhất ?

5 tuổi vào lớp Một?

cho trẻ MG 5 tuổi vào lớp Một? Hãy thiết kế một số hoạt động cụ thể để GD KNXH cho trẻ MG 5 tuổi vào lớp Một?

Trang 29

Mục tiêu giáo dục KNXH cho trẻ MG 5 tuổi chuẩn bị vào lớp Một

tin, biết cách thực hiện một số quy tắc, quy định trong sinh hoạt ở gia đình, trường lớp mầm non, trường tiểu học và cộng đồng gần gũi đồng thời hình thành và phát triển ở trẻ một số kĩ năng như hợp tác, thân thiện, quan tâm, chia sẻ trong mối quan hệ với mọi người xung quanh, nhờ đó giúp trẻ thích nghi nhanh và học tập tốt ở lớp Một Tiểu học

Trang 30

Nội dung giáo dục KNXH cho trẻ MG 5 tuổi chuẩn bị vào lớp Một

Trang 31

Giáo dục trẻ tự tin vào bản thân

Trang 32

Giáo dục trẻ biết tuân thủ các quy định

Trang 33

Giáo dục trẻ biết hợp tác, phối hợp, chia sẻ với mọi người xung quanh

Trang 34

Giáo dục trẻ biết tự bảo vệ bản thân và mọi người xung quanh

Trang 35

Phương pháp giáo dục KNXH cho trẻ MG 5 tuổi

1 Thực hiện đầy đủ các phương pháp giáo dục theo

Trang 36

Hình thức giáo dục KNXH cho trẻ MG 5 tuổi chuẩn

bị vào lớp Một

với trẻ MG hình thức tổ chức theo nhóm cần được

sử dụng nhiều hơn,tuy nhiên việc tiếp cận cá nhân cũng có lúc được sử dụng)

• Tổ chức trong lớp hoặc ngoài trời, tại địa điểm tham quan, dã ngoại

Trang 37

Tổ chức hoạt động giáo dục KNXH cần thiết cho trẻ

MG 5 tuổi chuẩn bị vào lớp Một

Hoạt động giáo dục phát triển KNXH được tiến hành mọi lúc mọi nơi trong các thời điểm của chế độ sinh hoạt hàng ngày ở trường mầm non:

•Giờ đón trẻ, thể dục sáng, điểm danh;

Trang 38

Ưu thế của các hoạt động đối với việc giáo dục

Hoạt động lao động

nhặt rác, cùng dọn dẹp sân trường, chăm sóc vườn hoa, dọn dẹp lớp học, trực nhật bàn ăn trẻ sẽ hình thành được hành vi nhân ái tích cực với bạn và mọi người xung quanh Có nhiều dạng hoạt động lao động, mỗi dạng hoạt động đều có thể giáo dục KNXH cho trẻ

Hoạt động sinh hoạt hàng ngày

nhiều cơ hội để giáo KNXH cho trẻ Các hoạt động này hình thành ở trẻ một số nền nếp, thói quen trong sinh hoạt hàng ngày, đáp ứng nhu cầu sinh lý của trẻ tạo cho trẻ trạng thái thoải mái, vui vẻ GV có thể tạo ra nhiều hoạt động trải nghiệm qua việc cho trẻ thực hiện một số nhiệm vụ trong một số tình huống một mặt trẻ được hình thành ý thức có trách nhiệm, biết chia sẻ, giúp đỡ các bạn trong nhóm, trong lớp

Trang 39

Tổ chức các hoạt động theo hướng tích hợp nội dung giáo dục KNXH

học:

động khác

• Tổ chức các hoạt động/ giờ học chuyên biệt để thực

hiện nội dung giáo dục KNXH

Trang 40

Tích hợp nội dung GD KNXH trong hoạt động học

• Mỗi chủ đề có thể khai thác các nội dung GD KN khác nhau và mỗi một lĩnh vực phát triển có ưu thế riêng đối với việc GD KNXH cho trẻ

định ND GD KNXH thông qua HĐ học tập sau đây:

+ Đảm bảo tính tự nhiên, hợp lý, khách quan của logic phát triển nội dung hoạt động học tập.

+ Đảm bảo tính hệ thống, trọn vẹn của nội dung hoạt động học tập, các tri thức được tích hợp không được làm biến dạng, rối loạn nội dung học tập

+ Đảm bảo tính vừa sức cho trẻ, tránh cả hai thái cực đưa nội dung giáo dục KNXH vào hoạt động học tập quá đơn giản, quá cao với trẻ

Trang 41

Tiến hành hoạt động

• Bước 1: Xác định rõ mục đích, nội dung, phương pháp, biện pháp, phương tiện tổ chức từng hoạt động cụ thể

hợp vào hoạt động học tập sẽ thực hiện

• Bước 3: Khai thác cấu trúc hoạt động học tập để xác định thời điểm lồng ghép, tích hợp có hiệu quả

Trang 42

Tích hợp nội dung giáo dục KNXH trong các hoạt động khác

vào các chuẩn mực xã hội có thể thông qua các mẫu kĩ năng đúng và đẹp của mọi người xung quanh trẻ

• Bước 2: Tổ chức cho trẻ luyện tập KNXH cho trẻ trong cuộc sống hàng ngày ở mọi thời điểm, mọi tình huống khác nhau

cầu của nếp sống hàng ngày nhằm giúp trẻ có những thói quen tốt trong cuộc sống hàng ngày

Trang 43

GD KNXH trong hoạt động vui chơi

Trang 44

KNXH cho trẻ, GV cần lưu ý một số điểm sau đây

+ Thường xuyên trò chuyện thân thiện với trẻ

+ Không nên đưa ra quá nhiều yêu cầu đối với trẻ.+ Luôn chú ý lắng nghe để hiểu và kịp thời đáp ứng những nhu cầu của trẻ

+ Kịp thời khen ngợi, động viên trẻ khi trẻ thể hiện những KNXH hợp lý (điều đó sẽ khiến cho trẻ thường xuyên lặp lại những kĩ năng tốt đó.)

+ Làm gương cho trẻ bắt chước

+ Tạo cơ hội cho trẻ được trải nghiệm thông qua việc tham quan tiếp xúc, quan sát môi trường xã hội gần gũi xung quanh

Trang 45

để thực hiện nội dung giáo dục KNXH.

Dựa vào mục đích của việc giáo dục KNXH cho trẻ

GV có thể thiết kế các hoạt động này theo quy trình:

• Bước 1: Xác định nội dung giáo dục KNXH của trẻ MG 5 tuổi

• Bước 2: Xác định dạng hoạt động tương ứng với các KNXH của trẻ MG 5 tuổi

• Bước 3: Xác định mục tiêu hoạt động giáo dục KNXH cho trẻ MG 5 tuổi

• Bước 4: Xây dựng các hoạt động theo mục tiêu đã xác định theo cấu trúc:

• 2 Mục đích yêu cầu

• 3 Chuẩn bị

• 4 Tiến hành

Trang 46

Ví dụ về hoạt động GDKNXH cho trẻ vào lớp 1 trang 221 (29)

Trang 47

Kết luận

• KNXH có vai trò có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của đứa trẻ trong cuộc sống ở gia đình, nhà trường

và cộng đồng xã hội, cũng như đối với sự thành công

của con người Chính vì vậy GV và CBQL cần quan tâm đến việc GDKNXH cho trẻ đặc biệt là các KNXH cần

thiết chuẩn bị cho trẻ bước vào lớp Một được thuận l

• Giáo dục KNXH cần thiết chuẩn bị cho trẻ MG vào lớp 1 chủ yếu được thực hiện tích hợp trong mọi hoạt động giáo dục, trong các thời điểm của chế độ sinh hoạt hằng ngày ở trường

mầm non đồng thời chúng ta có thể dạy KNXH qua các hoạt động học/giờ học tích hợp thuộc các lĩnh vực giáo dục khác

như: nhận thức, ngôn ngữ, và qua một số hoạt động học/giờ học chuyên biệt về giáo dục KNXH

Trang 48

Trân trọng cảm ơn!

Ngày đăng: 14/11/2016, 09:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w