1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ đến sinh trưởng và phát triển của giống vừng 7524 vụ xuân năm 2015 tại trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên.

69 318 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - LÊ THỊ XUÂN Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA MẬT ĐỘ ĐẾN SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA GIỐNG VỪNG 75/24 VỤ XUÂN NĂM 2015 TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học trồng Khoa : Nông học Khóa học : 2011 – 2015 Thái Nguyên - năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - LÊ THỊ XUÂN Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA MẬT ĐỘ ĐẾN SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA GIỐNG VỪNG 75/24 VỤ XUÂN NĂM 2015 TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học trồng Khoa : Nông học Khóa học : 2011 – 2015 Giảng viên hƣớng dẫn : Th.S Ma Thị Phƣơng Thái Nguyên - năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Được cho phép Ban giám hiệu nhà trường Ban chủ nhiệm Khoa Nông Học, em tiến hành đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ đến sinh trưởng phát triển giống vừng 75/24 vụ xuân năm 2015 trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên” Để hoàn thành khóa luận này, em nhận nhiều giúp đỡ cô giáo hướng dẫn Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy cô giáo khoa Nông Học thầy cô giáo trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Đặc biệt hướng dẫn tận tình cô giáo: ThS Ma Thị Phương bảo hướng dẫn em trình nghiên cứu Và cuối em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình bạn bè… Những người quan tâm, chia sẻ tạo điều kiện giúp đỡ em thời gian em học tập nghiên cứu vừa qua Do thời gian có hạn, trình độ kinh nghiệm thân hạn chế nên báo cáo em không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận góp ý thầy cô bạn để đề tài em hoàn thiện Em xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, Tháng năm 2015 Sinh viên Lê Thị Xuân ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thành phần chất 100kg vừng hạt Bảng 2.2 Thành phần dinh dưỡng có bột vừng thịt Bảng 2.3 Tiềm số có dầu cho sản xuất dầu sinh học .8 Bảng 2.4 Thành phần hóa học hạt vừng – USA 15 Bảng 2.5 Thành phần dầu vừng – USA 16 Bảng 2.6 Diện tích sản xuất vừng số có dầu giới năm 2010 2013 19 Bảng 2.7 Năng suất sản xuất vừng số có dầu giới năm 2010 2013 20 Bảng 2.8 Sản lượng sản xuất vừng số có dầu giới năm 2010 – 2013 .21 Bảng 2.9 Diện tích sản xuất vừng có dầu Việt Nam năm 2010 – 2013 24 Bảng 2.10 Năng suất sản xuất vừng có dầu 25 Bảng 2.11 Sản lượng sản xuất vừng có dầu 25 Bảng 4.1 Ảnh hưởng mật độ đến giai đoạn sinh trưởng, phát triển giống vừng 75/24 .33 Bảng 4.2 Động thái tăng trưởng chiều cao giống vừng 75/24 37 Bảng 4.3 Ảnh hưởng mật độ trồng đến số tiêu hình thái giống vừng 75/24 .38 Bảng 4.4 Tình hình sâu bệnh hại giống vừng 75/24 40 Bảng 4.5 Ảnh hưởng mật độ trồng đến số diện tích khả tích lũy vật chất khô giống vừng 75/24 42 Bảng 4.6 Ảnh hưởng mật độ đến yếu tố cấu thành suất giống vừng 75/24 43 3.3 iii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn Đề 1.2 Mục đích 1.3 Mục tiêu 1.4 Ý nghĩa 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu 1.4.2 Ý nghĩa sản xuất PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.2 Giá trị dinh dưỡng, nguồn gốc phân loại đặc điểm thực vật học 2.2.2 Nguồn gốc phân loại đặc điểm thực vật học 2.3 Tình hình sản xuất vừng Thế giới Việt Nam 18 2.3.1 Tình hình sản xuất vừng Thế giới 18 2.3.2 Tình hình sản xuất vừng Việt Nam 22 PHẦN NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Vật liệu nghiên cứu 27 3.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 27 3.3 Nội dung nghiên cứu 27 3.4 Phương pháp nghiên cứu tiêu theo dõi 27 3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 27 3.4.2 Chỉ tiêu theo dõi phương pháp theo dõi 28 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 Ảnh hưởng mật độ trồng đến sinh trưởng phát triển giống vừng 75/24 vụ xuân năm 2015 Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên 32 iv 4.2 Ảnh hưởng mật độ đến đặc điểm hình thái giống vừng 75/24 vụ xuân năm 2015 trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên 36 4.2.1 Ảnh hưởng mật độ đến chiều cao 36 4.2.2 Ảnh hưởng đến hình thái giống vừng 75/24 38 4.2.3 Khả chống chịu sâu bệnh hại giống vừng 75/24 vụ xuân năm 2015 trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên 39 4.2.4 Ảnh hưởng mật độ trồng đến số tiêu sinh lý giống vừng 75/24 vụ xuân năm 2015 Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên 41 4.2.5 Ảnh hưởng mật độ đến yếu tố cấu thành suất 43 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 45 5.1 Kết luận 45 5.2 Đề nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn Đề Vừng hay gọi mè loại trồng có từ lâu đời Có thể nói nước ta có vừng tính thích nghi rộng, dễ trồng, đòi hỏi nhiều vật tư phân bón nên có mặt loại đất xám bạc màu, nhiều loại đất cằn cỗi thuộc nhóm đất đỏ vàng trung du miền núi, bãi đất phù sa ven sông, vườn công nghiệp chưa khép tán, vườn ăn quả, vườn gia đình…Ngay thời kỳ mà lương thực khó khăn, loại đất dành cho lúa, ngô, khoai vừng lại tồn bờ mương, đám đất xấu trồng loại trồng khác Sở dĩ vừng loại thực phẩm truyền thống người ưa thích Xuất phát từ giá trị kinh tế dinh dưỡng, yêu cầu thị trường sản phẩm có dầu Phát triển có dầu chiến lược quan trọng, nhằm tận dụng đất đai mùa vụ, hình thành vùng sản xuất tập trung phát triển nhanh loại có dầu, đồng thời đầu tư toàn cho khâu chế biến đảm bảo tăng nhanh khối lượng chất lượng giá trị sản phẩm, đáp ứng nhu cầu cải thiện đời sống Nhân Dân xuất Tuy nhiên năm qua tình hình sản xuất có dầu có nhiều biến động không ổn định Trong loại có dầu vừng loại quan tâm suất thấp nhu cầu tiêu thụ sản phẩm thị trường hạn chế Nhưng sản phẩm vừng tăng đột biến nghành công nghệ thực phẩm nhu cầu số nghành khác Y học, hóa mỹ phẩm Sản phẩm vừng không dừng lại làm quà bánh thức ăn miền quê, vừng nguồn dược liệu quý cho Y học Xuất phát từ nhu cầu thiết yếu để phục vụ cho thực tế sản xuất em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ đến sinh trưởng phát triển giống vừng 75/24 vụ xuân năm 2015 trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên” 1.2.Mục đích Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ trồng đến khả sinh trưởng phát triển giống vừng vụ xuân năm 2015 Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Đánh giá ảnh hưởng mật độ trồng đến yếu tố cấu thành suất suất giống 1.3.Mục tiêu Xác định mật độ gieo trồng thích hợp cho giống vừng 75/24 điều kiện vụ xuân Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên nhằm tạo điều kiện cho vừng sinh trưởng, phát triển tốt đạt suất cao, ổn định địa bàn tỉnh Thái Nguyên 1.4 Ý nghĩa 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu Trong trình thực đề tài giúp sinh viên củng cố hệ thống hóa kiến thức để áp dụng vào thực tế, rèn luyện kỹ thực hành tích lũy kinh nghiệm sản suất, tạo lòng yêu nghề nghiệp cho sinh viên Giúp cho sinh viên nắm bước tiến hành đề tài khoa học, phương pháp nghiên cứu thu thập số liệu trình bày báo cáo khoa học Là sở khoa học xác định mật độ trồng thích hợp cho giống vừng thí nghiệm để đưa tiến khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất 1.4.2 Ý nghĩa sản xuất Thông qua kết việc nghiên cứu đưa mật độ trồng thích hợp giống vừng 75/24 vụ xuân Thái Nguyên từ khuyến cáo cho nông dân sản xuất nhằm đạt suất hiệu kinh tế cao PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học Phát triển vừng mặt tạo đa dạng sản xuất nông nghiệp, mặt khác phát triển có định hướng loại trồng giải lợi ích trước mắt mà lâu dài trồng mang nhiều giá trị Muốn sách vốn, giống, phân bón, giá cả… cần có biện phát kỹ thuật canh tác phù hợp sản xuất Trong yếu tố cấu thành suất mật độ đóng vai trò quan trọng Nếu trồng dày, số đơn vị diện tích nhiều, diện tích dinh dưỡng cho hẹp dẫn tới thiếu dinh dưỡng, thiếu ánh sáng, phân cành, sớm bị che phủ làm cho rụng nhiều, số hoa ít, số quả/ ít, khối lượng 1000 hạt nhỏ Ngược lại trồng thưa diện tích dinh dưỡng trồng rộng phân nhánh nhiều, số hoa số quả/ nhiều, khối lượng 1000 tăng trồng thưa mật độ thấp nên suất không cao Vì gieo trồng với mật độ thích hợp biện pháp quan trọng hàng đầu để tăng suất chất lượng nông sản Xác định mật độ gieo trồng thích hợp có ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng phát triển suất vừng Nhiều thí nghiệm cho thấy gieo trồng mật độ thích hợp cho suất cao Thực tế sản xuất diện tích trồng vừng nhỏ lẻ manh mún, nên việc áp dụng khoa học tiến máy gieo vừng Hơn vùng chuyên canh, người dân chưa ý áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất làm theo kinh nghiệm truyền thống gieo vãi, mà không để ý đến mật độ thích hợp cho giống cho mùa vụ Dẫn đến tình trạng lãng phí giống không phát huy tiềm năng suất giống Vì việc xác định mật độ gieo trồng thích hợp cho giống phù hợp với điều kiện sinh thái điều kiện canh tác cần thiết, từ sở giúp người dân hiểu áp dụng mật độ thích hợp vào sản xuất nhằm nâng cao suất Mật độ khoảng cách gieo trồng hai yếu tố ảnh hưởng nhiều đến suất trồng Giải tốt vấn đề mật độ tức giải tốt mối quan hệ sinh trưởng phát triển cá thể làm cho quần thể trồng khai thác tốt khoảng không gian (không khí, ánh sáng) mặt đất (khai thác nước, dinh dưỡng đất) nhằm thu suất sản lượng cao đơn vị diện tích Các nghiên cứu ảnh hưởng mật độ trồng đến sinh trưởng phát triển họ đậu Thái Nguyên: + Nghiên cứu mật độ trồng đậu tương vụ xuân năm 2012 trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên cho thấy mật độ 25 cây/m2, 35 cây/m2, 45 cây/m2, 55 cây/m2 65 cây/m2 mật độ thích hợp cho suất cao mật độ 35 cây/m2 (Nguyễn Thị Hương, 2012)[4] + Nghiên cứu mật độ trồng lạc vụ xuân năm 2010 trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên cho thấy mật độ 35 cây/m2, 45 cây/m2, 55 cây/m2 65 cây/m2 mật độ trồng thích hợp cho suất cao mật độ 45 cây/m2 (Chu Mạnh Tuấn, 2010)[7] + Nghiên cứu mật độ trồng vừng trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên năm 2013 vụ hè thu cho thấy mật độ 25 cây/m2, 35 cây/m2, 45 cây/m2 55 cây/m2 mật độ 35 cây/m2 cho suất cao vụ hè thu (Vương Trường Sinh, 2013)[10] Như cho thấy hầu hết họ đậu có mật độ trồng cho suất cao từ 35 cây/m2 – 45 cây/m2 49 II Tài liệu nƣớc 12 FAO stat 2015 13 Cooney, R-v-, custer, L-J, Okinaka, L-, Franke, AA, 2001 Effects of ditary sesame seeds on plasma tocopherol level Nutrition and cancer- an Intennainal 39, 66 – 71 14 Richard, B., 2008 Bioethanol and bidiesel overview WREC, Bangkok Thailand 15 Morris J.B., 2002 Food, Industrial, Nutraceutical, and Pharmaceutical Uses of sesame Genetic Resources In: Janick, J., Whipkey, A (Eds), Trends iin new crops and new uses AHS Press, Alexandria, VA., pp 153- 156 16 Jellin, J.M., Gregonry, P, Batz, F., Hitchens, K., 2000 Pharmacists leter/prescribers lettrer natural medicjnes comprehensive database., nd ed Therapeuti Research Faculty, Stockton, CA.p.1- 1527 PHỤ LỤC Bảng thời tiết khí hậu tỉnh Thái Nguyên năm 2015 Lƣợng mƣa Số nắng (mm) (h) 83 49 100 18,8 84 25 46 20,9 90 23,9 22 24,6 79 29,7 115 28,8 77 28,6 122 Tháng Nhiệt độ (oC) Độ ẩm (%) 17,2 (Nguồn: Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn tỉnh Thái Nguyên, 2015) KẾT QUẢ XỬ LÝ IRRISTAT Chiều cao BALANCED ANOVA FOR VARIATE CX FILE CX 15/ 5/15 15: :PAGE Chiều cao VARIATE V003 CX LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 501.080 167.027 90.94 0.000 NL 15.5400 7.76999 4.23 0.071 * RESIDUAL 11.0200 1.83667 * TOTAL (CORRECTED) 11 527.640 47.9673 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE CX 15/ 5/15 15: :PAGE Chiều cao MEANS FOR EFFECT CT CT NOS 3 3 CX 88.2000 94.5333 98.9333 105.933 SE(N= 3) 0.782447 5%LSD 6DF 2.70661 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 4 CX 95.9500 98.5000 96.2500 SE(N= 4) 0.677619 5%LSD 6DF 2.34399 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE CX 15/ 5/15 15: :PAGE Chiều cao F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE CX GRAND MEAN (N= 12) NO OBS 12 96.900 STANDARD DEVIATION C OF V |CT SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 6.9258 1.3552 1.4 0.0001 |NL | | | 0.0713 | | | | Cành BALANCED ANOVA FOR VARIATE CTC FILE CTC 25/ 5/15 16:17 :PAGE cành VARIATE V003 CTC LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 36.7200 12.2400 159.65 0.000 NL 286667 143333 1.87 0.234 * RESIDUAL 460001 766669E-01 * TOTAL (CORRECTED) 11 37.4667 3.40606 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE CTC 25/ 5/15 16:17 :PAGE cành MEANS FOR EFFECT CT CT NOS 3 3 CTC 4.66667 4.26667 1.26667 0.733333 SE(N= 3) 0.159861 5%LSD 6DF 0.552986 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 4 CTC 2.95000 2.60000 2.65000 SE(N= 4) 0.138444 5%LSD 6DF 0.478900 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE CTC 25/ 5/15 16:17 :PAGE cành F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE CTC GRAND MEAN (N= 12) NO OBS 12 2.7333 STANDARD DEVIATION C OF V |CT SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 1.8456 0.27689 10.1 0.0000 |NL | | | 0.2336 | | | | Đường kính gốc BALANCED ANOVA FOR VARIATE DKG FILE DKG 16/ 5/15 0:23 :PAGE duong kinh goc VARIATE V003 DKG LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 378500 126167 540.72 0.000 NL 500001E-02 250000E-02 10.71 0.011 * RESIDUAL 139998E-02 233330E-03 * TOTAL (CORRECTED) 11 384900 349909E-01 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE DKG 16/ 5/15 0:23 :PAGE duong kinh goc MEANS FOR EFFECT CT CT NOS 3 3 DKG 1.68667 1.52667 1.40667 1.20000 SE(N= 3) 0.881911E-02 5%LSD 6DF 0.305067E-01 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 4 DKG 1.48000 1.43000 1.45500 SE(N= 4) 0.763757E-02 5%LSD 6DF 0.264196E-01 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE DKG 16/ 5/15 0:23 :PAGE duong kinh goc F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE DKG GRAND MEAN (N= 12) NO OBS 12 1.4550 STANDARD DEVIATION C OF V |CT SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 0.18706 0.15275E-01 1.0 0.0000 |NL | | | 0.0111 | | | | Chỉ số diện tích thời kỳ hoa BALANCED ANOVA FOR VARIATE CSDTL FILE DTLRH 22/ 5/15 12:17 :PAGE Chi so dien tich la thoi ky hoa VARIATE V003 CSDTL LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 1.29239 430798 19.81 0.002 NL 496137E-02 248069E-02 0.11 0.894 * RESIDUAL 130448 217413E-01 * TOTAL (CORRECTED) 11 1.42780 129800 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE DTLRH 22/ 5/15 12:17 :PAGE Chi so dien tich la thoi ky hoa MEANS FOR EFFECT CT CT NOS 3 3 CSDTL 4.36505 4.78062 5.28368 4.70924 SE(N= 3) 0.851300E-01 5%LSD 6DF 0.294478 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 4 CSDTL 4.78545 4.75935 4.80914 SE(N= 4) 0.737247E-01 5%LSD 6DF 0.255026 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE DTLRH 22/ 5/15 12:17 :PAGE Chi so dien tich la thoi ky hoa F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE CSDTL GRAND MEAN (N= 12) NO OBS 12 4.7846 STANDARD DEVIATION C OF V |CT SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 0.36028 0.14745 3.1 0.0021 |NL | | | 0.8935 | | | | Khối lượng gam/cây thời kỳ hoa BALANCED ANOVA FOR VARIATE KLCRH FILE KLCRH 16/ 5/15 17:51 :PAGE Khối lượng g/cây thời kỳ hoa VARIATE V003 KLCRH LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 772385 257462 194.90 0.000 NL 116466E-02 582330E-03 0.44 0.666 * RESIDUAL 792607E-02 132101E-02 * TOTAL (CORRECTED) 11 781476 710432E-01 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE KLCRH 16/ 5/15 17:51 :PAGE Khối lượng g/cây thời kỳ hoa MEANS FOR EFFECT CT CT NOS 3 3 KLCRH 3.64733 4.04000 3.49800 3.36200 SE(N= 3) 0.209842E-01 5%LSD 6DF 0.725878E-01 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 4 KLCRH 3.62350 3.64000 3.64700 SE(N= 4) 0.181729E-01 5%LSD 6DF 0.628628E-01 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE KLCRH 16/ 5/15 17:51 :PAGE Khối lượng g/cây thời kỳ hoa F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE KLCRH GRAND MEAN (N= 12) NO OBS 12 3.6368 STANDARD DEVIATION C OF V |CT SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 0.26654 0.36346E-01 1.0 0.0000 |NL | | | 0.6659 | | | | Tỷ lệ vật chất khô thời kỳ hoa BALANCED ANOVA FOR VARIATE TLCK1(%) FILE TLVCK1 17/ 5/15 12:40 :PAGE Tỷ lệ vật chất khô thời kỳ hoa VARIATE V003 TLCK1(%) LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 639825 213275 4.48 0.057 NL 100317 501584E-01 1.05 0.407 * RESIDUAL 285950 476583E-01 * TOTAL (CORRECTED) 11 1.02609 932811E-01 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TLVCK1 17/ 5/15 12:40 :PAGE Tỷ lệ vật chất khô thời kỳ hoa MEANS FOR EFFECT CT CT NOS 3 3 TLCK1(%) 8.83333 8.56333 8.96667 8.37333 SE(N= 3) 0.126040 5%LSD 6DF 0.435993 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 4 TLCK1(%) 8.56000 8.71500 8.77750 SE(N= 4) 0.109154 5%LSD 6DF 0.377581 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TLVCK1 17/ 5/15 12:40 :PAGE Tỷ lệ vật chất khô thời kỳ hoa F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE TLCK1(%) GRAND MEAN (N= 12) NO OBS 12 8.6842 STANDARD DEVIATION C OF V |CT SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 0.30542 0.21831 2.5 0.0569 |NL | | | 0.4073 | | | | Chỉ số diện tích thời kỳ xanh BALANCED ANOVA FOR VARIATE CSDTL FILE DTLCX 22/ 5/15 12:19 :PAGE chi so dien tich la thoi ky chac xanh VARIATE V003 CSDTL LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 1.01363 337876 44.44 0.000 NL 768963E-02 384482E-02 0.51 0.630 * RESIDUAL 456154E-01 760257E-02 * TOTAL (CORRECTED) 11 1.06693 969938E-01 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE DTLCX 22/ 5/15 12:19 :PAGE chi so dien tich la thoi ky chac xanh MEANS FOR EFFECT CT CT NOS 3 3 CSDTL 4.09785 4.31324 4.59480 3.80155 SE(N= 3) 0.503408E-01 5%LSD 6DF 0.174137 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 4 CSDTL 4.23548 4.19571 4.17439 SE(N= 4) 0.435964E-01 5%LSD 6DF 0.150807 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE DTLCX 22/ 5/15 12:19 :PAGE chi so dien tich la thoi ky chac xanh F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE CSDTL GRAND MEAN (N= 12) NO OBS 12 4.2019 STANDARD DEVIATION C OF V |CT SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 0.31144 0.87193E-01 2.1 0.0004 |NL | | | 0.6299 | | | | Khối lượng gam/cây thời kỳ xanh BALANCED ANOVA FOR VARIATE CX FILE KLCCX 16/ 5/15 17:52 :PAGE Khối lượng g/cây thời kỳ xanh VARIATE V003 CX LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 946121 315374 309.09 0.000 NL 531265E-02 265633E-02 2.60 0.153 * RESIDUAL 612201E-02 102033E-02 * TOTAL (CORRECTED) 11 957556 870505E-01 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE KLCCX 16/ 5/15 17:52 :PAGE Khối lượng g/cây thời kỳ xanh MEANS FOR EFFECT CT CT NOS 3 3 CX 7.66800 8.04067 7.38800 7.33200 SE(N= 3) 0.184421E-01 5%LSD 6DF 0.637942E-01 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 4 CX 7.57750 7.62000 7.62400 SE(N= 4) 0.159713E-01 5%LSD 6DF 0.552474E-01 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE KLCCX 16/ 5/15 17:52 :PAGE Khối lượng g/cây thời kỳ xanh F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE CX GRAND MEAN (N= 12) NO OBS 12 7.6072 STANDARD DEVIATION C OF V |CT SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 0.29504 0.31943E-01 0.4 0.0000 |NL | | | 0.1530 | | | | Tỷ lệ vật chất khô thời kỳ xanh BALANCED ANOVA FOR VARIATE TLCK2(%) FILE TLVCK2 17/ 5/15 12:43 :PAGE Tỷ lệ vật chất khô thời kỳ xanh VARIATE V003 TLCK2(%) LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 10.7223 3.57410 3.26 0.102 NL 5.02487 2.51244 2.29 0.182 * RESIDUAL 6.58054 1.09676 * TOTAL (CORRECTED) 11 22.3277 2.02979 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TLVCK2 17/ 5/15 12:43 :PAGE Tỷ lệ vật chất khô thời kỳ xanh MEANS FOR EFFECT CT CT NOS 3 3 TLCK2(%) 19.4367 18.0633 17.5100 16.8733 SE(N= 3) 0.604637 5%LSD 6DF 2.09153 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 4 TLCK2(%) 17.0925 18.6325 18.1875 SE(N= 4) 0.523631 5%LSD 6DF 1.81132 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TLVCK2 17/ 5/15 12:43 :PAGE Tỷ lệ vật chất khô thời kỳ xanh F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE TLCK2(%) GRAND MEAN (N= 12) NO OBS 12 17.971 STANDARD DEVIATION C OF V |CT SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 1.4247 1.0473 5.8 0.1016 |NL | | | 0.1818 | | | | 10 Số BALANCED ANOVA FOR VARIATE SQ FILE SQ 20/ 5/15 18: :PAGE Số qủa VARIATE V003 SQ LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 1394.65 464.883 34.72 0.001 NL 31.2867 15.6433 1.17 0.374 * RESIDUAL 80.3400 13.3900 * TOTAL (CORRECTED) 11 1506.28 136.934 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE SQ 20/ 5/15 18: :PAGE Số MEANS FOR EFFECT CT CT NOS 3 3 SQ 121.600 134.467 114.200 105.000 SE(N= 3) 2.11266 5%LSD 6DF 7.30803 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 4 SQ 121.100 117.700 117.650 SE(N= 4) 1.82962 5%LSD 6DF 6.32894 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE SQ 20/ 5/15 18: :PAGE Số F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE SQ GRAND MEAN (N= 12) NO OBS 12 118.82 STANDARD DEVIATION C OF V |CT SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 11.702 3.6592 3.1 0.0006 |NL | | | 0.3740 | | | | 11 Số hạt BALANCED ANOVA FOR VARIATE SH FILE SH 25/ 5/15 16:19 :PAGE so hat tren qua VARIATE V003 SH LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 23237.2 7745.72 123.47 0.000 NL 108.080 54.0400 0.86 0.471 * RESIDUAL 376.400 62.7333 * TOTAL (CORRECTED) 11 23721.6 2156.51 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE SH 25/ 5/15 16:19 :PAGE so hat tren qua MEANS FOR EFFECT CT CT NOS 3 3 SH 132.133 194.800 94.1333 81.7333 SE(N= 3) 4.57287 5%LSD 6DF 15.8183 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 4 SH 122.700 124.600 129.800 SE(N= 4) 3.96022 5%LSD 6DF 13.6990 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE SH 25/ 5/15 16:19 :PAGE so hat tren qua F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE SH GRAND MEAN (N= 12) NO OBS 12 125.70 STANDARD DEVIATION C OF V |CT SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 46.438 7.9204 6.3 0.0001 |NL | | | 0.4713 | | | | 12 Số hàng hạt BALANCED ANOVA FOR VARIATE HH/Q FILE HHTQ 25/ 5/15 14:25 :PAGE so hang hat qua VARIATE V003 HH/Q LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 46.6533 15.5511 94.57 0.000 NL 186667 933333E-01 0.57 0.598 * RESIDUAL 986665 164444 * TOTAL (CORRECTED) 11 47.8267 4.34788 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE HHTQ 25/ 5/15 14:25 :PAGE so hang hat qua MEANS FOR EFFECT CT CT NOS 3 3 HH/Q 7.20000 9.86667 5.60000 4.66667 SE(N= 3) 0.234125 5%LSD 6DF 0.809877 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 4 HH/Q 6.80000 6.70000 7.00000 SE(N= 4) 0.202759 5%LSD 6DF 0.701374 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE HHTQ 25/ 5/15 14:25 :PAGE so hang hat qua F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE HH/Q GRAND MEAN (N= 12) NO OBS 12 6.8333 STANDARD DEVIATION C OF V |CT SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 2.0852 0.40552 5.9 0.0001 |NL | | | 0.5979 | | | | 13 Số hạt hàng BALANCED ANOVA FOR VARIATE H/H FILE HTH 25/ 5/15 16:20 :PAGE so hat tren hang VARIATE V003 H/H LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 13.3600 4.45333 5.94 0.032 NL 1.12667 563333 0.75 0.514 * RESIDUAL 4.50000 750000 * TOTAL (CORRECTED) 11 18.9867 1.72606 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE HTH 25/ 5/15 16:20 :PAGE so hat tren hang MEANS FOR EFFECT CT CT NOS 3 3 H/H 18.0000 19.5333 16.6000 17.6000 SE(N= 3) 0.500000 5%LSD 6DF 1.72958 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 4 H/H 17.5000 18.1500 18.1500 SE(N= 4) 0.433013 5%LSD 6DF 1.49786 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE HTH 25/ 5/15 16:20 :PAGE so hat tren hang F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE H/H GRAND MEAN (N= 12) NO OBS 12 17.933 STANDARD DEVIATION C OF V |CT SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 1.3138 0.86603 4.8 0.0322 |NL | | | 0.5144 | | | | [...]... điểm nghiên cứu - Địa điểm nghiên cứu: Tại trung tâm thực hành thực nghiệm Khoa Nông Học Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên - Thời gian nghiên cứu vụ xuân năm 2015 3.3 Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ đến sinh trưởng phát triển của giống vừng 75/24 tại trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên, vụ xuân năm 2015 - Ảnh hưởng của mật độ đến khả năng sinh trưởng của giống vừng 75/24 - Ảnh hưởng. .. vừng 75/24 - Ảnh hưởng của mật độ đến chỉ tiêu về sinh lý của giống vừng 75/24 - Ảnh hưởng của mật độ đến tình hình sâu bệnh của giống vừng 75/24 - Ảnh hưởng của mật độ đến yếu tố cấu thành năng suất giống vừng 75/24 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu và các chỉ tiêu theo dõi 3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm - Thí nghiệm được bố trí theo khối ngẫu nhiên hoàn toàn với 4 công thức và 3 lần nhắc lại Diện tích... tư vào chăm sóc cây vừng để cây vừng đạt được năng suất cao hơn vì sản phẩm của cây vừng không những dùng cho thực phẩm mà còn dùng cho mục đích khác trong công nghiệp, kỹ nghệ, dược liệu và sản xuất dầu sinh học 27 PHẦN 3 NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Vật liệu nghiên cứu Giống vừng 75/24 do Viện Khoa Học Kỹ Thuật Nông Nghiệp Việt Nam cung cấp giống làm đối tượng nghiên cứu 3.2 Thời gian và. .. thụ tinh và tiếp tục phát triển thêm trong thời gian 24 ngày tiếp theo và đạt được trọng lượng khô tối đa ở 27 ngày sau khi hoa nở Quả dài từ 2- 8 cm, rộng 0,5 – 2,00 cm, có 4 – 12 ngăn Chiều dài của quả có mối tương quan tới số hạt trong quả phụ thuộc vào giống và điều kiện canh tác và mật độ gieo trồng thì ảnh hưởng đến chiều cao cây và đường kính gốc Trọng lượng P1000 hạt ảnh hưởng do giống và điều... vừng trắng Vừng vàng (Sesanum orientalis L) Vỏ hạt phân biệt vừng 1 vỏ với vừng 2 vỏ, vừng 1 vỏ có hàm lượng dầu cao Ngoài các cách phân biệt trên ta còn phân biệt vừng theo thời vụ trồng, số hoa ở nách lá, sự phân cành trên cây  Đặc điểm thực vật học  Rễ Vừng Rễ vừng thuộc họ rễ cọc, có hệ thống rễ chùm phát triển Kiểu sinh trưởng của bộ rễ có mối quan hệ với điều kiện sinh thái, cho nên bộ rễ sinh. .. chuyển sang màu vàng cả Chiều cao của cây thay đổi theo giống, môi trường và điều kiện trồng trọt, thông thường từ 60-120 cm, tuy nhiên cũng có giống thấp hơn 60 cm và cao hơn 120 cm, các giống vừng trồng ở nước ta thường có chiều cao từ 80-120 cm Các yếu tố thời tiết ảnh hưởng tới chiều cao cây và chế độ nhiệt, độ dài ngày Các giống chín sớm chịu ảnh hưởng của các yếu tố này nhiều hơn các giống thuộc... trưởng chung của cây, trực tiếp bị ảnh hưởng của môi trường mật độ, lượng mưa, độ dài ngày Các dạng thân ngắn đâm cành ít thường chín sớm, cây cao thường chín muộn và có khuynh hướng chịu hán khá hơn Các giống dài ngày thường phát triển chậm ở giai đoạn cây con, nhưng tăng trưởng nhanh ở giai đoạn sau  Lá vừng Lá vừng mọc cách và mọc đối Lá có nhiều hình dạng khác nhau và thay đổi tùy theo giống và vị trí... rễ phát triển mạnh hơn ở đất sét Nơi có độ ẩm cao thì bộ rễ lại phát triển kém Khi gặp úng vừng sẽ bị chết So với nhiều loại cây trồng khác thì bộ rễ của vừng phát triển chậm hơn, do đó mà khi gieo trồng vừng cùng lúc với cây khác thì nó rễ cây khác cạnh tranh làm cho sự sinh trưởng của cây vừng sẽ kém đi  Thân và Cành Cây vừng thuộc loại thân thảo, thẳng, mặt ngoài thường có nhiều lông Mặt cắt của. .. 468.418 tấn, đến năm 2012 thì sản lượng đã tăng lên và đạt được 470.622 tấn và đến năm 2013 sản lượng tăng được 21.383 tấn với tổng sản lượng năm 2014 là 492.005 tấn Cây vừng có diện tích không đổi từ năm 2010 – 2013 vậy nhưng năng suất và sản lượng của cây vừng lại tăng lên qua các năm, như vậy hiện nay ở Việt Nam cây vừng đang được chú trọng đến, với diện tích trồng vừng ít nhưng người nông dân đã... Trọng lượng 1000 hạt từ 2- 4 g Các giống vừng địa phương của ta có hạt bé hơn, trọng lượng 1000 hạt chỉ trên 2 g Hạt vừng có nhiều màu sắc khác nhau như trắng, vàng, hơi đỏ, nâu, xám vv… Vừng đen có hạt to hơn vừng vàng và vừng nâu Vỏ hạt có thể nhẵn hoặc nháp Màu sắc của hạt là đặc trưng riêng của từng giống Hạt vừng chứa nhiều dầu và alơrôn Bình thường trong hạt vừng có khoảng 50 % dầu, 25% protein,

Ngày đăng: 14/11/2016, 09:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Song Dự, Ngô Đức Lương, 1998. “cơ cấu mùa vụ đậu tương và trung du bắc bộ” NXB Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: “cơ cấu mùa vụ đậu tương và trung du bắc bộ”
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
4. Nguyễn Thị Hương, đề tài “nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ trồng đến sinh trưởng, phát triển của giống đậu tương E085-10 trong vụ xuân năm 2012 tại trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ trồng đến sinh trưởng, phát triển của giống đậu tương E085-10 trong vụ xuân năm 2012 tại trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
5. Trần Văn Lài, Trần Nghĩa, Ngô Quang Thắng, Lê Trần Tùng, Ngô Đức Lương, 1993. “Kỹ thuật gieo trồng lạc vừng” NXB Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Kỹ thuật gieo trồng lạc vừng”
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
6. Phạm Văn Thiều, “Cây Vừng kỹ thuật trồng năng suất và hiệu quả kinh tế”. NXB Nông Nghiệp Hà Nội năm 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Cây Vừng kỹ thuật trồng năng suất và hiệu quả kinh tế”
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp Hà Nội năm 2005
7. Chu Mạnh Tuấn, đề tài “nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ trồng đến khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lạc TB25 2010 tại trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ trồng đến khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lạc TB25 2010 tại trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
10. Vương Trường Sinh, đề tài “nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ đến sinh trưởng và phát triển của giống vừng đen V26 vụ hè thu năm 2013 tại Thái Nguyên” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ đến sinh trưởng và phát triển của giống vừng đen V26 vụ hè thu năm 2013 tại Thái Nguyên
2. Lê Hoành Độ, Đặng Trần Phú, Nguyễn Uyên Tâm, Nguyễn Xuân 1997, Tài liệu đậu tương – NXB KHKT Hà Nội Khác
3. Nguyễn Văn Hiển chọn giống cây trồng, NXB GDHN 2000 Khác
8. Giáo trình cây công nghiệp, 1996, NXB Nông Nghiệp Khác
13. Cooney, R-v-, custer, L-J, Okinaka, L-, Franke, AA, 2001. Effects of ditary sesame seeds on plasma tocopherol level. Nutrition and cancer- an Intennainal 39, 66 – 71 Khác
14. Richard, B., 2008. Bioethanol and bidiesel overview. WREC, Bangkok. Thailand Khác
15. Morris J.B., 2002. Food, Industrial, Nutraceutical, and Pharmaceutical Uses of sesame Genetic Resources. In: Janick, J., Whipkey, A. (Eds), Trends iin new crops and new uses. AHS Press, Alexandria, VA., pp.153- 156 Khác
16. Jellin, J.M., Gregonry, P, Batz, F., Hitchens, K., 2000. Pharmacists leter/prescribers lettrer natural medicjnes comprehensive database., 3 nd ed. Therapeuti Research Faculty, Stockton, CA.p.1- 1527 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN