Đánh giá hiện trạng nước thải sinh hoạt tại ký túc xá k1 đến k6 trường đại học nông lâm thái nguyên

54 670 1
Đánh giá hiện trạng nước thải sinh hoạt tại ký túc xá k1 đến k6 trường đại học nông lâm thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG LỤC BÁU ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NƢỚC THẢI SINH HOẠT TẠI KÝ TÚC XÁ K1 ĐẾN K6 TRƢỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI NGUN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học Mơi trƣờng Khoa : Mơi trƣờng Khố : 2011 – 2015 Thái Nguyên, 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG LỤC BÁU ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NƢỚC THẢI SINH HOẠT TẠI KÝ TÚC XÁ K1 ĐẾN K6 TRƢỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI NGUN KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học Môi trƣờng Lớp : K43 – KHMT N02 Khoa : Mơi trƣờng Khố : 2011 – 2015 Giảng viên hƣớng dẫn: Ths Hoàng Thị Lan Anh Thái Nguyên, 2015 i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình đào tạo nhà trường thực phương châm học đôi với hành, sinh viên trường cần phải trang bị cho lượng kiến thức cần thiết, chuyên môn vững vàng để trường phục vụ cho công việc thân mang lại lợi ích cho xã hội Thực tập tốt nghiệp giai đoạn cần thiết sinh viên nhà trường chuyên nghiệp nhằm hệ thống lại toàn kiến thức học, vận dụng lý thuyết vào thực tiễn Qua sinh viên trường hoàn thiện kiến thức lý luận, phương pháp làm việc, lực công tác nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn nghiên cứu khoa học Xuất phát từ nguyện vọng thân, đồng ý Ban giám hiệu trường ĐH Nông lâm Thái nguyên Ban chủ nhiệm khoa Môi trường, em phân công thực tập khoa Môi trường trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên Có kết em xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới giáo Hồng Thị Lan Anh tồn thể thầy giáo trực tiếp hướng dẫn, giảng dạy suốt trình học tập trình làm báo cáo đề tài tốt nghiệp Dù cố gắng, song luận văn tránh khỏi thiếu sót hạn chế Em mong nhận bảo, đóng góp ý kiến thầy cô bạn bè Em xin chân thành cảm ơn Thái nguyên, ngày 20 tháng 05 năm 2015 Sinh viên Hoàng Lục Báu ii DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Lưu lượng dịng chảy số dịng sơng lớn 15 Bảng 2.2: Diện tích tưới giới .16 Bảng 3.1: Từng tiêu phương pháp phân tích .25 Bảng 4.1: Bảng kết điều tra số lượng sinh viên sinh hoạt KTX K trường ĐH Nông lâm Thái Nguyên 26 Bảng 4.2: Tổng lượng nước tiêu thụ nước thải sinh hoạt cụ thể ký túc xá K1 – K6 (1 năm học) 27 Bảng 4.3: Kết phân tích nước thải KTX K1 28 Bảng 4.4: Kết phân tích nước thải KTX K2 29 Bảng 4.5: Kết phân tích nước thải KTX K3 31 Bảng 4.6: Kết phân tích nước thải KTX K1 32 Bảng 4.7: Kết phân tích nước thải KTX K5 33 Bảng 4.8: chất lượng phân tích nước thải KTX K6 .34 Bảng 4.9: Đánh giá sinh viên trạng nước thải sinh hoạt 36 Bảng 4.10: Biện pháp xử lý nước thải sinh hoạt theo ý kiến sinh viên 37 iii DANH SÁCH CÁC HÌNH Trang Hình 4.1: Biểu đồ thể kết phân tích nước thải sinh hoạt KTX K1 28 Hình 4.2: Biểu đồ thể kết phân tích nước thải sinh hoạt KTX K2 30 Hình 4.3: Biểu đồ thể kết phân tích nước thải sinh hoạt KTX K3 31 Hình 4.4: Biểu đồ thể kết phân tích nước thải sinh hoạt KTX K4 32 Hình 4.5: Biểu đồ thể kết phân tích nước thải sinh hoạt KTX K5 33 Hình 4.6: Biểu đồ thể kết phân tích nước thải sinh hoạt KTX K6 35 Hình 4.7: Thể mức độ ô nhiễm nước thải KTX 36 Hình 4.8: Biểu đồ thể tỷ lệ biện pháp sinh viên đưa để xử lý nước thải sinh hoạt 37 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt STT Nghĩa TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam NĐCP Nghị định Chính phủ QCVN Quy chuẩn Việt Nam NCKH Nghiên cứu khoa học KHKT Khoa học kỹ thuật BYT Bộ y tế MT Mơi trường PTN Phịng Thí Nghiệm BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường 10 BKHCNMT Bộ khoa học công nghệ môi trường 11 QH Quốc hội 12 KTX Ký túc xá 13 KLN Kim loại nặng 14 ĐH Đại học 15 CĐ Cao đẳng 16 BOD5 Nhu cầu oxi sinh hóa 17 COD Nhu cầu oxi hóa học 18 TDS Tổng chất rắn hòa tan 19 TSS Tổng chất rắn lơ lửng v MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH SÁCH CÁC BẢNG ii DANH SÁCH CÁC HÌNH iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Yêu cầu 1.3 Ý nghĩa đề tài PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Cơ sở lý luận 2.1.2 Một số khái niệm chung môi trường nước thải 2.1.3 Ô nhiễm phân loại ô nhiễm 2.1.4 Định nghĩa, phân loại nước thải 10 2.2 Cơ sở pháp lý 13 2.3 Cơ sở thực tiễn 14 2.3.1 Tổng quan tài nguyên nước Thế giới 15 2.3.2 Tổng quan tài nguyên nước Việt Nam 17 2.3.3 Tổng quan tài nguyên nước tỉnh Thái Nguyên 19 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 21 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 21 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 21 vi 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 21 3.3 Nội dung nghiên cứu 21 3.4 Phương pháp nghiên cứu 21 3.4.1 Phương pháp kế thừa 21 3.4.2 Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp 22 3.4.3 Phương pháp tổng hợp đánh giá 22 3.4.4 Phương pháp điều tra thực tiễn 22 3.4.5 Phương pháp phân tích tổng hợp xử lý số liệu 22 3.4.6 Phương pháp so sánh 23 3.4.7 Phương pháp lấy mẫu 23 3.4.8 Phương pháp phân tích phịng thí nghiệm 25 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊNCỨU VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Thực trạng điều tra nước thải KTX K ĐH Nông Lâm Thái Nguyên 26 4.1.1 Kết điều tra số lượng sinh viên sinh hoạt KTX K1 đến K6 trường ĐH Nông lâm Thái nguyên 26 4.1.2 Đánh giá lưu lượng nước thải sinh hoạt khu KTX K ĐH Nông Lâm Thái Nguyên 27 4.1.3 Đánh giá trạng nước thải khu KTX K ĐH Nông Lâm Thái Nguyên 28 4.2 Đánh giá nhận biết sinh viên trạng nước thải khu KTX K Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 36 4.2.1 Đánh giá mức độ ô nhiễm nước qua ý kiến sinh viên 36 4.2.2 Đánh giá nhận thức sinh viên công tác xử lý nước thải sinh hoạt 37 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 5.1 Kết luận 39 5.2 Đề nghị 39 TÀI LIỆUTHAM KHẢO 41 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Nước đóng vai trị quan trọng việc điều hịa khí hậu đảm bảo cho sống trái đất, hoạt động sống người gắn liền với nhu cầu sử dụng nước đặc biệt hoạt động sinh hoạt Ô nhiễm nước thải sinh hoạt tác động tiêu cực, đe dọa đến chất lượng sống tồn khu thị Việt Nam, q trình thị hóa nhanh chóng nước ta gây sức ép lên môi trường, đặc biệt khu chung cư thành phố lớn lượng nước thải sinh hoạt thải ngày vô lớn, người dân sinh sống làm việc phải đối mặt với nguy mắc bệnh tiếp xúc với môi trường nước ngày ô nhiễm Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên trường lớn với số lượng sinh viên vào khoảng 4000 người sống sinh hoạt KTX trường Trong có khu KTX K vừa xây dựng, bao gồm 6K (K1 – K6), Phần lớn sinh viên học sinh hoạt dãy KTX K lên đến khoảng 1700 sinh viên nên nhu cầu nước sinh hoạt lớn kéo theo khối lượng lớn nước thải sinh hoạt thải môi trường gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm môi trường nước gây cân sinh thái đồng thời gây mĩ quan khuôn viên trường ảnh hưởng đến sức khỏe người sinh sống làm việc trường Xuất phát từ thực tiễn đồng ý Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Môi trường hướng dẫn Th.s Hoàng Thị Lan Anh tiến hành thực đề tài“Đánh giá trạng nước thải sinh hoạt ký túc xá K1 đến K6 Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên” 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu Đánh giá trạng nước thải sinh hoạt ký túc xá K1 đến ký túc xá K6 Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 1.2.2 Yêu cầu - Các số liệu phải xác, có độ tin cậy cao phản ánh thực tế - Đánh giá trạng nước thải sinh hoạt KTX K1 đến K6 Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 1.3 Ý nghĩa đề tài - Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học: + Áp dụng kiến thức học nhà trường vào thực tế + Nâng cao hiểu biết thêm kiến thức thực tế + Tích lũy kinh nghiệm cho cơng việc sau trường + Bổ sung tư liệu cho học tập - Ý nghĩa thực tiễn: + Phản ánh môi trường nước thải sinh hoạt số điểm KTX K Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên + Cảnh cáo vấn đề nguy tiềm tàng gây ô nhiễm nước thải sinh hoạt +Từ việc đánh giá trạng dẫn đến đề xuất biện pháp xử lý phù hợp nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển 32  TSS vượt quy chuẩn 8,6 lần d, Hiện trạng nước thải KTX K4: KTX K4 khu nhà có sinh viên nam nữ, với số lượng sinh viên sống khu KTX 320 người, lượng nước thải lớn tạo ra.Với trạng nước thải thể bảng 4.6 sau: Bảng 4.6: Kết phân tích nƣớc thải KTX K1 STT Chỉ tiêu Đơn Vị Kết phân tích pH 7,3 BOD5 mg/l 269,46 COD mg/l 346,58 TDS mg/l 1547,3 TSS mg/l 878,47 Coliform MPN/100ml 4300 QCVN 14:2008/BTNMT 5-9 50 1000 100 5000 Kết (Nguồn: Kết phân tích PTN khoa MT Viện Khoa Học Sự Sống, 2015) 6000 5000 5000 4300 4000 Kết phân tích 3000 QCVN 14:2008/BTNMT 2000 1547,3 1000 1000 7,3 269,46 50 878,47 100 pH BOD5 TDS TSS Coliform Chỉ tiêu Hình 4.4: Biểu đồ thể kết phân tích nước thải sinh hoạt KTX K4 33 Nhận xét: Qua bảng 4.6 hình 4.4 cho thấy: tổng số tiêu, có tiêu đạt quy chuẩn pH, Coliform, tiêu BOD5, COD, TSS, TDS vượt quy chuẩn cho phép Cụ thể là:  BOD5 vượt quy chuẩn cho phép 5,38 lần  TSS vượt quy chuẩn cho phép 8,78 lần  TDS vượt ngưỡng cho phép 1,547 lần e, Hiện trạng nước thải KTX K5 KTX K5 khu nhà có sinh viên nam nữ, với số lượng sinh viên sống khu KTX 320 người Lượng nước thải KTX thải tương đối lớn, cụ thể với chất lượng nước thải thể bảng 4.7: Bảng 4.7: Kết phân tích nƣớc thải KTX K5 STT Chỉ tiêu Đơn Vị Kết phân tích pH 7,9 BOD5 mg/l 225,24 COD mg/l 305,8 TDS mg/l 1623,6 TSS mg/l 996,83 Coliform MPN/100ml 360 QCVN 14:2008/BTNMT 5-9 50 1000 100 5000 Kết (Nguồn: Kết phân tích PTN khoa MT Viện Khoa Học Sự Sống, 2015) 6000 5000 5000 4000 Kết phân tích 3000 QCVN 14:2008/BTNMT 2000 1623,6 1000 996,83 1000 7,9 360 225,24 50 100 pH BOD5 TDS TSS Coliform Chỉ tiêu Hình 4.5: Biểu đồ thể kết phân tích nước thải sinh hoạt KTX K5 34 Nhận xét: Qua bảng số liệu 4.7 hình 4.5 cho thấy: tổng số tiêu, có tiêu đạt quy chuẩn pH, Coliform lại tiêu BOD5, COD, TSS, TDS vượt quy chuẩn cho phép Cụ thể :  BOD5 vượt quy chuẩn cho phép 4,5 lần  TSS vượt quy chuẩn cho phép 9,96 lần  TDS qúa ngưỡng cho phép 1,62 lần f, Hiện trạng nước thải KTX K6 KTX K6 khu nhà có sinh viên cán giáo viên, với tổng số người sống khu KTX 270 người, có 48 cán giáo viên từ tầng đến tầng K6, 222 sinh viên tầng 3, tầng tầng Lượng nước thải thải tương đối lớn, nằm khoảng từ 0,08 đến 0,1m3/ngày đêm Bảng 4.8: chất lƣợng phân tích nƣớc thải KTX K6 Kết QCVN phân tích 14:2008/BTNMT 7,8 5-9 mg/l 191,84 50 COD mg/l 239,8 - TDS mg/l 1640,4 1000 TSS mg/l 677,49 100 720 5000 STT Chỉ tiêu pH BOD5 Đơn Vị Coliform MPN/100ml (Nguồn: Kết phân tích PTN khoa MT Kết phân tích Viện Khoa Học Sự Sống, 2015) Kết 35 6000 5000 5000 4000 Kết phân tích 3000 QCVN 14:2008/BTNMT 2000 1640,4 1000 1000 677,49 7,8 191,84 50 720 100 pH BOD5 TDS TSS Coliform Chỉ tiêu Hình 4.6: Biểu đồ thể kết phân tích nước thải sinh hoạt KTX K6 Nhận xét: Qua bảng số liệu 4.8 hình 4.6, phân tích ta thấy tổng số tiêu , có tiêu đạt quy chuẩn NO3- , pH, Coliform tiêu TSS, TDS vượt quy chuẩn cho phép Cụ thể :  BOD5 vượt quy chuẩn cho phép 3,83 lần  TSS vượt quy chuẩn cho phép 6,77 lần  TDS qúa ngưỡng cho phép 1,64 lần → Kết phân tích qua dãy KTX K Đại học Nơng lâm Thái Nguyên (K1 - K6) cho thấy hàm lượng tiêu gây ô nhiễm nước thải sinh hoạt vượt quy chuẩn cho phép, cụ thể tiêu TDS TSScho thấy hàm lượng chất rắn có nước cao nên gây nhiễm ảnh hưởng tới đa số sinh viên người dân quanh khu vực mà nước thải khu KTX thải Do Ban quản lý kí túc sinh viên cần phải có ứng xử việc sử dụng bảo vệ nguồn nước cách hợp lý 36 4.2 Đánh giá nhận biết sinh viên trạng nƣớc thải khu KTX K Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 4.2.1 Đánh giá mức độ ô nhiễm nước qua ý kiến sinh viên Bảng 4.9: Đánh giá sinh viên trạng nƣớc thải sinh hoạt STT Đánh giá mức độ Số phiếu Tỉ lệ (%) Khơng nhiễm 25 41,66 Ơ nhiễm 34 56,68 Ô nhiễm nặng 1,66 60 100 Tổng (Nguồn: Điều tra trực tiếp,2015) Hình 4.7 : thể mức độ ô nhiễm nước thải KTX Qua bảng 4.9, hình 4.7 cho thấy nước thải sinh hoạt không gây ô nhiễm chiếm 41,66%, gây ô nhiễm chiếm tới 56,68 % đa số sinh viên cho biết nước thải sinh hoạt thải xuống cống gây mùi khó chịu ảnh hưởng đến sức khỏe sinh viên môi trường xung quanh, gây ô nhiễm nặng chiếm 1,66% Trong tổng số 60 sinh viên điều tra 37 4.2.2 Đánh giá nhận thức sinh viên công tác xử lý nước thải sinh hoạt Mỗi sinh viên đề có ý thức khác vấn đề bảo vệ môi trường khu vực sinh sống, đưa giải pháp xử lý khác vấn đề nước thải sinh hoạt khu KTX, cụ thể thể bảng sau: Bảng 4.10: Biện pháp xử lý nƣớc thải sinh hoạt theo ý kiến sinh viên STT Nội dung Số phiếu Tỷ lệ (%) Tuyên truyền giáo dục cho sinh viên 25 41,66 Sử dụng tiết kiệm nước 18 30 15 13,34 60 100 Xây dựng bãi lọc ngầm tạo cảnh quan khu KTX Thực chương trình nạo vét cống rãnh Tổng (Nguồn: Điều tra trực tiếp, 2015) Hình 4.8: Biểu đồ thể tỷ lệ biện pháp sinh viên đưa để xử lý nước thải sinh hoạt 38 Nhận xét: qua bảng 4.10 hình vẽ ta thấy sinh viên quan tâm đến vấn đề mơi trường có đưa biện pháp để xử lý có 25 tổng số 60 phiếu hỏi, sinh viên đưa biện pháp tuyên truyền giáo dục, chiếm tới 41,66%, có 18 sinh viên đưa biện pháp sử dụng tiết kiệm nước chiếm tới 30%, tổng số 60 sinh viên điều tra, phương pháp góp phần làm giảm lượng nước thải sinh hoạt cần xử lý Đối với biện pháp xây dựng bãi lọc ngầm tạo cảnh quan khu vực KTX, có sinh viên đưa phương pháp chiếm 15% tổng số 60 phiếu, có 8sinh viên đưa biện pháp thực chương trình nạo vét cống rãnh chiếm 13,34% tổng số 60 sinh viên điều tra 39 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Trong khu KTX K Đại học Nơng Lâm Thái Ngun có lượng sinh viên sinh sống 1695 sinh viên với số lượng sinh viên thải ngồi mơi trường lượng nước thải sinh hoạt lượng nước ô nhiễm không nhỏ, cụ thể lượng nước thải năm học dãy KTX K phát thải ngồi mơi trường vô lớn, Lượng thải lên đến 40860 m3/năm học, xả thẳng ngồi mơi trường gây ô nhiếm đến lưu vực sông Cầu - Các tiêu quan trắc nước thải khu KTX K ĐH Nông Lâm Thái Nguyên cho thấy nước đangbị ô nhiễm có số tiêu vượt tiêu chuẩn cho phép Có nhiều tiêu quan trắc để đánh giá mức độ ô nhiễm nước thải sinh hoạt ý là: TSS, TDS, BOD 5, pH, COD, Coliform có tiêu vượt quy chuẩn cho phép gây ô nhiễm nước thải sinh hoạt cụ thể khu nhà thuộc trường ĐH Nông Lâm sau: + BOD5 vượt quy chuẩn cho phép dao động từ – lần + TDS vượt quy chuẩn cho phép dao động từ – 1,64 lần + TSS vượt ngưỡng cho phép lên đến 3,03 – 9,96 lần Qua kết phân tích điều tra thực tế cho thấy nước thải sinh hoạt phát thải từ khu KTX K Đại học Nơng lâm Thái ngun có dấu hiệu ô nhiễm, đặc biệt hàm lượng chất rắn lơ lửng cặn có nước thải sinh hoạt khu KTX cao không quan tâm xử lý kịp thời làm ảnh hưởng đến đời sống sinh viên lẫn người dân xung quanh khu vực 5.2 Đề nghị Để môi trường khu vực ký túc xá tốt hạn chế nhiễm tơi có số đề nghị sau: 40 Đảng ủy Ban giám hiệu nhà trường có kế hoạch cụ thể đến chương trình đầu tư kinh phí nhằm cải thiện chất lượng mơi trường khu vực sinh viên sinh sống Nhà trường tiến hành đầu tư kinh phí để xây dựng hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt sinh viên, hạn chế tượng ô nhiễm môi trường Ban quản lý KTX cần tổ chức chương trình thực vệ sinh cống rãnh, thường xuyên vệ sinh môi trường xung quanh khu KTX, vừa bảo vệ môi trường vừa tạo ý thức tự giác cho sinh viên công tác bảo vệ môi trường Mỗi sinh viên cần tự nâng cao cao ý thức công tác bảo vệ môi trường, đặc biệt vấn đề nước thải sinh hoạt 41 TÀI LIỆUTHAM KHẢO I Tiếng việt Nguyễn Tuấn Anh, Dương Thị Minh Hòa (2011), “Bài Giảng quan trắc phân tích mơi trường”, Trường Đại học Nơng lâm Thái Nguyên Nguễn Đức Hoan (2011), Báo cáo “ Nghiên cứu trạng ô nhiễm nước thải sinh hoạt khu vực KTX ĐH Thái Nguyên biện pháp xử lý chế phẩm vi sinh” Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Nguyễn Thị Lợi (2009), “Bài giảng Khoa học môi trường đại cương”, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Nguyễn Ngọc Nông, Đặng Thị Hồng Phương (2006), Bài giảng Luật sách Mơi trường, Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Dư Ngọc Thành (2010), “ Công nghệ môi trường”, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Dư Ngọc Thành (2008), Bài giảng Quản lý tài nguyên nước, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường (1995), Tiêu chuẩn Việt Nam môi trường, Nhà xuất trị quốc gia Hà Nội QCVN 14:2008/BTNMT, Quy chuẩn quốc gia nước thải sinh hoạt Quốc hội nước CHXHCNVN(2015),Luật bảo vệ môi trường 2015,Nxb lao động-xã hội, Hà Nội 2015 10 Quốc hội nước CHXHCNVN(2012), Luật tài nguyên nước, II Tiếng anh 11 Jacques Vernier (1993), môi trường sinh thái, Nhà xuất Thế giới PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU ĐIỀU TRA Mấu phiếu số: …… (Phục vụ cho Đề tài: “Đánh giá trạng đề xuất biện pháp xử lý nƣớc thải sinh hoạt số điểm ký túc xá K thuộc Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Ngun” ) Xin Anh/Chị vui lịng cho biết thơng tin vấn đề (hãy trả lời đánh dấu  vào câu trả lời phù hợp với ý kiến Ơng/bà) I Thơng tin chung: Họ tên người vấn: …………………………………………… Địa chỉ:……………………………………………………………………… Tuổi: ………………………… SĐT: ………………………………… Lớp …………………………………Chuyên ngành: …………………… II Hiện trạng nƣớc thải sinh hoạt khu vực KTX: 1.Hiện nguồn nước mà KTX bạn sử dụng ? - Nước máy: - Nước giếng khoan: -Giếng đào: - Nguồn khác: Nguồn nước sinh hoạt Anh (chị) sử dụng có lọc qua thiết bị lọc khơng ? Có: Khơng: Nếu có xin nói rõ hơn: …………………… Nguồn nước sinh hoạt anh (chị) sử dụng có vấn đề về: Khơng có Mùi Vị Khác Lượng nước thải sinh hoạt Anh(chị) thải ngày đêm vào khoảng : < m3/ngày đêm Khác …… >1 m /ngày đêm Theo Anh (chị) nguồn nước thải sinh hoạt khu KTX chủ yếu từ : Tắm rửa, giặt giũ Tẩy rửa, lau sàn Nhà vệ sinh Nước thải sinh hoạt thải cống KTX có gây nhiễm khơng ? Có: Khơng: Nếu có xin cho biết mức độ : ………………………… Không gây ô nhiễm gây ô nhiễm ô nhiễm nặng Trong KTX Anh(chị) có loại bệnh tật thường xuyên xảy ra: Bệnh đau mắt hột Sốt rét Bệnh đường ruột Khác …………… Theo Anh(chị) sức khỏe thành viên KTX có bị ảnh hưởng nhiễm nguồn nước khơng? Khơng Có Khơng biết 10 Nước thải có xử lý trước xả mơi trường khơng? Có: Khơng: 11 Anh(chị) có biết nước thải khu KTX thải địa điểm khơng? Có: Khơng: Nếu có xin cho biết rõ : ………………… 12 Ban quản lý khu KTX có chương trình vệ sinh môi trường công cộng (nạo vét cống rãnh…) hay không? Khơng Có 13 Đề xuất Anh(chị) giải pháp cải thiện chất lượng nước khu KTX? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Sinh viên thực Ngƣời cung cấp thông tin Phụ lục 2: MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Ảnh 1: Khu vực ký túc xá K Ảnh 2: Công tác lấy mẫu phân tích PHỤ LỤC PHIẾU KẾT QUẢ ĐO, PHÂN TÍCH MẪU NƢỚC

Ngày đăng: 30/09/2016, 08:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan