Sử dụng công nghệ thông tin để đánh giá và xây dựng phần mềm kiểm tra hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan phần hóa cơ sở góp phần nâng cao năng lực tự học của học sinh chuyên hóa

32 459 0
Sử dụng công nghệ thông tin để đánh giá và xây dựng phần mềm kiểm tra hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan phần hóa cơ sở góp phần nâng cao năng lực tự học của học sinh chuyên hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ THANH THUỶ V SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐỂ ĐÁNH GIÁ VÀ XÂY DỰNG PHẦN MỀM KIỂM TRA HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN PHẦN HOÁ CƠ SỞ GÓP PHẦN NÂNG CAO NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH CHUN HĨA Chun ngành: Lí luận Phương pháp dạy học (Bộ mơn Hóa học) Mã số : 60 14 10 HÀ NỘI – 2008 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học 5 Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp của đề tài Cấ u trúc của luâ ̣n văn Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luâ ̣n về kiể m tra - đánh giá 1.1.1 Khái niệm, chức kiểm tra - đánh giá 1.1.2 Ý nghĩa việc kiểm tra - đánh giá 10 1.1.3 Bản chất việc kiểm tra - đánh giá 10 1.1.4 Tiêu chí đánh giá 11 1.1.5 Các hình thức kiểm tra - đánh giá 14 1.2 Câu hỏi, tập trắc nghiệm 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Trắc nghiệm tự luận 1.2.3 Trắc nghiệm khách quan 1.2.4 Trắc nghiệm khách quan tiêu chuẩn hoá ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan 1.3 Giáo dục công nghệ 1.3.1 Bản chất công nghệ giáo dục 1.3.2 Công nghê ̣ giáo du ̣c kỉ nguyên thông tin 1.3.3 E- learning 1.4 Ứng dụng ICT dạy học Hoá học 1.4.1 Ưu, nhươ ̣c điể m của viê ̣c ứng du ̣ng công nghê ̣ thông tin và truyề n thông da ̣y ho ̣c Hoá ho ̣c 17 17 17 19 27 28 28 29 29 30 30 1.4.2 Ứng dụng ICT vào dạy học Hoá học Kết luận chương 31 32 33 Chƣơng 2: LƢ̣A CHỌN , XÂY DƢ̣NG VÀ ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN PHẦN HỐ CƠ SỞ CHƢƠNG TRÌNH HỐ HỌC CHUN TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 2.1 Đánh giá tập trắc nghiệm khách quan bằ ng phương pháp toán ho ̣c 33 2.1.1 Đánh giá - phân tích 33 2.1.2 Điều chỉnh tập trắc nghiệm khách quan 36 2.2 Hê ̣ thố ng tập trắc nghiệm khách quan phầ n Hoá sở (sau 37 đã đươ ̣c đánh giá, điề u chin ̉ h) 2.2.1 Căn cứ xây dựng và cấ u trúc nô ̣i dung 37 2.2.2 Hê ̣ thố ng tập trắc nghiệm khách quan phầ n Hoá sở 38 Kết luận chương 118 119 Chƣơng 3: ỨNG DỤNG KỸ THUẬT MÔ PHỎNG ADOBE FLASH TRONG VIỆC XÂY DỰNG PHẦN MỀM KIỂM TRA HỆ THỐNG BÀ I TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN PHẦN HOÁ CƠ SỞ 3.1 Mục đích việc thiết kế phần mềm kiểm tra 3.2 Lựa cho ̣n phầ n mề m thiế t kế 3.2.1 Giới thiê ̣u về Adobe Flash 3.2.2 Làm việc với Adobe Flash 3.3 Xây dựng phầ n mề m kiể m tra 3.3.1 Xây dựng cấ u trúc nội dung kiểm tra 3.3.2 Cấ u trúc, nô ̣i dung điã CD 3.4 Khai thác và sử du ̣ng phầ n mề m kiể m tra ̣ thố ng nghiệm khách quan phầ n Hoá sở 3.4.1 Yêu cầ u cấ u hin ̀ h 3.4.2 Khởi đô ̣ng điã CD 3.4.3 Hướng dẫn sử du ̣ng phầ n mề m tập trắc 119 119 119 122 125 125 125 126 126 126 126 3.4.4 Cấ u trúc, giao diê ̣n bài kiể m tra 3.4.5 Phương pháp sử du ̣ng Kết luận chương Chƣơng 4: THƢ̣C NGHIỆM SƢ PHẠM 4.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 4.2 Nhiê ̣m vu ̣ thực nghiê ̣m sư phạm 4.3 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 4.4 Chuẩ n bi ̣cho thực nghiê ̣m sư pha ̣m 4.5 Phương pháp tiế n hành 4.6 Xử lí kế t quả thực nghiê ̣m 4.6.1.Kế t quả đánh giá ̣ thố ng tập trắc nghiêm khách quan phầ n 127 134 136 137 137 137 138 138 139 139 139 Hoá sở 4.6.2 Kế t quả đánh giá phầ n mề m kiể m tra của giáo viên và học sinh 4.6.3 Kế t quả sử dụng phần mềm kiểm tra Kết luận chương KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU , CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTTNKQ : Bài tập trắc nghiệm khách quan CNTT : Công nghệ thông tin DH : Dạy học ĐA : Đáp án ĐC : Đối chứng GV : Giáo viên HS : Học sinh 142 142 145 146 149 ICT : Công nghệ thông tin truyền thông KT- ĐG : Kiểm tra -đánh giá PP : Phương pháp PPDH : Phương pháp dạy học QTDH : Quá trình dạy học NXB : Nhà xuất bản TNSP : Thực nghiê ̣m sư pha ̣m TNKQ : Trắc nghiệm khách quan TNTL : Trắc nghiệm tự luận THPT : Trung học phổ thông SGK : Sách giáo khoa UNESCO : Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc (Tiếng Anh: United Nations Educational Scientific and Cultural Organization) [15] : Tham khảo ở tài liê ̣u số 15 DANH MỤC CÁC HÌNH, BẢNG BIỂU Hình 1.1: Cấu trúc chức kiểm tra Hình 1.2: Vị trí KT-ĐG QTDH Bảng 1.1: Những cơng cụ để KT- ĐG kết học tập 14 Bảng 1.2: Phân loại kiểu Test kiểm tra 15 Bảng 1.3: Bảng so sánh TNTL và TNKQ 26 Bảng 2.1: Quan điểm về chỉ số độ khó 34 Bảng 4.1: Số HS đạt điểm xi 140 Bảng 4.2: Bảng tổng hợp độ khó, độ phân biê ̣t và khả sử dụng của từng câu hỏi TNKQ thuộc Chuyên đề I - Bài – Vỏ nguyên tử 141 Bảng 4.3: Bảng tần suất % số HS đạt điểm xi lớp ĐC 143 Bảng 4.4: Bảng tần suất % số HS đạt điểm xi lớp TN 143 Hình 4.1: Đồ thị đường luỹ tích của lớp 10Hố (TN) và 11 Hoá (ĐC) 144 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong nghiệp đổi mới toàn diện đất nước, đổi mới giáo dục đào tạo trọng tâm phát triển Định hướng Giáo dục Đào tạo giai đoạn 2006-2010 được Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành trung ương Đảng khoá X ghi rõ : "Đổi mới toàn diện giáo dục cách quán từ mục tiêu, chương trình, nội dung, PP đến cấu hệ thớng tổ chức, chế quản lí để tạo được chuyển biến bản toàn diện giáo dục nước nhà tiếp cận với trình độ giáo dục khu vực thế giới; khắc phục cách đổi mới chắp vá, thiếu tầm nhìn tổng thể, thiếu kế hoạch đồng Phấn đấu xây dựng giáo dục hiện đại dân, dân, dân, đảm bảo công hội học tập cho người tạo điều kiện để toàn xã hội học tập học tập suốt đời, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, ưu tiên hàng đầu nâng cao chất lượng dạy học Đổi mới chương trình, nội dung, PP dạy học, nâng cao chất lượng đội ngũ GV tăng cường sở vật chất nhà trường phát huy khả sáng tạo độc lập suy nghĩ HS” Trong thời đại bùng nổ thông tin hiện nay, chúng ta chứng kiến đổi thay lĩnh vực hoạt động người lĩnh vực học tập Sự phát triển CNTT góp phần tạo kinh tế tri thức, tác động vào hầu hết các lĩnh vực làm thay đổi sâu sắc đời sớng, kinh tế, xã hội, có giáo dục Sự phát triển tạo các vận hội mới đồng thời với nhiều thách thức cho ngành giáo dục Việt Nam Việc đổi mới PPDH nhờ ứng dụng CNTT chủ đề lớn mà UNESCO thức đưa vào chương trình trước ngưỡng cửa thế kỷ XXI UNESCO dự đoán có thay đổi giáo dục cách bản ảnh hưởng CNTT [12] Với bước tiến nhanh chóng CNTT ngày trở thành phương tiện không thể thiếu nhiều lĩnh vực hoạt động xã hội, đặc biệt lĩnh vực giáo dục Nhờ CNTT người có thể cập nhập thường xuyên được kiến thức khoa học tiến tiến thế giới vào đời sống thực tế Hoá học mơn khoa học lí thút thực nghiệm, có nhiều khái niệm khó trừu tượng, nhiều phản ứng Hóa học diễn quá nhanh quá chậm, sớ thí nghiệm độc hại… cần hỗ trợ ICT Do đó, việc nghiên cứu xây dựng khai thác các phần mềm dạy học Hóa học ́u tớ góp phần nâng cao chất lượng dạy học Hoá học Việc giảng dạy kết hợp với xây dựng sử dụng các phần mềm dạy học với các phương tiện kỹ thuật dạy học nhiệm vụ hàng đầu để góp phần hình thành phát triển tư khoa học cho HS, nhằm đào tạo nên người có tri thức phẩm chất trí ṭ cao, động, sáng tạo đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước Mặt khác, việc xây dựng sử dụng phần mềm dạy học đòi hỏi GV khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Hiện HS học Hoá học thụ động, chất lượng khơng cao u cầu đổi mới PPDH nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức HS, góp phần nâng cao chất lượng dạy học, làm cho HS say mê mơn Hoá học, nâng cao lịng tin HS vào khoa học thực cần thiết Hóa sở nội dung mở đầu chương trình Hóa học chun, mảng kiến thức đóng vai trị quan trọng - làm tảng cho các phần kiến thức hóa học khác Đây phần kiến thức khó lại thường gặp kì thi, đặc biệt thi HS giỏi các cấp Do việc kiểm tra phần kiến thức Hóa sở có ý nghĩa quan trọng Thực tế, từ trước đến việc KT- ĐG các môn học nói chung mơn hoá học nói riêng được tiến hành chủ yếu theo PP truyền thống kiểm tra miệng, kiểm tra viết (15 phút, 45 phút, kiểm tra học kỳ) hình thức TNTL Khi sử dụng PP để KT- ĐG GV phải đặt câu hỏi phù hợp với đối tượng, thời gian, nội dung kiến thức, HS phải sử dụng kiến thức học, phải phân tích, tổng hợp, so sánh để lý giải, biện luận trả lời câu hỏi PP có ưu điểm cho phép kiểm tra khả sáng tạo, chủ động, trình độ tổng hợp kiến thức PP tư duy, suy luận, giải thích, chứng minh HS giải quyết vấn đề, có thể kiểm tra sâu vấn đề nội dung chương trình, góp phần phát triển ngơn ngữ nói viết HS phù hợp với nhiều đối tượng HS Tuy nhiên, TNTL bộc lộ nhiều nhược điểm như: không thể kiểm tra được nhiều kiến thức chương trình học khó tránh được việc học tủ, đới phó HS, thiếu tính khách quan xác; tớn thời gian, cơng sức; khơng sử dụng được PP hiện đại việc chấm Muốn nâng cao chất lượng giáo dục, chúng ta phải đổi mới nội dung đổi mới PPDH ở các môn học, các cấp bậc học, việc đổi mới PP KT-ĐG kiến thức, kỹ HS khâu quan trọng, khâu ći đánh giá độ tin cậy cao sản phẩm đào tạo mà cịn có tác dụng điều tiết trở lại hết sức mạnh mẽ đới với quá trình đào tạo Thơng qua KT- ĐG người GV biết được trình độ, khả kiến thức HS, việc KT- ĐG giúp GV rút kinh nghiệm xác định mục đích yêu cầu, lựa chọn PP nội dung cần chú ý sâu quá trình giảng dạy Thực chất các vấn đề thu được các tín hiệu phản hồi, các liên hệ ngược làm cho mới quan hệ thầy trị QTDH trở thành hệ kín, hệ điều khiển… Để khắc phục nhược điểm PP kiểm tra truyền thống, việc nghiên cứu sử dụng TNKQ KT-ĐG cần thiết phù hợp với định hướng đổi mới nội dung, PP giáo dục ở các bậc học mà Bộ Giáo dục Đào tạo đề Hiện nay, số lượng BTTNKQ nhiều, có tính đa dạng cao Tuy nhiên chất lượng các câu hỏi (độ khó, độ phân biệt, độ giá trị ), số lượng thời lượng kiểm tra chưa được đánh giá cụ thể Để phát huy ưu điểm, hạn chế nhược điểm TNKQ, góp phần nâng cao lực tự học HS, qua nâng cao hiệu quả dạy học cho HS chuyên Hoá việc đánh giá hệ thớng BTTNKQ lựa chọn các câu hỏi tốt để thiết kế phần mềm kiểm tra phần Hóa sở việc làm cần thiết Trong năm học 2006- 2007, Bộ giáo dục đào tạo triển khai PP KTĐG hệ thống BTTNKQ ở số môn Hoá học, Vật lý, Sinh học các kì thi Việc sử dụng TNKQ KT- ĐG được nhiều nhà giáo dục quan tâm nghiên cứu, qua được ưu nhược điểm PP đồng thời đưa được các tiêu chuẩn để đánh giá câu hỏi như: độ khó, độ phân biệt, độ giá trị Hiện có nhiều sách tham khảo BTTNKQ Hóa học, hầu hết các sách chủ yếu cung cấp hệ thớng BTTNKQ mà phần lớn các BTTNKQ chưa được kiểm nghiệm để đánh giá mức độ chất lượng Bên cạnh đó, có nhiều luận văn cao học, nhiều đề tài nghiên cứu xây dựng, lựa chọn BTTNKQ Hóa học các cơng trình nghiên cứu dừng lại ở việc thiết kế ma trận xây dựng ngân hàng câu hỏi theo chương, mục mà chưa sâu vào việc đánh giá các câu hỏi Việc ứng dụng CNTT để đánh giá xây dựng phần mềm KT-ĐG cịn chưa nhiều, đặc biệt cho đới tượng HS giỏi, HS chun cịn được nghiên cứu Hơn nữa, các đề tài dừng lại ở việc lựa chọn, xây dựng ngân hàng câu hỏi chứ không được cách ứng dụng hệ thống BTTNKQ vào thực tế Từ những lí trên, chúng chọn đề tài: "Sử dụng công nghệ thông tin để đánh giá xây dựng phần mềm kiểm tra hệ thống tập trắc nghiệm khách quan phần Hóa sở góp phần nâng cao lực tự học học sinh chuyên Hoá " Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Đánh giá ̣ thớ ng BTTNKQ phần Hóa sở chương trình Hóa chun về ̣ khó, ̣ phân biê,̣t đô ̣ giá tri ,̣ từ đó chỉnh lý và hoàn thiê ̣n ̣ thố ng BTTNKQ Xây dựng phầ n mề m kiể m tra ̣ thố ng BTTNKQ phầ n Hoá sở bằ ng Flash và đánh giá hiê ̣u quả sử du ̣ng phầ n mề m này đố i với GV và HS 2.2 Nhiê ̣m vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luâ ̣n về PP KT - ĐG, xu hướng đổ i mới PP KT - ĐG, sở lý luâ ̣n về TNKQ, các nguyên tắc xây dựng BTTNKQ - Lựa cho ̣n, xây dựng ̣ thố ng BTTNKQ phầ n Hoá sở chương tr ình Hoá chuyên - Đánh giá ̣ thố ng BTTNKQ về đô ̣ khó, đô ̣ phân biê ̣t, đô ̣ giá tri ̣ * Mục tiêu dạy học, mục đích học tập sở cho việc xác định nội dung chương trình, PP quy trình dạy học, học tập sở để lựa chọn PP quy trình KT- ĐG kết quả học tập Đánh giá kết quả học tập dựa các mục tiêu dạy học nhận được thơng tin phản hồi xác nhằm bổ sung, hoàn thiện QTDH 1.1.4.2 Những nguyên tắc lý luận dạy học cần tuân thủ kiểm tra- đánh giá (1) KT- ĐG phải xuất phát từ mục tiêu dạy học Nghĩa xác định rõ mục tiêu cần đạt được phải điều kiện tiên quyết việc đánh giá (2) Hình thức KT- ĐG phải có tính hiệu lực, đảm bảo mức độ xác định (3) Phải đảm bảo độ tin cậy, độ bền vững đánh giá (4) Đảm bảo tính thuận tiện các hình thức KT- ĐG (5) Bảo đảm tính khách quan đánh giá: yêu cầu khơng thể thiếu được, ảnh hưởng tới tồn quá trình đánh giá kết quả học tập Đánh giá khách quan kết quả học tập người học giúp cho GV thu được tín hiệu ngược QTDH cách xác, từ điều chỉnh cách dạy GV, cách học HS nhằm nâng cao chất lượng dạy học Đồng thời đánh giá khách quan tạo ́u tớ tâm lý tích cực cho người được đánh giá, động viên khuyến khích họ học tập, ngăn ngừa biểu hiện tiêu cực KT- ĐG, thi cử (6) Phải đảm bảo tính đặc thù môn học kết hợp đánh giá lý thuyết đánh giá thực hành; đảm bảo tính kế thừa phát triển (7) Phải dựa vào mục tiêu cụ thể bài, chương hay sau học kỳ với kiến thức, kỹ năng, thái độ cụ thể tương ứng với nội dung PP dạy học lớp học, cấp học (8) Phải chú ý đến xu hướng đổi mới dạy học ở trường THPT Việc đánh giá phải giúp cho việc học tập cách tích cực, chủ động, giúp HS có lực giải quyết vấn đề cách linh hoạt sáng tạo 1.1.4.3 Các tiêu chuẩn về nhận thức áp dụng cho bài kiểm tra – đánh giá Điểm xuất phát cho việc KT- ĐG phân loại Bloom mục tiêu nhận thức giáo dục Sự phân loại được dùng để xác định thành quả học tập Dù việc phân loại chưa thật hoàn hảo, quan điểm Bloom (Định hướng vào kỹ tư mức độ cao) được chấp nhận phổ biên rộng rãi Năm 1956, Benjamin Bloom, giáo sư trường đại học Chicago, công bố kết quả tiếng ông: (( Sự phân loại các mục tiêu giáo dục )) Theo Bloom, có tiêu chuẩn quá trình nhận thức được áp dụng cho KTĐG: các mức độ nhận thức từ thấp đến cao hoạt động tư - Biết (hay gọi nhớ lại, tái hiện): nghĩa khả hồi tưởng, nhớ lại các kiến thức cách thụ động- kĩ nhận thức đơn giản - Hiểu: đòi hỏi nắm được ý nghĩa điều học diễn tả được các phát biểu cụ thể, kĩ HS hiểu được vấn đề họ biết, có khả áp dụng kiến thức biết vào việc giải quyết vấn đề mới - Ứng dụng: khả vận dụng các kiến thức quy luật, khái niệm, định luật nhằm giải quyết vấn đề cụ thể HS có khả tư tốt vận dụng kiến thức tớt Đây loại nhận thức địi hỏi khả sử dụng các tiên đề hiểu được thay đổi tình h́ngtrong điều kiện mới có thể không được khảo sát trước học - Phân tích: khả tách phần để nghiên cứu, để tìm hiểu rõ đới tượng hay hiện tượng Phân tích cịn phân biệt các dấu hiệu, các đặc tính riêng biệt đới tượng hay hiện tượng theo hệ thớng định Phân tích yêu cầu sử dụng các kiến thức biết tình h́ng phức tạp, có nhiều ́u tớ để cân nhắc có nhiều khả để lựa chọn - Tổng hợp: Là kỹ kết hợp các yếu tố riêng biệt để rút cái chung, các bản chất đối tượng hay hiện tượng, tức dấu hiệu tổng thể phân tích tổng hợp có liên kết mật thiết với hai mặt quá trình tư thớng nhất, có tác dụng quan trọng việc lĩnh hội các khái niệm khoa học - Đánh giá: Có thể coi mức độ cao phát triển các kỹ trí tuệ Dựa hiểu biết phân tích tổng hợp để rút kết luận đúng nhất, xác nhất, xem xét kết luận có ưu nhược điểm gì, có vai trị sao, tiến hành áp dụng thế Đó kỹ mà có thể đề xuất việc nhận định chất lượng học tập HS Vì ở mức 1, yêu cầu mức độ tư nhận thức không cao, cho biết kết quả học tập ở mức độ thấp nhận thức nên để đơn giản việc phân loại câu hỏi kiểm tra chúng ta có thể gộp mức 1,2 vào mức ta có loại: - Mức tái hiện- hiểu - Mức vận dụng - Mức phân tích Ngồi thang nhận thức Bloom, cịn có số thang khác chia mức độ là: biết, hiểu, vận dụng thấp vận dụng sáng tạo 1.1.4.4 Quy trình việc kiểm tra – đánh giá Về bản quy trình gồm bước Bước 1: Xây dựng hệ thống tiêu nội dung đánh giá tiêu chí đánh giá (đánh giá cái gì? cho điểm sớ thế nào?) tương ứng với hệ thống mục tiêu dạy học được cụ thể hoá đến chi tiết Bước 2: Thiết kế công cụ đánh giá (hay lựa chọn hình thức KT- ĐG) kế hoạch sử dụng chúng, tuỳ theo mục đích KT- ĐG mà có thể lựa chọn các dạng kiểm tra (kiểm tra sơ bộ, kiểm tra thường ngày, kiểm tra định kỳ kiểm tra tổng kết); các hình thức kiểm tra (kiểm tra miệng, viết 15 phút, 45 phút, 90 phút ) Bước 3: Thu nhập số liệu đánh giá: theo đáp án, bảng đặc trưng, GV chấm kiểm tra, thống kê điểm kiểm tra Bước 4: Xử lý sớ liệu Bước 5: Hình thành hệ thớng kết luận việc KT- ĐG đưa đề xuất điều chỉnh QTDH 1.1.5 Các hình thức kiểm tra – đánh giá Ta có thể tóm tắt các hình thức tổ chức KT- ĐG theo bảng sau: Bảng 1.1: Những công cụ để KT- ĐG kết học tập Phân loại các kiểu công cụ kiểm tra Kiểu Test Câu hỏi KT Về nội dung a) Theo học b) Theo chương c) Theo vấn đề lớn d) Sơ kết học kỳ e) Tổng kết năm Về tổ chức Bảng 1.2: Phân loại kiểu Test kiểm tra Các kiểu Test kiểm tra Test có để chỗ trống Trả lời từ HS trả lời Trả lời câu ngắn Bài toán hoá học Giải tự HS chọn: - Đúng sai - Có không Test kèm nhiều câu trả lời soạn sẵn HS chọn lời giải Có thể phới hợp xen kẽ 1.1.5.1 Kiểm tra miệng Kiểm tra miệng kiểm tra vấn đáp, hình thức kiểm tra thường xun, được thực hiện qua các khâu ôn tập, củng cố cũ, tiếp thu mới, vận dụng kiến thức học vào thực tiễn Với PP kiểm tra miệng GV có thể KT-ĐG được mức độ thu nhận kiến thức người học, biết được khả tư duy, khả diễn đạt trình bày vấn đề phát hiện được lệch lạc họ, từ điều chỉnh QTDH thầy trị Những u cầu đới với hình thức kiểm tra miệng - Xác định thật xác các kiến thức cần kiểm tra, qua xác hoá, củng cố kiến thức thu nhận được, rèn luyện kỹ trình bày mạch lạc chuẩn bị để tiếp thu kiến thức mới - Câu hỏi đặt phải xác, rõ ràng tránh tình trạng HS có thể hiểu theo nhiều nghĩa khác dẫn đến lạc đề - Những câu hỏi, tập GV nêu kích thích tích cực tư HS - Câu hỏi nêu lên phải phù hợp với đối tượng HS GV cần theo dõi lắng nghe câu trả lời HS, tạo điều kiện cho họ bộc lộ cách tự nhiên, đầy đủ hiểu biết họ Sau HS trả lời, GV phải uốn nắn, bổ sung kiến thức, hướng dẫn HS câu trả lời ngắn gọn, xúc tích 1.1.5.2 Kiểm tra viết - Kiểm tra viết hình thức kiểm tra 15 phút, 45 phút, kiểm tra học kỳ dưới hình thức tự luận a Chuẩn bị tổ chức bài kiểm tra viết (với kiểm tra 15 phút GV có thể báo trước không báo trước; kiểm tra 45 phút phải báo trước để HS chuẩn bị) - Lựa chọn vấn đề bản bài, chương học - Chuẩn bị 2, đề có nội dung, khới lượng, mức độ khó kiến thức, kỹ tương đương với - Trong đề cần có nhiều loại câu hỏi khác nhau, các câu hỏi, toán hết sức rõ ràng xác định thang điểm cho hợp lý - Chấm, trả đúng quy định b Những ưu, nhược điểm bài kiểm tra viết Ưu điểm: (1) Trong khoảng thời gian định có thể kiểm tra tất cả các HS lớp (2) Việc chuẩn bị câu hỏi tớn thời gian, công sức (3) Phát huy được độc lập tư sáng tạo HS (4) Qua làm HS GV có thể đánh giá được trình độ kiến thức, kỹ năng, phát triển ngôn ngữ, cách diễn đạt vấn đề HS (5) Kết quả kiểm tra giúp GV đánh giá được tình hình tiếp thu chung cả lớp vấn đề, nội dung Nhược điểm: Với khoảng thời gian định khơng bao quát được tồn kiến thức học HS mà kiểm tra được phần kiến thức định đó: khiến cho HS dễ có chiều hướng học tủ Khơng kiểm tra được kỹ thực hành khả tổ chức lao động HS Kết quả kiểm tra mang tính chủ quan người chấm phụ thuộc vào tổ chức kiểm tra, thời gian, công sức việc chấm 1.1.5.3 Bài kiểm tra trắc nghiệm khách quan Hiện ta sử dụng TNKQ để kiểm tra kiến thức kỹ HS đạt được hệ thống các câu hỏi các câu trả lời ngắn, yêu cầu HS phải lựa chọn câu trả lời dùng ký hiệu quy ước để hoàn thành Với dạng kiểm tra cách cho điểm hoàn toàn khách quan khơng phụ thuộc vào người chấm có thể sử dụng phương tiện kỹ thuật kiểm tra Đây phương hướng đổi mới PP KT-ĐG dạy học, ta xem xét cụ thể PP nội dung dưới 1.2 Câu hỏi, bài tập trắc nghiệm 1.2.1 Khái niệm Trắc nghiệm (Test) hình thức đo đạc được "tiêu chuẩn hoá"cho cá nhân HS "điểm" Mục tiêu trắc nghiệm đánh giá kiến thức kỹ HS Tiêu chuẩn nhận thức áp dụng cho trắc nghiệm là: Biết Hiểu Ứng dụng Phân tích Tổng hợp Đánh giá Các câu hỏi trắc nghiệm có thể chia làm loại câu hỏi TNTL câu hỏi TNKQ 1.2.2 Trắc nghiệm tự luận 1.2.2.1 Khái niệm TNTL PP đánh giá kết quả học tập việc sử dụng công cụ đo lường các câu hỏi, HS trả lời dưới dạng viết khoảng thời gian định trước TNTL đòi hỏi HS phải nhớ lại kiến thức, phải biết sắp xếp diễn đạt ý kiến cách xác rõ ràng Bài TNTL chừng mực được chấm điểm cách chủ quan, điểm bởi người chấm khác có thể khơng thớng Một tự luận thường có câu hỏi phải nhiều thời gian để viết câu trả lời Khi viết câu hỏi tự luận, GV cần phải diễn đạt câu hỏi cách rõ nghĩa, đầy đủ, cần làm rõ yêu cầu câu trả lời cả độ dài nó; việc chấm tốn thời gian 1.2.2.2 Các dạng câu hỏi trắc nghiệm tự luận a) Câu hỏi tự luận có trả lời mở rợng: loại câu có phạm vi tương đối rộng khái quát HS được tự diễn đạt tư tưởng kiến thức câu trả lời nên có thể phát huy óc sáng tạo suy luận Loại câu trả lời được gọi tiểu luận b) Câu tự luận với trả lời có giới hạn Loại thường có nhiều câu hỏi với nội dung tương đối hẹp Mỗi câu trả lời đoạn ngắn nếu việc chấm điểm dễ Có loại câu trả lời có giới hạn  Loại câu điền thêm trả lời đơn giản Đó nhận định viết dưới dạng mệnh đề không đầy đủ hay câu hỏi được đặt mà HS phải trả lời câu hay từ (trong TNKQ được gọi câu điền khuyết)  Loại câu từ trả lời đoạn ngắn HS có thể trả lời hai câu giới hạn GV  Giải toán có liên quan tới trị sớ có tính toán sớ học để kết quả cụ thể đúng theo yêu cầu đề 1.2.2.3 Ưu nhược điểm trắc nghiệm tự luận a) Ưu điểm - Cho phép kiểm tra được nhiều người thời gian ngắn, tớn thời gian công sức cho việc chuẩn bị GV - Rèn cho HS khả trình bày, diễn tả câu trả lời ngơn ngữ họ, đo được mức độ tư (khả phân tích, tổng hợp, so sánh); TNTL kiểm tra được mức độ xác kiến thức mà cịn kiểm tra được kỹ giải định tính định lượng HS - Có thể KT- ĐG các mục tiêu liên quan đến thái độ, hiểu biết ý niệm, sở thích khả diễn đạt tư tưởng HS - Hình thành cho HS kỹ sắp đặt ý tưởng, suy diễn, phân tích, tổng hợp khái quát hoá ; phát huy tính độc lập tư sáng tạo HS b) Nhược điểm - Bài kiểm tra theo kiểu tự luận khó đại diện đầy đủ cho nội dung môn học số lượng nội dung - Vì lượng câu hỏi nên không thể kiểm tra hết các nội dung chương trình học - Việc chấm điểm phụ thuộc vào người đặt thang điểm chủ quan người chấm - Điểm sớ có độ tin cậy thấp nhiều ngun nhân như: phụ thuộc vào tính chất chủ quan, trình độ người chấm, HS có thể học tủ, học lệch 1.2.3 Trắc nghiệm khách quan 1.2.3.1 Khái niệm TNKQ PP KT- ĐG kết quả học tập HS hệ thớng câu hỏi TNKQ gọi "khách quan" hệ thớng cho điểm hồn tồn khách quan khơng phụ thuộc vào người chấm Một TNKQ gồm nhiều câu hỏi với nội dung kiến thức khá rộng, câu trả lời thường thể hiện dấu hiệu đơn giản Nội dung TNKQ có phần chủ quan khơng khỏi bị ảnh hưởng tính chủ quan người soạn câu hỏi 1.2.3.2 Các dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan Câu hỏi TNKQ có thể chia làm loại sau: a) Câu trắc nghiệm "đúng, sai" Câu được trình bày dưới dạng câu phát biểu HS trả lời cách lựa chọn hai phương án đúng sai * Những lưu ý xây dựng dạng câu đúng, sai: - Đúng phải đúng hoàn toàn, sai phải sai hoàn tồn - Tránh điều chưa thớng * Ưu điểm: Câu trắc nghiệm đúng sai loại câu đơn giản dùng để trắc nghiệm kiến thức kiện, soạn loại câu hỏi tương đới dễ dàng, phạm lỗi, mang tính khách quan chấm * Nhược điểm: HS có thể đoán mị độ tin cậy thấp, dễ tạo điều kiện cho HS học thuộc lịng hiểu, phù hợp với đối tượng HS giỏi b) Câu trắc nghiệm có nhiều câu để lựa chọn Câu trắc nghiệm có nhiều câu trả lời để lựa chọn (hay câu hỏi nhiều lựa chọn) loại câu được dùng nhiều có hiệu quả Một câu hỏi nhiều câu trả lời (câu dẫn) địi hỏi HS tìm câu trả lời đúng nhiều khả trả lời có sẵn, các khả năng, các phương án trả lời khác hợp lý (hay cịn gọi các câu nhiễu) * Ưu điểm: GV có thể dùng loại câu hỏi để KT- ĐG mục tiêu dạy học khác Chẳng hạn như: + Xác định mối tương quan nhân quả + Nhận biết các điều sai lầm + Ghép các kết quả hay các điều quan sát được với + Định nghĩa các khái niệm + Tìm ngun nhân sớ kiện + Nhận biết điểm tương đồng hay khác biệt hai hay nhiều vật + Xác định nguyên lý hay ý niệm tổng quát từ kiện + Xác định thứ tự hay cách sắp đặt nhiều vật + Xét đoán vấn đề được tranh luận dưới nhiều quan điểm  Độ tin cậy cao khả đoán mị hay may rủi so với các loại câu hỏi TNKQ khác số phương án lựa chọn tăng lên, HS buộc phải xét đoán, phân biệt kỹ trước trả lời câu hỏi  Tính giá trị tớt với trắc nghiệm có nhiều câu trả lời để chọn có thể đo được các khả nhớ, áp dụng các nguyên lý, định luật, tổng quát hoá có hiệu quả  Thật khách quan chấm Điểm số TNKQ không phụ thuộc vào chữ viết, khả diễn đạt HS chủ quan người chấm * Nhược điểm:  Loại câu khó soạn phải tìm cho được câu trả lời đúng nhất, cịn câu cịn lại gọi câu nhiễu hợp lý Ngồi phải soạn câu hỏi cho có thể đo được các mức trí nâng cao mức biết, nhớ, hiểu  Không thoả mãn với HS có óc sáng tạo, tư tớt có thể tìm câu trả lời hay đáp án  Các câu hỏi nhiều lựa chọn có thể không đo được khả phán đoán tinh vi khả giải quyết vấn đề khéo léo, sáng tạo cách hiệu nghiệm loại câu TNTL soạn kỹ  Tốn giấy mực để in nhiều thời gian để HS đọc nội dung câu hỏi * Những lưu ý soạn câu hỏi nhiều lựa chọn Câu hỏi loại có thể dùng thẩm định trí ở mức biết, khả vận dụng, phân tích, tổng hợp hay cả khả phán đoán cao Vì soạn câu hỏi loại cần lưu ý: - Trong việc soạn các phương án trả lời cho câu đúng phải đúng cách khơng tranh cãi được, cịn các câu nhiễu phải hợp lý - Các câu nhiễu phải có tác động gây nhiễu với các HS có lực tốt tác động thu hút các HS - Câu dẫn phải có nội dung ngắn gọn, rõ ràng, lời văn sáng sủa phải diễn đạt rõ ràng vấn đề Tránh dùng các từ phủ định, nếu khơng tránh được các từ phủ định phải được nhấn mạnh để HS không bị nhầm Câu dẫn phải câu hỏi trọn vẹn để HS hiểu rõ được hỏi vấn đề - Câu chọn phải rõ ràng, dễ hiểu phải có loại quan hệ với câu dẫn, phải phù hợp mặt ngữ pháp với câu dẫn - Nên có phương án để chọn cho câu hỏi Nếu sớ phương án trả lời khả đoán mò, may rủi tăng lên Nhưng nếu có quá nhiều phương án để chọn GV khó soạn HS nhiều thời gian để đọc câu hỏi - Không được đưa vào câu chọn ý nghĩa, câu kiểm tra nên soạn nội dung kiến thức DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tiếng Việt Nguyễn Duy Ái - Nguyễn Tinh Dung –Trần Thành Huế - Trần Q́c Sơn Nguyễn Văn Tịng Mợt số vấn đề chọn lọc hoá học.(Tập 1,2,3) NXB Giáo dục - 2000 Nguyễn Duy Ái Định luật tuần hoàn và hệ thống tuần hoàn nguyên tố hoá học NXB Giáo dục - 1997 Nguyễn Duy Aí - Đào Hữu Vinh Bài tập hố học đại cương và vơ NXB Giáo dục - 8/2003 Ngô Ngọc An Bài tập trắc nghiệm hoá học THPT (tập 1,2) NXB Giáo dục – 2002 Phạm Đức Bình Phương pháp giải bài tập trắ c nghiê ̣m hoá học dùng cho học sinh ôn thi đại học và cao đẳ ng NXB Đà Nẵng Nguyễn Đức Chuy Hoá học đại cương dùng cho trương đại học và cao đẳng NXB Giáo du ̣c-1998 Nguyễn Cƣơng (chủ biên) – Nguyễn Mạnh Dung – Nguyễn Thị Sửu Phương pháp dạy học hoá học (Tập 1) NXB Giáo dục – 2000 Nguyễn Hạnh Cơ sở lý thuyết hoá học NXB Giáo du ̣c– 1997 Hội thảo khoa học kỹ thuật test và ứng dụng bậc đại học BGD ĐT - Vụ đại học Hà Nội -1993 10 Trần Thành Huế Hoá đại cương NXB Giáo dục- 2000 11 Nguyễn Thị Hƣơng Nghiên cứu về KT-ĐG giảng dạy hố học vơ PTTH Luận án thạc sỹ- 2001 12 Kỷ hiếu hội thảo toàn quốc - Đổi mới phương pháp giảng dạy và đào tạo giáo viên hoá học BGD&ĐT – Trường ĐH Vinh Vinh 10/2003 13 Phạm Thị Tuyết Mai Sử dụng bài tập trắc nghiệm khách quan và tự luận kiểm tra đánh giá kiến thức hoá học học sinh lớp 12 trường THPT Luận văn thạc si ̃ – 2003 14 Ths Vũ Anh Minh, GS Thân Đức Hiền "Bộ phần mềm giáo dục bảo vệ môi trường - một hướng thực tế đào tạo", Tạp chí Thiết bị Giáo dục, Số (072005) tr 28 15 Trầ n Trung Ninh , Nguyễn Xuân Trƣờng 555 câu trắ c nghiê ̣m hoá học NXB Đa ̣i ho ̣c q́ c gia TP Hờ Chí Minh, 2006 16 Trầ n Trung Ninh , Đinh Xuân Quang 40 bộ đề thi Trắ c nghiê ̣m Hoá học NXB Đa ̣i ho ̣c quố c gia TP Hồ Chí Minh, 2008 17 Lê Thi Ngo ̣ ̣c Lựa chọn , xây dựng và sử dụng ̣ thố ng câu hỏi trắ c nghiê ̣m khách quan phần đại cươn g Hoá học hữu và Hiđrocacbon – hoá học 11- ban nâng cao (luâ ̣n văn tha ̣c si ̃ khoa ho ̣c giáo du ̣c- 2007) 18 Nghiêm Xuân Nùng Trắc nghiệm đo lường GD Bộ GD - ĐT, Vụ Đại học – 1995 19 Nguyễn Thị Lan Phƣơng Đổi mới quy trình biên soạn để kiểm tra Tạp chí giáo dục – Số 101 11/2004 20 Nguyễn Ngọc Quang Lý luận dạy học hoá học (Tập 1) NXBGD – 1994 21.Nguyễn Thi Sƣ ̣ ̉ u , Chuyên đề : nâng cao tiń h tić h cực nhâ ̣n thức của ho ̣c sinh qua giảng da ̣y hoá ho ̣c ở trường phồ thông 22 Nguyễn Hữu Thạc – Nguyễn Văn Thoại Bài tập trắc nghiệm hố học phở thông NXB Giáo dục – 7/2003 19 23 Cao Thị Thặng Vấn đề sử dụng trắc nghiệm khách quan để đánh giá kết học tập mơn hố học Tạp chí nghiên cứu giáo dục- Sớ 8/ 1998 24 Phạm Hữu Tiết Test KT - ĐG kiến thức lực hiểu biết và kỹ SV đại học Viện NCĐH GDCN Hà Nội - 1993 25 Nguyễn Xuân Trƣờng Bài tập hố học trường phở thơng NXBĐH Quốc gia Hà Nội – 1997 26 Phùng Quốc Việt Nghiên cứu sử dụn g trắ c nghiê ̣m khách quan để kiểm tra – đánh giá kế t quả học tập môn hoá học của học sinh THPT Báo cáo tổng kết đề tài khoa ho ̣c cấ p bô ̣ – Thái Nguyên, 2005 27 Đào Hữu Vinh (chủ biên) - Đỗ Hữu Tài – Nguyễn Thị Minh Tâm 121 tập hoá học NXB Giáo dục – 1996 28 PV Xuân Vũ, ThS Vũ Anh Minh, "Bộ phần mềm chống học chay", chuyên mục sản phẩm báo Lao động, Số 270/2005 (2005) tr * Tiếng Anh 29 PhD Anthony S Karrer "Top Technologies for Elearning", TechEmpower,Inc, (2001) tr 32 30 René Didier Hoá đại cương (Tập 1, 2, 3) NXBGD-1998 31 Williiam Horton, Katherine Horton, "E-learning Tools and Technologies", (2003) tr 56

Ngày đăng: 13/11/2016, 21:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan