Một trong những phương pháp kiểm tra và đánh giá kiến thức, kỹ năng của học sinh hiện nay đã và đang được sử dụng rộng rãi trong các cấp học của hệ thống giáo dục nước ta và trên thế giới, đó là phương pháp kiểm tra trắc nghiệm “test”. Phương pháp kiểm tra trắc nghiệm có một số ưu điểm lớn đáp ứng nhu cầu giáo dục theo phương pháp giảng dạy hiện nay, phù hợp với việc nâng cao chất lượng dạy và học của giáo viên và học sinh. Từ những vấn đề trình bày ở trên, với mong muốn góp phần nhỏ của mình vào việc tìm hiểu thêm để từ đó xây dựng và áp dụng phương pháp trắc nghiệm đạt hiệu quả cao hơn trong công tác giảng dạy môn hoá học của bản thân tôi và đồng nghiệp bậc THCS hiện nay. Tôi đã chọn đề tài: “Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan môn hoá học lớp 8 ở bậc THCS”.
Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan môn hoá học lớp 8 ở bậc THCS PHẦN I - MỞ ĐẦU I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Giáo dục việt nam giữ một vị trí quan trọng, là đòn bẩy để phát triển kinh tế, xã hội. Vì vậy việc mở rộng quy mô, loại hình đào tạo và nâng cao chất lượng giáo dục là vô cùng quan trọng. Chính vì vậy mà nghị quyết lần thứ hai BCH TW khoá VIII về phát triển giáo dục đào tạo trong thời kỳ CNH – HĐH sẽ là: “Coi giáo dục và đào tạo cùng với khoa học và công nghệ là nhân tố quyết định sự tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội. Đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển, vì vậy để nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo phải quan tâm thường xuyên đến việc đổi mới nội dung và phương pháp giáo dục đào tạo”. Vì vậy để nâng cao chất lượng dậy và học môn hoá học cho giáo viên và học sinh phù hợp với yêu cầu của sự nghiệp phát triển và đổi mới của nền giáo dục hiện nay, là loại bỏ bệnh thành tích, tiêu cực trong thi cử và không để học sinh ngồi nhầm lớp mà Bộ Trưởng Bộ Giáo Dục và Đào Tạo Nguyễn Thiện Nhân đã ra chỉ thị quyết tâm loại bỏ chúng “ Căn bệnh nan y, trầm kha của ngành giáo dục đào tạo việt nam” trong hàng chục năm qua tiến tới để có “Chất lượng giáo dục thực chất” thì ngoài sự cải tiến đổi mới về sách giáo khoa, chương trình học thì điều căn bản là người giáo viên phải đổi mới phương pháp giảng dạy, kiểm tra đánh giá chất lượng học tập của học sinh. Người giáo viên là nhân tố trung tâm , quyết định chất lượng giáo dục. Nếu một người thợ vụng về thì chỉ làm hỏng một số sản phẩm do chính người thợ đó tạo ra , rồi người thợ đó không có khách hàng nữa. Nhưng một người thầy rốt thì sẽ làm hỏng nhiều thế hệ học trò. Do đó người thầy giáo không những cần phải có một kiến thức tốt mà còn phải có một tác phong sư phạm mẫu mực, một phương pháp giảng dạy truyền thụ kiến thức dễ hiểu, phù hợp với nhièu đối tượng học sinh trong một lớp, phải tuyệt đối tránh dạy học theo kiểu “đọc chép”. Một trong những nội dung để đánh giá việc áp dụng phương pháp giảng dạy của giáo viên và việc củng cố hoàn thiện kiến thức đánh giá kết quả, khả năng tiếp thu của học sinh là hệ thống bài tập hoá học. Bài tập hoá học là phương tiện cơ bản nhất để dạy học sinh vận 1 Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan môn hoá học lớp 8 ở bậc THCS dụng kiến thức vào thực hành, sự vận dụng kiến thức thông qua các bài tập ở nhiều lĩnh vực rất phong phú và đa dạng. Chính nhờ vận dụng kiến thức để giải bài tập mà kiến thức được khắc sâu, mở rộng và nâng cao. Như vậy bài tập hoá học vừa là nội dung, vừa là phương pháp là phương tiện để dạy tốt học tốt môn hoá học. Hệ thống hoá bài tập hoá học rất đa dạng và phong phú trong đó phải nói đến bài tập trong việc kiểm tra, đánh giá kiến thức và kỹ năng của học sinh. Tuy nhiên hệ thống các phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả của người học lại có nhiều phương pháp. Một trong những phương pháp kiểm tra và đánh giá kiến thức, kỹ năng của học sinh hiện nay đã và đang được sử dụng rộng rãi trong các cấp học của hệ thống giáo dục nước ta và trên thế giới, đó là phương pháp kiểm tra trắc nghiệm “test”. Phương pháp kiểm tra trắc nghiệm có một số ưu điểm lớn đáp ứng nhu cầu giáo dục theo phương pháp giảng dạy hiện nay, phù hợp với việc nâng cao chất lượng dạy và học của giáo viên và học sinh. Từ những vấn đề trình bày ở trên, với mong muốn góp phần nhỏ của mình vào việc tìm hiểu thêm để từ đó xây dựng và áp dụng phương pháp trắc nghiệm đạt hiệu quả cao hơn trong công tác giảng dạy môn hoá học của bản thân tôi và đồng nghiệp bậc THCS hiện nay. Tôi đã chọn đề tài: “Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan môn hoá học lớp 8 ở bậc THCS”. PHẦN II: NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI I/ CƠ SỞ LÝ LUẬN: Trong giáo dục học đại cương, bài tập được xếp trong hệ thống các phương pháp quan trong nhất để nâng cao chất lượng dạy học bộ môn. Đây cũng là một phương pháp tích cực đối với học sinh ở trường THCS, giáo viên hoá học cần nắm vững khả năng học tập của học sinh, nhưng không làm quá tải huặc nặng nề kiến thức của học sinh. Muốn làm được điều này, trước hết người giáo viên hoá học cần nắm vững các tác dụng của từng bài tập hoá học, phân loại chúng và tìm ra phương hướng để giải, hướng dẫn học sinh ở mức độ cao hơn, cần phải biết trọn, chữa và xây dựng những bài tập mới. 2 Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan môn hoá học lớp 8 ở bậc THCS Bài tập hoá học có tác dụng to lớn trong dạy và học hoá học, thể hiện ở các mặt sau đây: 1. Làm chính xác hoá các khái niệm . 2. Củng cố các kiến thức cơ bản. 3. Rèn kỹ năng, kỹ xảo sử dụng ngôn ngữ hoá học. 4. Liên hệ với thực tiễn đời sống, sử dụng ngôn ngữ hoá học. Ngoài ra còn sử dụng nhiều trong quá trình chuẩn bị nghiên cứu các kiến thức mới. 1. Bản chất, ưu điểm , nhược điểm của phương pháp kiểm tra bằng hệ thống bài tập trắc nghiệm: a) Bản chất: Hiện nay su hướng của đa số những lý luận dạy học xem “Trắc nghiệm khách quan là một phương pháp dạy học cùng những bài tập ngắn để kiểm tra và đánh giá hoạt động, nhận thức năng lực trí tuệ, kỹ năng của học sinh”. Đó có thể coi là dấu hiệu bản chất của trắc nghiệm trong quá trình dạy học mà cụ thể là coi trọng và kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh. Vậy ta có thể hiểu trắc nghiệm là một bài tập nhỏ, huặc một câu hỏi có kèm theo câu trả lời sẵn, yêu cầu học sinh suy nghĩ rồi dùng ký hiệu đơn giản đã quy ước để trả lời . b) Ưu điểm: Phương pháp kiểm tra bằng trắc nghiệm có những ưu điểm sau: - Nhanh chóng, mất ít thời gian trong công việc tiến hành kiểm tra và chấm bài của giáo viên dạy. - Đảm bảo được tính khách quan, công bằng trong kiểm tra, đánh giá các bài kiểm tra, bài thi. - Kiểm tra được một phạm vi kiến thức lớn về nội dung bài học, chương hay cả môn học. - Có nhận xét về độ đồng đều trong kiểm tra của học sinh. 3 Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan môn hoá học lớp 8 ở bậc THCS - Cách tiến hành và phương pháp kiểm tra có thể đơn giản và rể dàng hơn các hình thức kiểm tra truyền thống. - Có thể chấm bài theo kiểu chấm đục lỗ hay máy tính, góp phần làm giảm thời gian cho giáo viên chấm và công nghệ hoá việc dạy học. c) Nhược điểm: Bên cạnh những ưu điểm trên, các nhà sư phạm đã tìm thấy ở hệ thống câu hỏi trắc nghiệm còn có những nhược điểm sau: - Trắc nghiệm chủ yếu là những câu hỏi với các câu trả lời sẵn, điều này đã hạn chế phần nào tư duy sáng tạo của học sinh. - Trắc nghiệm chỉ có giáo viên biết được kêt quả suy nghĩ của học sinh mà không cho giáo viên biết quá trình suy nghĩ, nhiệt tình hứng thú của học sinh đối với nội dung kiểm tra. Điều này nhiều khi khiến học sinh ghi nhớ bài tập một cách máy móc, không hiểu rõ bản chất của vấn đề. - Trắc nghiệm nói chung yêu cầu kết quả lựa trọn, dó đó ít góp phần phát triển ngôn ngữ và chữ viết của học sinh khi trình bày câu trả lời, lời giải - Trắc nghiệm không thể tránh khỏi những trường hợp học sinh trả lời ngẫu nhiên do học sinh không nắm được bài, mất bình tĩnh, thiếu thời gian lựa chọn, nên lựa chọn câu trả lời một cách ngẫu nhiên cho xong. - Không thể dùng câu hỏi trắc nghiệm để kiểm tra tất các dạng bài tập hoá học được, đặc biệt là kiểm tra kỹ năng thực hành hoá học… Chính vì thế phương pháp trắc nghiệm không thể là một dạng câu hỏi, bài tập kiểm tra hoàn mỹ được, tuy nhiên nó có khá nhiều ưu thế , đặc biệt nó tỏ ra là một phương pháp kiểm tra thuận lợi nhất “kiểm tra nhanh nhất, nhiều nhất, trong khoảng thời gian ngắn nhất” có thể vận dụng toán học vào kiểm tra đánh giá kết quả người học. 2. Phân loại bài tập trắc nghiệm: Bài tập trắc nghiệm gồm 2 loại: 4 Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan môn hoá học lớp 8 ở bậc THCS * Bài tập trắc nghiệm tự luận. * Bài tập trắc nghiệm khách quan. Sự tương đồng giữa hai loại bài tập trắc nghiệm: - Đều có thể đo lường hầu hết mọi thành quả học tập của học sinh mà bài viết có thể khảo sát được. - Đều được dùng để khuyến khích học sinh học tập nhằm nâng cao sự hiểu biết, tổ chức và phối hợp các ý tưởng, ứng dụng các kiến thức để giải quyết các vấn đề. - Đều đòi hỏi những sự vận dụng, những sự phán đoán chủ quan. - Giá trị của mỗi loại đều phụ thuộc vào tính khách quan và sự tin cậy của chúng. Sự khác nhau giữa trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan: Trắc nghiệm tự luận Trắc nghiệm khách quan Học sinh tự do tương đối soạn câu trả lời và diễn đạt. HS phải lựa trọn một trong nhiều câu trả lời sẵn đã cho. Số câu hỏi tương đói ít, nhưng tổng quát. Thường gồm nhiều câu hỏi có tính chuyên biệt. Chất lượng tuỳ thuộc chủ yếu vào kỹ năng của người chấm bài. Chất lượng tuỳ thuộc chủ yếu vào kỹ năng người soạn thảo. Dễ soạn, khó chấm, khó cho điểm chính xác. Khó soạn, dễ chấm, cho điểm dễ và chính xác. Sự phân bố điểm có thể do người chấm ấn định (xác định điểm tối đa và điểm tối thiểu). Sự phân bố điểm chủ yếu quyết định do bài tập trắc nghiệm. a) Các bài tập trắc nghiệm tự luận: Trắc nghiệm tự luận ngược với trắc nghiệm khách quan, cho phép sự tự do tương đối nào đó để trả lời một số vấn đề đặt ra, đồng thời đòi hỏi học sinh phải nhớ lại hơn là nhận biết thông tin và phải biết sắp xếp, diễn đạt ý kiến của mình một cách chính xác và sáng sủa. Trong một chừng mực nào đó, bài tập trắc nghiệm được chấm điểm một cách chủ quan và các điểm cho bởi các ban giám khảo khác nhau và có thể chênh lệch nhau. Thông 5 Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan môn hoá học lớp 8 ở bậc THCS thường một bài tập tự luận ít câu hỏi hơn một bài tập trắc nghiệm khách quan do cần nhiều thời gian hơn để trả lời một câu hỏi. Phân loại bài tập trắc nghiệm tự luận: Bài tập trắc nghiệm tự luận gồm các dạng sau: - Loại điền thêm một từ, một cụm từ: Đó là một nhận định được viết dưới dạng một mệnh đề không đầy đủ hay một câu hỏi được đặt ra trước học sinh mà học sinh phải trả lời bằng một từ hay một cụm từ. - Loại tự trả lời: Bằng một câu hỏi hay một số câu trong giới hạn của giáo viên. - Loại bài tập có liên quan đến số từ: Bài toán này ó thể áp dụng công thức, định luật nào đó vào những tình huống mới với các điều kiện thay đổi, đòi hỏi học sinh phải có năng lực phân tích, tổng hợp, đánh giá và quyết định khi xây dựng câu hỏi như vậy nên tránh các bài toán chỉ cần nhớ công thức và thay số vào là xong huặc bài toán chỉ thay số khác bằng cách gấp các số tuyệt đối tương ứng lên phần nào đó. Học sinh phải tự mình xây dựng lấy câu hỏi và câu trả lời. - Loại trả lời bằng tiểu luận: Đây là những câu kiểm tra đòi hỏi học sinh viết thành đáp án hoàn chỉnh, loại bài tập này đòi hỏi học sinh bộc lộ những tư duy khả năng sáng tạo, khả năng diễn đạt của mình. b) Các dạng bài tập trắc nghiệm khách quan: Bài tập trắc nghiệm khách quan có một số ưu điểm nổi bật hơn bài tập trắc nghiệm tự luận, đặc biệt là đánh giá kết quả học tập của học sinh là khách quan chứ không phải bài tập trắc nghiệm tự luận. Thông thường bài tập trắc nghiệm khách quan gồm nhiều câu hỏi và mỗi câu hỏi có thể trả lời bằng một dấu hiệu đơn giản. Phân loại bài tập trắc nghiệm khách quan: - Câu hỏi trắc nghiệm khách quan điền khuyết(hay điền vào chỗ trống). 6 Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan môn hoá học lớp 8 ở bậc THCS - Dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan điền khuyết này đòi hỏi học sinh phải nhớ lại, trả lời bằng một từ hay một số từ do một câu hỏi trực tiếp hay một nhận định chưa đầy đủ, các câu hỏi này còn gọi là câu điền vào chỗ trống. Loại bài tập này có ưu thế hơn các câu hỏi trắc nghiệm khách quan khác là ở chỗ đòi hỏi học sinh phài tìm kiếm câu trả lời đúng, hơn là nhận ra các câu trả lời đúng từ các thông tin đã cho. - Loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan “ đúng – sai huặc có – không”: Người ta gọi câu hỏi đúng sai là cách lựa chọn liên tiếp. Đó có thể là những phát biểu được đánh giá là đúng hay sai và học sinh được hỏi để xác định đó là đúng hay sai, có hay không. Các phương án trả lời thích hợp để học sinh gợi nhớ lại kiến thức đáng kể, có thể được kiểm tra một cách nhanh chóng. - Loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn: Loại bài tập này thường có hình thức của một câu phát biểu không đầy đủ hay một câu hỏi có câu dẫn được nối tiếp bằng một số câu trả lời mà học sinh phải lựa chọn, câu trả lời tốt nhất trong nhiều câu hợp lý, câu trả lời kém nhất hay câu trả lời không có liên quan gì nhất hay có nhiều hơn một câu trả lời thích hợp. Một câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn bao gồm 4 bộ phận cơ bản là: + Câu dẫn. + Câu chọn. + Câu “đúng” huặc “sai” phải chọn. + Các câu nhiễu. Câu dẫn: Thường ở đầu câu kiểm tra, có thể viết dưới dạng một câu hỏi trực tiếp huặc một cách phát biểu không đầy đủ. Điều đó có thể tác động như cách phát biểu để tạo ra một kích thích gợi cho học sinh câu trả lời. Câu chọn: Thường có từ 4-5 khả năng, học sinh phải chọn ra được câu trả lời theo yêu cầu trong các câu này, số câu chọn không nên quá ít (2 – 3 câu) huặc quá nhiều (6 câu 7 Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan môn hoá học lớp 8 ở bậc THCS trở lên). Câu dựa theo các quy luật tâm lý của sự học và quy luật tâm lý của sự học và cá quy luật xác xuất thống kê. Câu đúng: Là câu đúng nhất trong các câu đã chọn. Câu sai: Là câu kém nhất trong các câu chọn. Câu nhiễu: Là câu trả lời khác với câu trắc nghiệm , câu chọn đúng, cũng là câu trả lời khác với câu sai trong trắc nghiệm chọn câu sai. Đây là câu quyết định mức độ khó hay rễ của dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn. - Loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan ghép đôi: Đối với loại câu này thường có 2 dãy thông tin gọi là các câu dẫn và các câu đáp, chúng được ghép với nhau theo một câu dẫn ghép với một câu đáp, học sinh phải ghép chúng thành câu đúng. Ngoài ra chúng ta còn phối hợp các dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan này thành những câu hỏi mang tính chất phức tạp, có “trình độ cao dần”, có thể xem chúng là các biến thể của các loại trắc nghiệm cơ bản thuộc cả bốn loại trắc nghiệm khách quan kể trên. 3/ Một số chỉ dẫn khi soạn câu hỏi trăc nghiệm: Để giúp chúng ta xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm dành để kiểm tra học sinh, các nhà sư phạm đã tổng kết được nhiều điều bổ ích chỉ dẫn chung về phương pháp soạn câu hỏi trắc nghiệm như sau: - Diễn đạt câu hỏi, câu dẫn càng rõ ràng càng tốt, phải chú ý tới cấu trúc ngữ pháp, chọn từ chính sác. - Dùng câu đơn giản, thử nhiều cách chọn câu hỏi và chọn cách đơn giản nhất. - Đưa tất cả những thông tin cần thiết vào câu dẫn nếu có thể được. - Đừng cố gắng tăng mức độ khó của câu hỏi bằng cách diễn đạt câu hỏi bằng cách phức tạp hơn (trừ khi người soạn câu hỏi muốn kiểm tra về mặt đọc hiểu), tránh cung cấp những đầu mối dẫn đến câu trả lời. 8 Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan môn hoá học lớp 8 ở bậc THCS - Thói quen xây dưng những câu trả lời đúng dài hơn những câu nhiễu cũng sẽ xớm bị học sinh phát hiện. Câu dẫn của câu hỏi có thể chứa đựng chính thông tin cần thiết để trả lời một câu hỏi khác. - Tránh gây ra những tác dụng không mong muốn về mặt giáo dục, chẳng hạn một số câu hỏi trắc nghiệm không nên khuyến khích lối học vẹt . - Tránh những “câu” hay “từ” giúp gián đoạn câu trả lời, tránh những “từ thừa” hay “câu thừa”. - Trong một bộ câu hỏi sắp xếp câu trả lời đúng theo cách ngẫu nhiên. - Đề phòng những câu thừa giả thuyết. 4/ Cách đánh giá bài tập trắc nghiệm: - Một câu hỏi có nhiều học sinh trả lời kém có thể cho đấy là câu hỏi được xây dưng chưa tốt, đó có thể là do thiếu hiểu biết về phía học sinh, do giảng dạy hạn chế… phải tìm rõ nguyên nhân để khắc phục. - Việc phân tích –xem xét các câu nhiễu được trả lời như thế nào trong các câu hỏi trắc nghiệm khách quan kiểu nhiều lựa chọn rất có ích, một câu nhiễu không thu hút sự chú ý của một học sinh nào cả cần phải soạn lại cho hấp dẫn hơn. Một câu nhiễu thu hút được nhiều học sinh giỏi, nhưng ít thu hút được được học sinh kém có thể là do sự tối nghĩa nào đó trong câu hỏi mà học sinh kém chưa nhận thấy, nhưng lại làm cho học sinh giỏi bị thiệt thòi. - Sự phân bố điểm theo câu hỏi có thể thấy những mục tiêu tương ứng đã được giảng dạy như thế nào? Từ đó cần phải xác định lại một cách thực tế hơn. 5/ Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm: Khái niệm ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm là quan trong cải cách về kiểm tra, thi cử. Một ngân hàng câu hỏi là việc tạo dựng, góp chung, sắp xếp hoàn chỉnh các câu hỏi có giá trị nhất. Khái niệm về ngân hàng câu hỏi: 9 Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan môn hoá học lớp 8 ở bậc THCS - Ngân hàng câu hỏi là một khái niệm quan trọng trong việc cải cách và kiểm tra thi cử. - Một ngân hàng câu hỏi là sự đóng góp chung các câu hỏi kiểm tra phù hợp với việc áp dụng đối với lớp học sinh nào đó và đã được công nhận có giá trị về mặt kỹ thuật. - Một ngân hành câu hỏi sẽ giúp cho giáo viên và các tổ chức kiểm tra chất lượng giáo dục rút ra từ sự thu thập rộng rãi các câu hỏi được giữ trong câu hỏi được giữ trong ngân hàng để xây dựng những đề kiểm tra và những đề thi của họ. - Một số câu hỏi được đưa vào một cách đều đặn và một số câu khác không “hoạt động ” tốt thì tỏ ra thừa và rễ bị loại thải. Chất lượng kiểm tra sẽ được tăng cường do việc duy trì theo rõi từng câu hỏi dựa trên sự phân tích các câu hỏi đó. - Các câu hỏi kiểm tra sau sẽ được chọn lọc, cắt xén, thêm bớt, kiểm tra thử và phân tích các câu trả lời của mỗi câu trả lời riêng biệt đem in vào các khổ giấy bìa cỡ thích hợp để lưu giữ và được cất cẩn thận. Đối với các trường có máy vi tính, có máy in thì tất cả các công việc đó được xây dựng sửa đổi, lưu giữ hêt sức thuận tiện. Như vậy nếu có sự ra đời của ngân hàng câu hỏi kiểm tra hoá học bậc THCS sẽ có một ý nghĩa hết sức to lớn trong sự nghiệp cải cách kiểm tra thi cử hiện nay. II/ CƠ SỞ THỰC TIỄN: Hiện nay phương pháp đánh giá kết quả học tập của học sinh đang được phổ biến rộng rãi ở nhiều nước trên thế giới. Phương pháp này đang được sử dụng trong các lần thi cuối học kỳ, cuối năm, huặc các kỳ thi tốt nghiệp, thi học sinh giỏi và thi tuyển sinh… Chính vì vậy việc xây dựng ngân hàng đề thi theo phương pháp trắc nghiệm ở nước ta là rất cần thiết và cấp bách. Phương pháp đánh giá kết quả học tập của học sinh cũng đang được quan tâm và có nhiều ứng dụng trong công tác giảng dạy của giáo viên ở các bậc học, cấp học và đã có hiệu quả bước đầu trong công tác nâng cao chất lượng dạy và học. 10 [...]... 2,24 lớt khớ hiro (ktc) thỡ phi dựng s gam km huc st ln lt l: 18 Xõy dng h thng bi tp trc nghim khỏch quan mụn hoỏ hc lp 8 bc THCS A 6,5 gam v 5,6 gam B 16 gam v gam C 13 gam v 11,2 gam D 7,95 gam v 8, 4 gam Cõu 8: Cho 8, 125 gam Zn tỏc dung vi dung dch loóng cú cha 18, 25 gam axit clohiric HCl Th tớch khớ H 2 ( ktc) sinh ra l: A 2 ,8 lớt B 2,75 lớt C 2 ,81 lớt Chng 6: D 3 ,85 lớt DUNG DCH Cõu 1: Dung dch... ó dựng l th tớch no õy? 16 Xõy dng h thng bi tp trc nghim khỏch quan mụn hoỏ hc lp 8 bc THCS A 33 lớt B 34 lớt C 33,6 lớt D 40,6 lớt Cõu 6: S gam kali pemamganat KMnO4 cn dựng iu ch c 2,24 lớt khớ oxi (ktc) l: A 20,7 gam Cõu 7: B 42 ,8 gam C 14,3 gam D 31,6 gam Cú 4 l mt nhón ng bn cht bt mu trng gm: CaO, Na2O, MgO v P2O5 Dựng thuc th no nhn bit cỏc cht trờn? A Dựng nc v dung dch axit H2SO4 B Dựng. .. Y cú phõn t khi l 58 vC, c cu to t hai nguyờn t C v H, trong ú C chim 82 ,76% khi lng ca hp cht Cụng thc phõn t ca Y l: A CH4 B C2H4 12 Xõy dng h thng bi tp trc nghim khỏch quan mụn hoỏ hc lp 8 bc THCS C C4H8 D C4H10 Cõu 7: Mt hp cht cú phõn t gm 1 nguyờn t M liờn kt vi 4 nguyờn t H v nng bng nguyờn t O Nguyờn t khi ca nguyờn t M l: A 13 v C Cõu 8: B 14 v C C 12 v C D 16 v C Khi quan sỏt mt hin tng,... Cõu 11: Cn phi dựng bao nhiờu lớt H2SO4 cú t khi d = 1 ,84 v bao nhiờu lớt nc ct pha thnh 10 lớt dung dch H2SO4 cú d = 1, 28? 20 Xõy dng h thng bi tp trc nghim khỏch quan mụn hoỏ hc lp 8 bc THCS A 6,66 lớt H2SO4 v 3,34 lớt H2O B 6,67 lớt H2SO4 v 3,33 lớt H2O C 6,65 lớt H2SO4 v 3,35 lớt H2O D 7 lớt H2SO4 v 3 lớt H2O 4/ ỏp ỏn Chơng I II III Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 6 7 8 1 2 3 A Đáp... thu c t 1 tn ỏ vụi cú cha 10% tp cht l 0,45 tn Hiu sut phn ng l: A 89 % B 90% Chng 5: C 98% D 89 , 28% HIRO NC Cõu 1: Chn cm t thớch hp trong khung in vo ch trng trong cỏc cõu sau: Tớnh oxi hoỏ; tớnh kh; chim oxi; nhng oxi; nh nht Trong cỏc cht khớ, hiro l khớ Khớ hiro cú 17 Xõy dng h thng bi tp trc nghim khỏch quan mụn hoỏ hc lp 8 bc THCS Trong phn ng gia H2 v CuO, H2 cú vỡ ca cht khỏc; CuO cú vỡ... thng bi tp trc nghim khỏch quan mụn hoỏ hc lp 8 bc THCS Trờn thc t hin nay ó xut hin nhiu quyn sỏch v bi tp trc nghim ca mt s mụn cỏc cp hc ph thụng, tuy nhiờn i vi mụn hoỏ hc bc THCS cũn hn ch Do võy trong ti ny tụi quyt nh gúp mt phn nh bộ vo vic xõy dng h thng bi tp trc nghim hoỏ hc cho bc THCS III/ CC GII PHP : 1/ S lc v ni dung chng trỡnh hoỏ hc THCS: Mụn Hoỏ hc THCS l mụn hc sinh c hc mun... chng trỡnh THCS - H thng cõu hi trc nghim mi chng cú y 4 loi cõu hi trc nghim khỏch quan c bn: in khuyt, ỳng sai huc cú khụng, nhiu la trn, ghộp ụi - Sau cỏc cõu hi l phn ỏp ỏn 3/ H thng cỏc dng bi tp trc nghim: Chng 1: Cõu 1: CHT NGUYấN T PHN T Chn cỏc t hay cm t thớch hp in vo ch trng: 11 Xõy dng h thng bi tp trc nghim khỏch quan mụn hoỏ hc lp 8 bc THCS Quan sỏt k mt cht ch cú th bit c Dựng dng... 5: Cú nhng cht rn sau: CaO, P2O5, MgO, Na2SO4 Dựng nhng thuc th no cú th phõn bit c cỏc cht trờn? A Dựng axit v giy qu tớm B Dựng axit H2SO4 v phenolphtalein C Dựng nc v giy qu tớm D Dựng dung dch NaOH Cõu 6: Trong phũng thớ nghim cú cỏc kim loi km v magờ, cỏc dung dch axit sunfuric loóng H2SO4 v axit clohiric HCl Mun iu ch c 1,12 lit khớ hiro (ktc) phi dựng kim loi no, axit no ch cn mt khi lng nh... 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 6 7 8 1 2 3 A Đáp án B C D x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Chơng Cõu hi 5 6 7 8 9 10 1 A Đáp án B C x D x x x x x 21 VI 2 3 4 5 6 7 8 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 x x x x x x x x x x x x x x x x x x Xõy dng h thng bi tp trc nghim khỏch quan mụn hoỏ hc lp 8 bc THCS ỏp ỏn (tip) Chng 1: Cõu 1: tớnh cht nhit n/c, nhit sụi lm thớ nghim Chng 2: Cõu 3: rn hi phõn t phõn t... nghim khỏch quan mụn hoỏ hc lp 8 bc THCS + S dng phi hp vi bi kim tra t lun trong cỏc bi kim tra 15 phỳt, kim tra 1 tit, kim tra nh k, kim tra hc k v kim tra cui nm + bi thi cú nhng cõu hi trc nghim khỏch quan v bi tp t lun riờng bit, c lp v cú s phõn b im mt cỏch hp lý t kt qu cao hn trong vic ỏp dng ging dy v kim tra bng phng phỏp trc nghim khỏch quan thỡ giỏo viờn phi l ngi úng vai trũ quan trng . lượt là: 18 Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan môn hoá học lớp 8 ở bậc THCS A. 6,5 gam và 5,6 gam B. 16 gam và gam C. 13 gam và 11,2 gam D. 7,95 gam và 8, 4 gam Câu 8: Cho 8, 125 gam. thu được từ 1 tấn đá vôi có chứa 10% tạp chất là 0,45 tấn. Hiệu suất phản ứng là: A. 89 % B. 90% C. 98% D. 89 , 28% Chương 5: HIĐRO – NƯỚC Câu 1: Chọn cụm từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ. Zn tác dung với dung dịch loãng có chứa 18, 25 gam axit clohiđric HCl. Thể tích khí H 2 (ở đktc) sinh ra là: A. 2 ,8 lít B. 2,75 lít C. 2 ,81 lít D. 3 ,85 lít Chương 6: DUNG DỊCH Câu 1: Dung dịch