Hồi quy logistics trong SPSSBiến độc lập là biến nhị giá... Tính tỷ số số chênh OR• Đo lường mức độ tác động giữa chủng ngừa BCG và bệnh phong – Bảng 2x2 – Hồi quy logistics • Đơn biến:
Trang 1Hồi quy logistics
Trang 2Đã học…
• Hồi quy
• Hồi quy logistic
Trang 3Mục tiêu
• Trình bày được nguyên lý của hồi quy
logistic
• Trình bày được các bước xây dựng mô
hình hồi quy logistic
• Kiểm soát được các vấn đề khi thực hiện
hồi quy logistic
• Thực hiện được phân tích trên SPSS và
phiên giải kết quả
Trang 4Nguyên lý của hồi quy logistics
Trang 5Ví dụ 1
Trang 6Ví dụ 1 (tt)
Tuyến tính?
Trang 7Ví dụ 2
Tuyến tính?
Trang 8Vấn đề
• Giá trị trục tung – y: đi từ 0 đến 1
• Giá trị ước lượng theo hồi quy tuyến tính
có thể nằm ra ngoài giá trị ý nghĩa
• Sai số không có phân phối chuẩn
Trang 9Hồi quy logistics
• Hồi quy logistic được sử dụng khi biến phụ thuộc là
biến nhị giá
– Được đo lường bằng:
• Nguy cơ (risk), hoặc
• Số chênh (odds), hoặc
• Tỷ số số chênh (odds ratio)
– Các đo lường này có miền xác định: risk(0,1), Odds(0,+α) )
• Khi đó, mô hình y = a + bx
– với miền xác định của y là (-α; +α) không thích hợp để sử α) ; +α) ) không thích hợp để sử dụng.
Trang 10Hồi quy logistics (tt)
• Vấn đề: biến đổi đo lường biến phụ thuộc để
Trang 11Hồi quy logistics (tt)
Tình trạng
bệnh
Có chủng ngừa
Không chủng ngừa
Trang 12Hồi quy logistics (tt)
• Sử dụng thuật toán logit
– Logit = ln(θ/1- θ)
• Như vậy:
– Logit = ln(Odds) = ln[p/(1 - p)] = a + bx
Tính toán được OR
Trang 13Hồi quy logistics (tt)
• Như vậy:
• Odds của x = 0 là:
• Odds của x = 1 là:
• Vậy OR được tính:
Trang 14Như vậy
• Hồi quy logistics:
– Dùng cho biến phụ thuộc là biến nhị giá
– Giúp xác định:
• Số chênh
• Tỷ số số chênh
• Tỷ lệ đã hiệu chỉnh
Trang 15Hồi quy logistics trong SPSS
Biến độc lập là biến nhị giá
Trang 16Tính tỷ số số chênh OR
• Đo lường mức độ tác động giữa chủng
ngừa BCG và bệnh phong
– Bảng 2x2
– Hồi quy logistics
• Đơn biến: 1 biến độc lập
• Kết quả phần Block 1
Trang 17Kết quả hồi quy logistics
• Kết quả 1: Omnibus Test of Model Coefficients
– Giả thuyết Ho: việc đưa biến độc lập vào mô hình là không có ý nghĩa
– Đối thuyết Ha: việc đưa biến độc lập vào mô hình là
có ý nghĩa
Omnibus Tests of Model Coefficients
84.352 1 000 84.352 1 000 84.352 1 000
Step Block Model Step 1
Chi-α; +α) không thích hợp để sử square df Sig.
Trang 18Kết quả hồi quy logistics (tt)
• ln(odds) = -α; +α) không thích hợp để sử 0.933 – 1.49 x chủng ngừa BCG
• Như vậy
ln(Odds) = -α; +α) không thích hợp để sử 0.933 – 1.49 x 0 = -α; +α) không thích hợp để sử 0.933 Odds=0.393
ln(Odds) = -α; +α) không thích hợp để sử 0.933 – 1.49 x 1 = -α; +α) không thích hợp để sử 2.423 Odds=0.089
Hiểu như thế nào?
Variables in the Equation
-α; +α) không thích hợp để sử 1.490 180 68.221 1 000 225 158 321 -α; +α) không thích hợp để sử 933 081 131.286 1 000 393
Trang 19Phiên giải thế nào?
• OR=0.089/0.393 = 0.225
• Người được tiêm chủng BCG có nguy cơ mắc bệnh phong chỉ vào khoảng 22,5% so với người không tiêm BCG
Trang 21Hồi quy logistics trong SPSS
Biến độc lập là biến thứ bậc
Trang 22Tính tỷ số số chênh (1)
• Đo lường mối liên quan giữa bệnh phong và tuổi
• Giả định tính khuynh hướng của tuổi: sự khác biệt giữa
các lớp tuổi kế cận nhau là giống nhau:
• Mô hình: y = logit = ln(Odds) = ln[p/(1 -α; +α) không thích hợp để sử p)] = α) + βx + ε x + ε
Trang 24Phiên giải kết quả
• So với nhóm tuổi nhỏ hơn, nhóm tuổi lớn hơn kề bên sẽ bị nguy cơ bị bệnh phong tăng gấp 1.463 lần
Variables in the Equation
Trang 25Phiên giải kết quả (tt)
Trang 26Tính tỷ số số chênh (2)
• Đo lường mối liên quan giữa bệnh phong và tuổi
• Không giả định tính khuynh hướng của tuổi:
y = logit = ln(Odds) = ln[p/(1 -α; +α) không thích hợp để sử p)] = α) + βx + ε 1x1 + βx + ε 2x2 + βx + ε 3x3 + βx + ε 4x4 + βx + ε 5x5 + ε
– x=0 (không nằm trong nhóm tuổi x)
– x=1 (nằm trong nhóm tuổi x)
• Biến giả (dummy variables): chọn indicator
để define categorical covariates
Trang 27Kết quả
• OR của nhóm tuổi 15/24 và nhóm tuổi 24/34 là
không có ý nghĩa thống kê (hay hệ số hồi quy B trong 2 nhóm này không có ý nghĩa)
Variables in the Equation
Trang 28Hồi quy logistics trong SPSS
Biến độc lập là biến danh định
Trang 29Tương tự biến thứ bậc
Không có giả định tính khuynh hướng
Trang 30Hồi quy logistics trong SPSS
Biến độc lập là biến định lượng
Trang 32Thực hành 1
• Sử dụng bộ số liệu lowbtw, biến phụ thuộc quan
tâm: lowbtw (nhẹ cân: 0-α; +α) không thích hợp để sử không nhẹ cân, 1-α; +α) không thích hợp để sử nhẹ cân)
Trang 33Hồi quy logistics đa biến Nhiều biến độc lập trong mô hình
Trang 34Mô hình
• Biến phụ thuộc: bệnh phong
• Biến độc lập: chủng ngừa BCG
Trang 36Xem xét
• Thay đổi của hệ số hồi quy
• Thay đổi của OR hiệu chỉnh và OR thô
Ngoài ra
– Thay đổi của -α; +α) không thích hợp để sử 2loglikelihood
– Giá trị p của biến thứ 3
– Kết quả của kiểm định Hosmer-α; +α) không thích hợp để sử Lemeshow
Trang 37Xem xét (tt)
• Thay đổi của hệ số hồi quy (B)
– B mô hình 1: -α; +α) không thích hợp để sử 1.49
– B mô hình 2: -α; +α) không thích hợp để sử 1.194
– Tỷ số của hệ số hồi quy: 1.194/1.49 = 0.80
(thay đổi nhiều)
– “Nhiều”? Thay đổi >1%
Trang 39Xem xét (tt)
• -α; +α) không thích hợp để sử 2loglikelihood
– Mô hình cũ: 1176.663
– Mô hình mới: 1152.028
– Thay đổi 1176.663-α; +α) không thích hợp để sử 1152.028=24.635
– Thay đổi của df = 2-α; +α) không thích hợp để sử 1=1
– Χ2(24.635,1)
Trang 40Xem xét (tt)
• Giá trị p của biến thứ 3:
– p=0.000 (p<0.001)
– Rất nhỏ
Trang 42Sử dụng thông tin nào?
• Biến thứ 3 là biến nhị giá hay không?
• Mô hình tiên đoán hay mô hình giải thích?
Trang 43Giới có phải là nhiễu/tương tác?
• Nếu không là biến nhiễu, có phải là tương tác không?
Trang 44Đưa biến tương tác vào mô hình
• Lưu ý:
– Phải có biến gốc
Trang 45Kết quả
• Xem xét giá trị p của tương tác
Trang 46Học vấn là nhiễu/tương tác?
Trang 47Học vấn là nhiễu/tương tác?
Trang 48Tiếp xúc phong u, phong củ
Trang 49Đưa nhiều biến vào mô hình
Trang 50Mô hình đa biến
Trang 51Đưa biến số vào mô hình
• Enter: Kết quả cho một mô hình duy nhất
bao gồm tất cả các biến đã được lựa chọn
• Forward: lần lượt đưa dần từng biến độc
lập vào mô hình và sẽ giữ chúng lại nếu như biến đó có ý nghĩa thống kê
Trang 52Đưa biến số vào mô hình (tt)
• Backward: đưa toàn bộ các biến độc lập vào mô
hình sau đó bỏ dần từng biến không có ý nghĩa
thống kê
• Stepwise: kết hợp 2 phương pháp forward và
backward, tại mỗi một bước phương pháp này sẽ tính toán để đưa vào hoặc loại ra các biến độc lập sau khi có sự xuất hiện của các biến khác
Trang 53Mô hình: tuổi, học vấn, tiếp xúc phong u, phong củ
Trang 54Kết quả
Trang 55Mô hình: tuổi, học vấn, tiếp xúc phong u, phong củ
Trang 56Kết quả
Trang 57Có nên đưa biến giới vào không?
Trang 58Vấn đề đưa biến số vào mô hình
• Mô hình giải thích hay mô hình tiên đoán?
Trang 59Vấn đề đưa biến số vào mô hình (tt)
• Thực hiện backward selection
– Đưa các biến độc lập chính, các biến
nhiễu/tương tác vào mô hình
– Giữ lại trong mô hình những biến có p<0.2
Cần lưu ý ý nghĩa y sinh học của biến số!
Trang 60So sánh mô hình
• Sử dụng likelihood ratio test:
– Mô hình A nằm trong mô hình B (nested
models)
– Sử dụng giá trị -α; +α) không thích hợp để sử 2log likelihood
– Chênh lệch bậc tự do giữa 2 mô hình
– Kiểm định Khi bình phương sự chênh lệch 2 giá trị -α; +α) không thích hợp để sử 2log likelihood
Trang 61Ví dụ
• Mô hình không có biến số “giới”
• Mô hình có biến số “giới”
Trang 62Tóm tắt
• Hồi quy logistics sử dụng khi đo lường
mức độ tác động OR
• Lưu ý các loại biến số độc lập khác nhau
• Việc đưa các biến số vào mô hình đòi hỏi nhiều thời gian, cân nhắc ý nghĩa y sinh học, ý nghĩa thống kê của biến số.
Trang 63Trình bày và phiên giải???
Trang 66Ghi nhớ
• Nguyên lý của hồi quy logistics
• Cách viết phương trình hồi quy, tính toán
và lý giải các giá trị: Odds, OR, p
• Nhiễu và tương tác trong hồi quy logistics
• Hồi quy đa biến – trình bày và phiên giải
Thực hành!!!!