1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Báo cáo thực tập tại trạm Y tế Xã Tân Lộc

26 1,6K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

Tham gia tu bổ vườn thuốc nam trạm… Bản báo cáo thực tập tại trạm y tế là cơ sở bước đầu quan trọng củangười dược sỹ khi bước chân vào nghiệp dược.Nó thể hiện nhiệm vụ và vaitrò của một

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

“Sức khoẻ”: là tài sản vô giá mà tạo hóa đã ban tặng cho mỗi conngười Đầu tư cho sức khỏe là đầu tư cho sự phát triển kinh tế - văn hoá- xãhội, nâng cao chất lượng cuộc sống của mỗi cá nhân và gia đình.Và mộttrong những ngành không thể thiếu là ngành Dược

Trong quá trình thực tập tại tại Trạm Y Tế Xã Tân Lộc Với sự giúp đỡtận tình của trưởng trạm y tế Xã và các cán bộ y, dược em đã tìm hiểu được:Danh mục thuốc thiết yếu, danh mục thuốc cấp cứu… Được tham gia cáccông tác chuyên môn như là: cấp phát, bán thuốc dưới sự hướng dẫn của cán

bộ Dược Tham gia tu bổ vườn thuốc nam trạm…

Bản báo cáo thực tập tại trạm y tế là cơ sở bước đầu quan trọng củangười dược sỹ khi bước chân vào nghiệp dược.Nó thể hiện nhiệm vụ và vaitrò của một cán bộ dược nhằm quản lý được thuốc và dụng cụ y tế theođúng quy chế hiện hành, hướng dẫn người dân sử dụng thuốc thiết yếu đểchữa một số bệnh thông thường môt cách an toàn và hợp lý

1

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

-o0o -Để hoàn thành bài báo cáo này là nhờ sự hướng dẫn giảng dạy tận tình của quýThầy Cô trường Cao Đẵng Y Tế, nhất là các Thầy Cô khoa Dược và sự chỉ dẫn,giúp đỡ hết sức quý báu của các anh chị tại Trạm y tế Xã Tân Lộc Nhân đây tôi

xin chân thành cảm ơn :

 Ban giám hiệu trường Cao Đẵng Y Tế đã tạo điều kiện tốt nhất cho tôi hoànthành công việc học tập của mình

 Quý Thầy Cô Trường Cao Đẵng Y Tế - Khoa Dược đã tốn nhiều công sức đểtruyền đạt, giảng dạy các kiến thức chuyên môn

 Tất cả anh chị tại Trạm y tế Xã Tân Lộc

 Tất cả bạn bè đã đóng góp, chia sẻ, góp ý và giúp đỡ tôi rất nhiều để hoànthành bài báo cáo này

Một lần nữa tôi xin gởi đến anh chị tại Trạm y tế Xã Tân Lộc lòng biết ơn

chân thành nhất, những người đã dành cho tôi nhiều sự ưu ái và sự giúp đỡ nhiệttình trong những ngày đi thực tế tại tại Trạm y tế Xã Tân Lộc vừa qua

Trang 3

PHẦN I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP

I.KHÁI QUÁT VỀ TRẠM Y TẾ XÃ

Đơn vị thực tập: Trạm Y tế Xã Tân Lộc

Trạm Y tế xã Tân Lộc chịu sự quản lý, chỉ đạo và giám sát của Trung tâm y tếThới Bình, về chuyên môn nghiệp vụ , kinh phí, nhân lực, y tế và chịu sự quản lýcủa y tế tỉnh Cà Mau, trong công tác xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện kế hoạchphát triển công tác chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân

Trạm Y tế có diện tích hơn 3000m2, thuộc ấp 5, xã Tân Lộc, huyện Thới Bình

Về mặt giao thông , đường thủy, đường bộ gặp nhiều khó khăn vì có hẽm nhỏ hẹp,trường hợp cần thiết xe cấp cứu khó vào được Nguồn nhân lực của trạm gồm có 9người với 13 phòng chức năng: Phòng hành chánh; phòng sơ cứu, cấp cứu; phòngkhám bệnh ; phòng lưu bệnh; phòng đông y; phòng trực; phòng tiêm chủng; phòngkhám phụ khoa; phòng xét nghiệm; phòng tư vấn dân số kế hoạch hóa gia đình;phòng sanh; phòng hấp dụng cụ; quầy thuốc Ngoài ra, còn có vườn thuốc nam, nhàcông vụ, nhà xe, nhà vệ sinh,……và các công trình phụ khác như cổng rào, khuônviên trạm

Nhìn chung trạm Y tế xã Tân Lộc khá rộng rãi, thoáng mát, sạch sẽ, trồngnhiều cây xanh và có trang thiết bị đầy đủ phục vụ cho việc khám chữa bệnh chobệnh nhân theo quy chuẩn của một trạm xã

3

Trang 4

SƠ ĐỒ TRẠM Y TẾ XÃ TÂN LỘC TRẠM Y TẾ XÃ TÂN LỘC

VƯỜN THUỐC NAM

NHÀ CÔNG VỤ

PHÒNG KHÁM PHỤ KHOA

PHÒNG HẤP DỤNG CỤ

PHÒNG TIÊM CHỦNG

PHÒNG SANH

QUẦY DƯỢC

PHÒNG BỆNH

PHÒNG

SƠ CỨU, CẤP CỨU

Trang 5

SƠ ĐỒ VƯỜN THUỐC NAM

Thảo

quyết

minh Lạc tiên

Kim tiền thảo

Ké đầu ngựa Cây mậtgấu Cỏ tranh Rau dừanước Dâu tằmăn

huyết Mía dò Gừng

Thiên môn đông Tía tô Rau má Diếp ca Lá lốt

Cúc vạn

thọ Bình bác dây Cây ngũtrảo Muồng trâu Cỏ xước

Thiên niên kiện Bồ ngót Riềng

Quao Đại bi Mạch môn

đông Rau sam Húng chanh É tía Bạc hà

Ích mẫuthảo

Tang

chi Tang diệp Sài đất Cam thảo đất Dừa cạn Kinh giới Hương nhu tía Hạn liênthảo

Cúc tần Sả Ổi Mỏ quạ Sơn đậuchi Cỏ cức lợn Mạch lạt Ngải diệp

Xuyên

tâm liên Hành Thiền liền Ngò gai Nhân trần Vong nem Chưng bầu Lựu

Cỏ cú Bạch đồng nữ Vòi voi Chó đẻ Cỏ sữa nhỏ lá Nghệ Hành cau Mơ tam thể

5

Trang 6

II CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA TRẠM Y TẾ XÃ

1.Chức năng của Trạm Y Tế xã

Y tế xã, phường là đơn vị kỹ thuật y tế đầu tiên tiếp xúc với nhân dân, nằmtrong hệ thống y tế Nhà nước Trạm Y tế xã, phường chịu sự quản lý của Ủy bannhân dân xã, phường trong công tác xây dựng kế hoạch hóa và tổ chức thực hiện kếhoạch phát triển công tác chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân

2 Nhiệm vụ của Trạm Y Tế Xã

Lập kế hoạch hoạt động và lựa chọn chương trình ưu tiên về chuyên môn Y

tế của Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn duyệt, báo cáo phòng Y tế quận, thị xã

và tổ chức triển khai thực hiện sau khi kế hoạch đã được phê duyệt

Phat hiện báo cáo kịp thời các bệnh dịch lên tuyến trên và giúp chính quyềnđịa phương thực hiện các biện pháp về công tác vệ sinh phòng bệnh, phòng chốngdịch, giữ vệ sinh những nơi công cộng và đường làng, xã, tuyên truyền ý thức bảo

vệ sức khỏe cho mọi đối tượng tại công cộng

Tuyên truyền vận động, triển khai thực hiện các biện pháp chuyên môn vềbảo vệ sưc khỏe bà mẹ trẻ em và kế hoạch hóa gia đình, đảm bảo việc quản lý thai,khám thai và đở đẻ thường cho sản phụ

Tổ chức sơ cứu ban đầu, khám, chữa bệnh thông thường cho nhân dân tạiTrạm Y tế và mở rộng dần việc quản lý sức khỏe tại hộ gia đình

Xây dựng vốn tủ thuốc, hướng dẫn sử dụng thuốc an toàn và hợp lý, có kếhoạch quản lý các nguồn thuốc Xây dựng phát triển thuốc nam kết hợp ứng dụng yhọc dân tộc trong phòng và chữa bệnh

Quản lý các chỉ số sưc khỏe và tổng hợp báo cáo, cung cấp thông tin kịpthời, chính xác lên tuyến trên theo quy định thuộc đơn vị mình phụ trách

Bồi dưỡng kiên thức chuyên môn kỹ thuật cho cán bộ y tế thôn, bản, làng, ấp

và nhân viên y tế cộng đồng

Tham mưu cho cính quyền xã, chỉ đạo thực hiện các nội dung chăm sóc sưckhỏe ban đầu và tổ chức thực hiện những nội dung chuyên môn thuộc các chươngtrình trọng điểm về y tế tại địa phương

Phát hiện, báo cáo ủy ban nhân dân xã và cơ quan y tế cấp trên các hành vihoạt động y tế phạm pháp trên địa bàn để kịp thời ngăn chặn và xử lý

Trang 7

Kết hợp chặt chẽ với các đoàn thể quần chúng, các nghành trong xã để tuyêntruyền và cùng tổ chức thực hiện các nội dung chăm sóc sức khỏe cho nhân dân.

7

Trang 8

III TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÂN LỰC TRẠM Y TẾ XÃ TÂN LỘC

Nhiệm vụ của nhân viên tại trạm y tế Tân Lộc

Trưởng trạm : YS: Trần Văn Na

Phụ trách: Phụ trách chung, CT: sốt xuất huyết, CT: HIV/AIDS ,CT: cao huyết áp, ấp: 02 + 04

Phó trạm : YS: Nguyễn Văn Bắc

Phụ trách: Kế hoạch + báo cáo trạm, CT: TCMR, CT: sốt rét, Xét nghiệm,

ấp: 07 + 08

BS: Đăng Minh Chiến

Phụ trách: Chuyên môn, CT: tâm thần, CT: ARI, CT bướu cổ CT: YTTH,

YS: Nguyễn Trí Tâm

Phụ trách: Bảo hiểm y tế, CT: phong, CT: lao, ATVSTP

YS: Trần Văn Cộp

Phụ trách: Đông Y, vườn thuốc nam

Trang 9

CTV: PHAN THỊ LEO

ẤP 7

Tổ Y tế

01 – YS: ĐẶNG VĂN SƠN

02 – CTV: LÊ SƠN HẢIDân số

01 – CTV: LÊ SƠN HẢI

01 – CTV: HUỲNH C NHỨT

02 – CTV: LỮ NGỌC VẸN

9

Trang 10

IV CHỨC NĂNG – NHIỆM VỤ CỦA TỪNG TỔ (BỘ PHẬN) CỦA TRẠM Y TẾ

- Phòng khám trạm y tế có trách nhiệm khám chữa bệnh cho người dân… tiếpnhận tất cả các trường hợp từ ngoài vào hoặc từ các nơi khác để khám, cấp cứu banđầu và tổ chức chuyển người bệnh lên tuyến trên khi vượt quá khả năng

- Là nơi thực hiện các hoạt động chăm sóc bảo vệ sức khỏe ban đầu cung cấpcác dịch vụ phòng bệnh, khám chữa bệnh điều trị các bệnh thông thường và một sốchuyên khoa

Quầy dược:

- Kiểm soát các vấn đề liên quan đến thuốc

+ Dự trù việc mua thuốc và dược phẩm cho trạm

+ Kiểm tra các chất lượng thuốc

+ Kiểm tra hạn dùng của thuốc

+ Bảo quản các loại thuốc

+ Nắm vững kiến thức về thuốc để làm tốt nhiệm vụ tư vấn cho cán bộ y tếhướng dẫn sử dụng thuốc cho người dùng và tham gia vào các chương trình y tế chocộng đồng

- Thuốc phải đủ loại, số lượng trong việc phòng hay điều trị cho người dân khicần thiết

Phòng khám bệnh: Khám và điều trị một số bệnh thông thường và các chuyênkhoa

- Phòng tiêm chủng:

+ Triển khai chương trình tiêm chủng mở rộng thường xuyên trên địa bàn.+ Theo dõi công tác phòng chống dịch bệnh

+ Tổ chức tiêm phòng vaccin dịch vụ theo quy định

- Phòng sơ cứu, cấp cứu: Dành cho bệnh nhân có nhu cầu và được bác sĩ chỉđịnh các thủ thuật điều dưỡng như tiêm thuốc, thay băng vết thương, truyền dịch,khâu vết thương phần mềm

- Phòng tư vấn dân số kế hoạch hóa gia đình:

+ Khoa kế hoạch hóa gia đình là khoa lâm sàng có chức năng tư vấn thực hiệncác công việc liên quan đến kế hoạch hóa gia đình

Trang 11

+ Khám, tư vấn và thực hiện các phương pháp kế hoạch hóa gia đình

+ Cung cấp dịch vụ thân thiện vị thành niên

+ Tư vấn và thực hiện dịch vụ thành phá thai: ngoại và nội khoa

+ Truyền thông giáo dục sức khỏe

+ Hợp tác quốc tế

+ Chỉ đạo các khóm ấp trong xã

- Phòng sanh:

+ Khoa sanh có chức năng thực hiện công tác đỡ đẻ, chăm sóc sức khỏe bà

mẹ trẻ em trong địa bàn xã cấp cứu khám bệnh, chữa bệnh tiếp nhận các trường hợpbệnh thuộc phạm vi của khoa để khám và chữa bệnh

- Phòng khám phụ khoa: Khoa phụ là khoa lâm sàng tiếp nhận khám chữabệnh phụ khoa

- Phòng lưu bệnh: Dành cho bệnh nhân có nhu cầu điều trị trong ngày tạiphòng khám đối với các bệnh nội khoa hay thuộc chuyên khoa khác, sau thủ thuật

kế hoạch hóa gia đình hay tiểu phẫu ngoại khoa

- Phòng xét nghiệm: là nơi thực hiện các xét nghiệm, miễn dịch, ngoài raphòng xét nghiệm còn có thể là nơi thực hiện những xét nghiệm khác liên quanbệnh phẩm cho mục đích cung cấp và những thông tin về chăm sóc, chuẩn đoánphòng và điều trị hoặc đánh giá tình trạng sức khỏe của người bệnh

- Phòng hành chính: là nơi để hội hợp giao ban,…

- Phòng đông y: hốt thuốc, châm cứu, giác hơi,…

11

Trang 12

V QUẢN LÝ THUỐC VÀ DỤNG CỤ Y TẾ

1 Diện tích sử dụng của quầy – kho là: 16m 2

2 Điều kiện bảo quản thuốc – dụng cụ:

- Phải thường xuyên theo dõi nhiệt độ, độ ẩm trong kho, thường xuyên thônghơi, thoáng gió để giảm nhiệt độ, độ ẩm trong kho

- Tránh tác động của ánh sáng, vì ánh sáng là một trong các yếu tố ảnh hưởngđến chất lượng của thuốc trong bảo quản

- Khi xuất, nhập hàng hóa phải kiểm tra kĩ, phải phát hiện các biến đổi về chấtlượng (cảm quang) và bao bì

- Thuốc được sắp xếp bảo quản, đảm bảo 5 chống, 3 dễ và an toàn lao động

- Thuốc phải có bao bì thích hợp và có nhãn tới từng đơn vị đóng gói nhỏ nhất

- Khi phát hiện thuốc kém phẩm chất, thuốc hết hạn dùng, phải để riêng để xử

lý theo đúng quy định của pháp luật

- Các dụng cụ như: tủ, kệ… chống ẩm, nóng, nấm mốc, bong mức phai, màu…

- Các loại vaccin phải bảo quản ở nhiệt độ 4-100c

- Hóa chất độc phải bảo quản kho riêng, bao bì thích hợp, nhãn đúng quy định,chế độ xuất – nhập, kiểm kê báo cáo… theo đúng quy định, chế độ xuất – nhập, củaquy chế thuốc độc

- Dược liệu thường xuyên phơi sấy, xử lý chống mối, mọt, chuột, nấm mốc, đểnơi cao ráo, thoáng khí, định kỳ kiểm tra, đảo kho để đảm bảo chất lượng quy định

- Thuốc, hóa chất dễ cháy nổ: phải bảo quản riêng, số lượng nhiều để kho riêngđược thiết kế đảm bảo yêu cầu chuyên môn

- Y dụng cụ bằng kim loại: phải thường xuyên chống ẩm và các tác nhân kháctrong không khí bằng cách lao chùi bụi ẩm, bôi dầu mỡ, chống rỉ sét…

- Y dụng cụ bằng cao su, thủy tinh, plastic, bông gạc, gạc phải bảo quản nơikhô ráo, thoáng mát, tránh ánh sáng, nhiệt độ…

- Hiện nay tất cả các thuốc đều có hạn dùng Nếu chỉ ghi tháng thì hạn dùng tớingày cuối cùng của tháng đó Nếu chỉ ghi năm thì ghi hạn dùng tới ngày (cuối cùng)

31 tháng 12 của năm đó Thường xuyên theo dõi hạn dùng của thuốc để có kế hoạchxuất – nhập hợp lý

Trang 13

3.Cách sắp xếp thuốc ở trong tủ quầy:

- Thuốc được sắp xếp theo nhóm

- Sắp xếp theo chế độ:

+ Ba dễ:

 Dễ thấy

 Dễ lấy

 Dễ kiểm tra (kiểm tra sự mất mát về số lượng, sự biến đổi về chất lượng

và sự xâm nhập, phá hoại của mối, chuột, nấm mốc,…)

+ Tuyệt đối không để trực tiếp trên nền kho (chống ẩm, mối, chuột)

+ Trong kho phải có đường đi, khe hở giữa các khối hàng, để đảm bảo thônghơi, thoáng gió và dễ xuất – nhập

4.Người chịu trách nhiệm quản lý thuốc, dụng cụ y tế ở quầy – kho là dược sỹ trung học: Lưu Kim Thoa

5.Đối với thuốc độc, thuốc cấp cứu tại trạm được bảo quản trong tủ 2 ngăn có khóa chắc chắn Thuốc độc bảng A và thuốc độc bảng B được xếp ở ngăn riêng.

13

Trang 14

DANH MỤC THUỐC CẤP CỨU

STT TÊN THUỐC – HÀM LƯỢNG ĐƠN VỊ TÍNH SỐ LƯỢNG

I THUỐC GÂY NGHIỆN

VII THUỐC THƯỜNG, VẬT TƯ Y TẾ

1 Lactat Ringer 5%/500ml Chai 02

2 Glucoza 5%/500ml Chai 02

3 Glucoza 30% Chai 01

4 Natriclorua 0,9% Chai 02

5 Dây truyền dịch Sợi 02

6 Kim carrther Cây 02

15 Băng keo Cuồn 02

Trang 15

Dùng tiêm tê ngấm, tiêm tê chặn thần kinh, tiêm tê cột sống trong phẫu thuật tổng quát

Tiêm bắp, tiêm dưới da:

Dùng theo chỉ dẫn của thầy thuốc

Nơi khô ráo, thoáng mát, tránhánh sáng

Lidocain

HCL 0.04g Lidocain HCL

Gây tê trong phẫu thuật, răng hàm mặt, chống loạn nhịp tim

Phẫu thuật lới tới 100ml

Thuốc chữa đau dạ dày

Aluminium

hydroxid Aluminium hydroxid Thuốc đường

tiêu hóa

Phòng và điều trị triệu chứng loét

dạ dày tá tràng

Người lớn (NL): 1-2 viên/lần

Trẻ em(TE): ¼ hoặc ½ liều NL

PQ cấp và mãn

NL: 8mg/jTE: ½ viên/lần/2 lần/j Quá mẫn cảm với các thành phần của thuốc Nhiệt độ phòng

Terpin Codein Thuốc Điều trị các NL : 1 viên/lần/2l/j Quá mẫn cảm với các Nhiệt độ phòng

Trang 16

Thuốc chữa hạ sốt giảm đau kháng viêm

75mg Dilofenac Chống viêm

Steroid

Điều trị dài ngày viêm khớp mạn, thoái hóa khớp

75 100mg/j Loét dạ dày Nhiệt độ phòng

Thuốc chữa hen phế quản

Salbutamol

2mg Salbutamol Thuốc đường hô

hấp

Hen phế quản, viêm phế quanrdaaxn đến khó thở

NL: 4mg/lần/3l/jTE: 2mg/lần/3l/j Nhồi máu cơ tim, suy mạch vành cấp T

Nhiễm khuẩn do các vi khuẩn nhạy carmowr taimũi, hô hấp

NL: 250-500mgTE: đến 10 tuổi 125-250mg

Mân cảm, vi khuẩn lờn nhóm beta lactam T

Thuốc chống rốiloạn tâm thần

Kích động loạn tâm thần ; tình trạng hay gây gổ trầm trọng

- Loạn tâm thần cấp : cơn hưng cảm, cơn mê sảng kịch phát

Liều trung bình thường từ

50 đến 75 mg/ngày Nguy cơ bị glaucome do khép góc và bí tiểu do rối

loạn niệu đạo-tuyến tiền liệt

Nơi khô mát, tránh ánh sáng. 

Rotundin Rotundin 30mg Thuốc an lo âu, căng thẳng; ngày 2 - 3 lần, mỗi lần 1 Mẫn cảm với Nơi khô mát,

Trang 17

Thuốc dùng ngoài da

Cồn 70 độ Ethanol

Sát trùng da trước khi tiêm, trước khi chọc, chích tĩnh mạch hay phẫu thuạt

Bôi trực tiếp lên da, khôngpha loãng Vết thương hở, vết bỏng nặng Đậy nút kin, nhiệt độ phòng

Nước oxy

già hydro peroxyd 

Súc miệng; rửa vết thương Không được dùng nước oxy già dưới áp lực để

rửa các vết thương sâu có rách nát vì có thể tạo hơi

ở dưới da

Tránh ánh sáng, nút kín, bảo quản

ở chỗ mát Không nên giữ thuốc trong thời gian dài

Vitamin và khoáng chất

Vitamin A Vitamin A

Trẻ chậm lớn, nhiễm khuẩn, khô mắt, quáng

gà, tóc khô dễ gãy, phụ nữ cho con bú

Người lớn: 2-6 viên/ ngày

Trẻ em: ½ liều người lớn Dùng đồng thời với dầu parafin Nơi khô mát,

tránh ánh sáng. 

Magie B6

250mg Magie B6 250mg

 Điều trị các trường hợp thiếu magnésium nặng

Người lớn: 6 viên/24 giờ hay 3 ống uống/ngày

Trẻ em : 1 đến 3

ống/ngày tùy theo tuổi

Suy thận nặng với độ thanh thải của créatinine dưới 30 ml/phút

Ở nhiệt độ <

25oC, tránh ánh sáng

Trang 18

chóng liền vết thương người lớn.

Thuốc tim mạch

Heptamynol

500mg Heptamynol

Thuốc điều trị

hạ huyết áp

hạ huyết

áp tư thế, đặc biệttrong trường hợp

do dùng thuốc hướng tâm thần

Dung dịch tiêmtruyền

Dùng thay thếmất nước chủ yếu ngoài tế bào

Bổ sung natri clorid và nước trong trường hợp mất nước:

Ỉa chảy, sốt cao, sau phẫu thuật, mất máu. 

Liều dùng thay đổi tùy theo nhu cầu củatừng người bệnh

Người bệnh bị tăng natri huyết, bị ứ dịch.  Nhiệt độ phòng 300C

Ngày đăng: 13/11/2016, 15:20

w