tóm tắt ngắn gọn về hệ thống các loài nấm từ giới nấm đến bộ về các đặc điểm cấu tạo, các hình thức sinh sản. một số vài trò của nấm với đời sống, .. tóm tắt ngắn gọn giúp người đọc hình dung tổng quan về nấm, nhận biết và phân biệt được các loài nấm khác nhau.
Trang 1Nấm:
1 Nấm nhầy
2 Nấm thật
I Nấm nhầy:
• Khối nhầy k có màng bao (thể nguyên hình)
• Có màu vàng hoặc hồng
• Hợp bào ( nhân lưỡng bội, mỗi nhân là một tb)
• Di chuyển kiểu amip
• Hoại sinh trên tàn tích thực vật
• Sinh sản : hợp bào gặp điều kiện khô giáo tạo thành các túi bào tử có màng cellulose bao bên trong là glycogen, nâng khỏi giá thể, khi chin, các động bào tử chiu ra ngoài, chuyển động một thời gian rụng roi tạo thành thể amip đơn bội, gặp nhau rồi tạo amip lưỡng bội rồi lại tiếp tục kết hợp tạo hợp bào ( thể nguyên hình) ( kết hợp nội chất, không kết hợp nhân )
• Vai trò:
o thuộc nhóm sinh vật phân hủy
o nguyên nhân gây bệnh thối rễ thân lá ở thực vật ưa ẩm
• Phân loại:
o Ngành acrasiomycoto: hoại sinh trong phân động vật ăn cỏ
o Ngành plasmodiophoromycota: ký sinh trên rễ cải
o Ngành myxomycota: sống hoại sinh trên tàn tích thực vật
II Nấm thật
• Phần lớn đa bào phân nhánh
• Sợi có vách ngăn ( bậc cao), không có vách ngăn ( bậc thập)
• Thành: kitin, cellulose
• Thể quả ở nấm bậc cao do các sợi nấm bện lại
• Sinh sản:
o Sinh dưỡng:
Bào tử vách mỏng
Sợi nấm
Hạch nấm
Nảy chồi
o Vô tính:
Động bào tử hay bào tử ( ngoại sinh / nội sinh)
o Hữu tính: toàn giao, noãn giao (nấm noãn), dị giao, đẳng giao, tiếp hợp
• Vai trò
o Tham gia vào quá trình phân giải chính ở hệ sinh thái trên cạn
o Lên men rượu, bia, bánh mỳ
o Làm dược phẩm, thức ăn, phục hồi sinh học
o Thối rữa thức ăn, hư hỏng vật dụng
• Phân loại
o Ngành nấm noãn_Oomycota
Hệ sợi nấm phát triển nhưng chưa có vách ngăn
Trang 2 Thành tb: cellulose
Sinh sản:
Vô tính: động bào tử (2 roi) / đính bào tử
Hữu tính: noãn giao
Phân loại:
• Bộ mốc nước:
o sống hoại sinh trong nước, tàn tích hữu cơ trong nước
o Sinh sản:
Thuận lợi: vô tính bằng động bào tử: tạo các túi động bào tử > động bào tử được phóng thích ra ngoài > chuyển động một thời gian rồi rụng roi, rồi lại móc lại > tìm đối tượng hoại sinh, ký sinh, cộng sinh
Bất lợi: hữu tính: vòi thụ tính ở túi tính bám vào vách noãn làm vách chỗ tieeos xúc tan đi > nhân và nội chất
ở túi tinh dổ sang noãn > nhân noãn với nhân tinh kết hợp thành hợp tử > thể sinh động bào tử > động bào
tử phóng thích ra ngoài phát triển thành hệ sợi
• Bộ mốc sương:
o ký sinh trên thực vật ưa ẩm
o sinh sản
vô tính: đa số bằng đính bào tử
hữu tính: noãn giao
o Ngành nấm cổ _ Chytridiomycota
Dạng amip hợp bào/ dạng sợi phát triển yếu
Sinh sản
Vô tính: động bào tử 1 roi
Hữu tính: đẳng giao, noãn giao, toàn giao, dị giao
Phân loại:
• Bộ nấm cổ
• Bộ blastocladiales
• Bộ một roi
o Ngành nấm thật_Mycota
Hầu hết là hệ sợi phân nhánh phát triển, có hoặc k có vách ngăn
Sống hoại sinh trong đất hoặc tàn tích thực vật
Sinh sản
Vô tính: bào tử nội sinh/ ngoại sinh
Hữu tính: tiếp hợp/ kết hợp nhân
Phân loại:
• Lớp Nấm tiếp hợp:
o Hệ sợi phân nhánh phát triển, chưa có vách ngăn
o Hoại sinh trên đất, tần tích thực vật
o Sinh sản:
Vô tính: bào tử nội sinh hoặc ngoại sinh loài ký sinh
Hữu tính: tiếp hợp: 2 sợi nấm tiếp hợp tại 2 cơ quan tiếp hợp > kết hợp nhân ngay hoặc để 1 thời gian mới tiếp hợp > hợp tử có vách dày phát triển, cơ quan tiếp
Trang 3hợp teo đi > tạo thành túi bào tử giải phóng bào tử hình thành sợi nấm
o Phân loại:
Bộ Nấm mốc :
Bộ Endogonales
Bộ entomophthorales
Bộ zoopagales: có nhánh hút
• Lớp nấm túi:
o Sợi nấm đa bào trừ nấm men
o Trên vách ngăn có lỗ, lỗ có gờ
o Mỗi tb thường có 1 nhân
o Chu trình sống: chủ yếu sợi đơn hạch
o Sinh sản:
Sinh dưỡng: sợi nấm, nảy chồi
Vô tính: đính bào tử
Hữu tính: bào tử túi
• ở loài kém tiến hóa:2 sợi nấm khác nhau kết hợp thành hợp tử lưỡng bội, nhân hợp tử phân chia nhiều lần > mỗi nhân hình thành nên 1 bào tử túi
• ở loài tiến hóa: cơ quan sinh sản cái gồm 2 tb: thể sinh túi và sợi thụ tinh, túi tính phát triển vướn tới tiếp xúc với sợi thụ tinh làm chỗ tiếp xúc tan đi > nội chất và nhân của túi tính đổ sang thể sinh túi ( nhân chưa kết hợp mà ghét thành đôi) > mọc ra các sợi sinh túi, các đôi nhân đi vào các sợi sinh túi và tiếp túc phân chia tạo nên các nhân mới cùng với sự phát tiển của sợi hình thành các túi bào tử, giải phóng và tạo
hệ sợi
phân loại:
• phân lớp nấm túi không có thể quả:
o nấm đơn bào hay có hệ sợi phát triển
o giai đoạn hữu tính k hình thành thể quả
o phân loại:
bộ nấm men: nảy chồi
bộ nấm túi ngoài
• phân lớp túi có thể quả (nấm túi thật)
o sợi nấm đa bào
o phân loại:
bộ nấm túi thể quả kín
bộ nấm túi thể quả mở lỗ
bộ nấm túi thể quả mở
Trang 4• phân lớp nấm túi chưa hoàn chỉnh (giống với nấm túi, chưa tìm thấy hình thức sinh sản hữu tính)
o phân loại:
bộ melancomiales
bộ sphaeropsidales
bộ hyphomycetales
• lớp nấm đảm:
o sợi nấm đa vào phát triển, lỗ trên vách có nắp
o giai đoạn song hạch chiếm ưu thế trong chu trình sống
o sinh sản:
sinh dưỡng: sợi nấm
vô tính: không có hoặc đính bào tử
hữu tính: bào tử ngoại sinh (bào tử đảm): các sợi nấm
sơ cấp phát triển dài 2-3 tb thì kết hợp với nhau(k kết hợp nhân) > tb sinh trưởng phân chia, 2 nhân phân chia(sợi thứ cấp) rồi các tb phát triển tạo thành các khóa và bào tử đảm mọc ra 4 mấu con( đặt trên thể quả)
o phân loại:
nấm đảm đơn bào
nấm đảm đa bào
nấm đảm có bào tử mọc từ hợp tử nghỉ đông