1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhà nước về chất thải rắn trên địa bàn quận Nam Từ Liêm

89 378 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LÊ THANH BÌNH QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ CHẤT THẢI RẮN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN NAM TỪ LIÊM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LÊ THANH BÌNH QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ CHẤT THẢI RẮN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN NAM TỪ LIÊM Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Ngọc Dũng Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chƣơng trình cao học viết luận văn , nhận đƣợc hƣớng dẫn , giúp đỡ góp ý nhiệt tình quý thầy cô Trƣờng Đại học Kinh tế - Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i Trƣớc hết, xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô trƣờng Đại học Kinh tế, tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ cho quá trình học tập Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Ngọc Dũng dành nhiều thời gian tâm huyết hƣớng dẫn nghiên cứu giúp hoàn thành luận văn tốt nghiệp Mặc dù có nhiều cố gắng nỗ lực , tìm tòi, nghiên cứu để hoàn thiện luận văn, nhiên tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đƣợc đóng góp tận tình quý thầy cô các bạn MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ iii LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ CHẤT THẢI RẮN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.2 Cơ sở lý luận quản lý nhà nƣớc chất thải rắn 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn 1.2.3 Phân loại chất thải rắn 1.3 Tác động chất thải rắn công tác quản lý nhà nƣớc 10 1.3.1 Tác động chất thải rắn tới kinh tế - xã hội 10 1.3.2 Tác động chất thải rắn tới môi trường nước không khí 11 1.3.3 Tác động chất thải rắn tới sức khỏe cộng đồng 13 1.4 Nội dung quản lý nhà nƣớc chất thải rắn 14 1.4.1 Nội dung quản lý nhà nước chất thải rắn 14 1.4.2 Các tiêu chí đánh giá việc quản lý nhà nước chất thải rắn 16 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Nguồn tài liệu liệu nghiên cứu 18 2.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể 18 2.2.1 Phương pháp thống kê 18 2.2.2 Phương pháp so sánh 19 2.2.3 Phương pháp phân tích tổng hợp 19 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ CHẤT THẢI RẮN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN NAM TỪ LIÊM 23 3.1 Giới thiệu khái quát quận Nam Từ Liêm thành phố Hà Nội 23 3.1.1 Điều kiện tự nhiên tình hình kinh tế - xã hội 23 3.1.2 Đặc điểm tình hình chất thải rắn địa bàn quận Nam Từ Liêm 24 3.2 Thực trạng công tác quản lý nhà nƣớc chất thải rắn quận Nam Từ Liêm 27 3.2.1 Hệ thống tổ chức quản lý Nhà nước chất thải rắn địa bàn quận Nam Từ Liêm 27 3.2.2 Các công cụ quản lý nhà nước chất thải rắn 32 3.2.3 Hệ thống kiểm tra giám sát thực thi sách nhà nước chất thải rắn địa bàn quận Nam Từ Liêm 36 3.2.4 Tình hình thu gom xử lý chất thải rắn địa bàn quận Nam Từ Liêm 38 3.2.5 Tái sử dụng tái chế chất thải rắn địa bàn quận Nam Từ Liêm 42 3.3 Đánh giá chung công tác quản lý nhà nƣớc chất thải rắn quận Nam Từ Liêm 45 3.3.1 Những kết đạt 45 3.3.2 Hạn chế nguyên nhân 46 3.3.3 Những vấn đề đặt 47 CHƢƠNG 4: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ CHẤT THẢI RẮN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN NAM TỪ LIÊM 56 4.1 Bối cảnh chung 56 4.2 Định hƣớng hoàn thiện quản lý nhà nƣớc chất thải rắn 57 4.3 Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao công tác quản lý nhà nƣớc chất thải rắn địa bàn quận Nam Từ Liêm 58 4.3.1 Giải pháp kỹ thuật 58 4.3.2 Giải pháp mặt kinh tế 65 4.3.3 Giải pháp chế sách 67 4.3.4 Công tác kiểm tra, giám sát 69 4.3.5 Các giải pháp khác 69 KẾT LUẬN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 DANH MỤC VIẾT TẮT TT Ký hiệu Nguyên nghĩa CT Chất thải CTR Chất thải rắn ĐHQGHN Đại học quốc gia Hà Nội ĐTM Báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng HĐND Hội đồng nhân dân KCN Khu công nghiệp KT-XH Kinh tế- xã hội NĐ Nghị định NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn 10 NQ Nghị 11 QĐ Quyết định 12 QU Quận ủy 13 TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam 14 TN&MT Tài nguyên môi trƣờng 15 UBND Ủy ban nhân dân 16 URE-NCO Công ty môi trƣờng đô thị i DANH MỤC CÁC BẢNG Stt Bảng Nội dung Bảng 3.1 Bảng 3.2 Vị trí tập kết rác địa bàn quận Nam Từ Liêm 41 Bảng 3.3 Thống kê số xe thu gom rác quận Nam Từ Liêm 42 Thống kê mức phí chất thải các đối tƣợng hộ gia đình ii Trang 34 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Stt Hình Nội dung Hình 1.1 Nguồn phát sinh chất thải rắn Hình 1.2 Hình 3.1 Bộ máy quản lý chất thải rắn quận Nam Từ Liêm Hình 4.1 Hình 4.2 Hình 4.3 Hình 4.4 Hình 4.5 Sơ đồ hệ thống quản lý chất thải rắn địa bàn quận Phân loại, thu gom xử lý rác sinh hoạt các nhà cao tầng Phân loại, thu gom xử lý rác thải sinh hoạt các khu nhà phân lô, biệt thự, nhà vƣờn Phân loại, thu gom xử lý rác các quan, trƣờng học, chợ Phân loại, thu gom, xử lý rác ởkhu vực công cộng, vƣờn hoa Mô hình phân loại, thu gom rác khu nhà phân lô, biệt thự xe thu gom iii Trang 14 31 58 60 61 62 63 các dụng cụ đựng chất thải đƣợc phân loại các hộ gia đình, các sở sản xuất thực tốt việc phân loại nguồn Khoản chi phí đƣợc bù lại thông qua việc bán các loại chất thải đƣợc phân loại cho các nhà tái chế các nhà sản xuất phân compost 4.3.2 Giải pháp mặt kinh tế 4.3.2.1 Huy động nguồn vốn nước Huy động sử dụng có hiệu các nguồn vốn đầu tƣ, tăng tỷ lệ đầu tƣ cho quản lý CTR nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức ODA các sách ƣu đãi nhƣ: Thúc đẩy sớm quá trình hài hoà thủ tục các nhà tài trợ, tạo cân các dự án đầu tƣ, kêu gọi các nhà tài trợ tăng cƣờng đầu tƣ cho lĩnh lực quản lý xử lý CTR Các dự án lồng ghép với các công trình đầu tƣ nâng cấp đô thị, xoá đói giảm nghèo các đô thị, cải thiện môi trƣờng đô thị Xây dựng sách nhằm tạo điều kiện ƣu đãi, tăng sức hút các nhà đầu tƣ nƣớc đầu tƣ theo các hình thức đầu tƣ dạng BOT (Xây dựng – vận hành – chuyển giao), BT (Xây dựng – Chuyển giao) quản lý CTR Một số dự án xử lý chất thải dƣới hình thức BOT, BT phù hợp với điều kiện Việt Nam nhƣ dự án xây dựng nhà máy xử lý CTR tạo điện năng, nhà máy chế biến phân compost chất lƣợng cao, nhà máy xử lý CTR theo chế CDM … Các hình thức đầu tƣ tạo các hội thực việc chuyển giao các công nghệ xử lý CTR tiên tiến nhƣ hội đào tạo ngƣời Việt Nam quản lý vận hành các công nghệ Tranh thủ giúp đỡ Quốc tế dƣới các hình thức: viện trợ, cho vay vốn, đào tạo, giúp đỡ kỹ thuật; đẩy mạnh việc đa dạng hoá hình thức đầu tƣ để khai thác tối đa các kênh đầu tƣ 65 Tiếp tục tăng cƣờng vận động trực tiếp các tập đoàn lớn đầu tƣ vào các dự án cụ thể Xây dựng kế hoạch ƣu tiên phân bố hợp lý nguồn vốn ngân sách, vốn ODA các nguồn vay dài hạn với lãi suất ƣu đãi cho các đô thị để đầu tƣ trang thiết bị xây dựng các khu xử lý CTR Có sách khuyến khích ƣu đãi các doanh nghiệp nƣớc đầu tƣ vào hoạt động thu gom, phân loại, vận chuyển xử lý chất thải rắn thông thƣờng nhƣ chất thải rắn nguy hại 4.3.2.2 Sử dụng công cụ kinh tế để tạo nguồn tài cho quản lý CTR đô thị Sử dụng hợp lý, đắn các công cụ kinh tế không mang lại nguồn thu cho công tác bảo vệ môi trƣờng mà tạo điều kiện để phát triển các dịch vụ môi trƣờng; khuyến khích giảm phát thải, đổi công nghệ thân môi trƣờng, sử dụng công nghệ sạch, tiết kiệm chi phí, kiểm soát ô nhiễm quản lý tốt chất thải; xã hội hoá công tác bảo vệ môi trƣờng nói chung công tác quản lý CTR nói riêng Các công cụ kinh tế đƣợc thực nguyên tắc: ngƣời gây ô nhiễm phải trả tiền ngƣời đƣợc hƣởng lợi phải trả tiền Trong việc hoàn thiện hệ thống văn pháp quy cần thời gian dài các biện pháp sử dụng công cụ kinh tế cần đƣợc coi giải pháp cấp bách cần nghiên cứu áp dụng Một số công cụ kinh tế quản lý CTR cần triển khai áp dụng quận Nam Từ Liêm thời gian tới bao gồm: - Phí: tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện các loại phí (phí ngƣời sử dụng dịch vụ, phí thải bỏ sản phẩm) cho phù hợp với thực tiễn đảm bảo mục tiêu giảm ô nhiễm có nguồn thu để đầu tƣ cho công tác bảo vệ môi trƣờng - Trợ cấp: sử dụng các khoản trợ cấp, ƣu đãi thuế nhằm khuyến khích phát triển các hoạt động tái chế chất thải xây dựng các nhà máy xử lý CTR 66 - Các khoản khuyến kích kinh tế khác nhằm giảm thiểu lƣợng CTR phát sinh, bao gồm: khấu trừ thuế cho các ngành công nghiệp dùng vật liệu tái chế thay phần nguyên vật liệu; trợ cấp đầu tƣ, các khoản vay lãi xuất thấp dự án xây dựng các xƣởng tái chế CTR; hỗ trợ tiêu thụ các sản phẩm đƣợc sản xuất từ nguyên liệu tái chế… để khuyến khích các xí nghiệp, nhà máy thực các hoạt động tiết kiệm tài nguyên - Giấy phép xả thải: giải pháp đƣợc đề xuất làm tăng quá trình tái chế chất thải Giấy phép đƣợc quyền mua bán nơi sản xuất có chi phí cho các hoạt động tái chế cao nơi có chi phí cho hoạt động tái chế thấp Những chi phí bao gồm chi phí cho nguyên liệu đầu vào qua tái chế chi phí để tái chế phế liệu sau xả thải - Cơ chế tài khác: thƣởng phạt môi trƣờng, đến bù thiệt hại môi trƣờng Đặc biệt hay đẩy mạnh xã hội hoá công tác quản lý CTR, cần có chế tài phù hợp nhằm khuyến khích các tổ chức tập thể tƣ nhân tham gia vào hoạt động quản lý CTR 4.3.3 Giải pháp chế sách 4.3.3.1 Công tác thẩm định Hiện có Nghị định 80/2006/NĐ-CP, Nghị định 21/2008/NĐ-CP Thông tƣ số 08/2006/TT-BTNMT hƣớng dẫn cụ thể quy trình lập báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng(ĐTM) cho các dự án nói chung Theo các quy định trên, các dự án tái chế, xử lý CTR phải đƣợc phê duyệt Báo cáo ĐTM, không phân biệt quy mô Tuy nhiên, cần thiết lập hƣớng dẫn chi tiết để lập thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng các dự án tái chế, tiêu huỷ CTR, các loại hình tái chế khác 4.3.3.2 Vấn đề cấp phép Hiện nay, sở thu gom, vận chuyển, tái chế, xử lý, tiêu huỷ chất thải nguy hại (CTNH) phải đăng ký xin cấp giấy phép Quy trình cấp 67 phép quản lý CTNH đƣợc quy định Thông tƣ số 12/2006/TT-BTNMT ngày 26 tháng 12 năm 2006 Bộ Tài nguyên Môi trƣờng hƣớng dẫn điều kiện hành nghề thủ tục lập hồ sơ, đăng ký, cấp phép hành nghề mã số quản lý chất thải nguy hại Tuy nhiên, các quy định Thông tƣ nêu mang tính nguyên lý chung, cần xây dựng văn hƣớng dẫn cụ thể cho quy trình cấp phép quản lý CTNH cụ thể cho trƣờng hợp xảy thực tế, để đơn giản hóa thủ tục, các sở tái chế loại CTNH định Ngoài ra, cần xem xét quy định điều kiện hành nghề thủ tục chứng nhận điều kiện, thủ tục kiểm tra, tra hoạt động quản lý CTR (thu gom, phân loại, tái chế, tiêu hủy, chôn lấp) Để công tác tổ chức quản lý CTR sớm vào nếp, có hiệu quả, trƣớc hết cần khắc phục đƣợc các tồn tại, vƣớng mắc có Một số giải pháp đề xuất nhƣ sau: -Tổ chức rà soát toàn các văn pháp quy có CTR nhƣ các văn pháp quy môi trƣờng có liên quan Đề xuất danh mục hệ thống văn pháp quy chất thải rắn bao gồm: các văn pháp quy có cần chỉnh sửa bổ sung (tên, nội dung cần điều chỉnh bổ sung, thời gian thực hiện, nội dung chủ yếu) nhằm tạo hệ thống pháp luật đầy đủ, đồng hiệu lĩnh vực quản lý CTR (hiện Bộ Xây dựng thực hiện) - Nâng cao lực các quan giám sát môi trƣờng cấp quận, đảm bảo các đơn vị phải đủ lực để thực chức giám sát cƣỡng chế thực các quy định, xử lý các vi phạm quản lý CTR - Các doanh nghiệp nhà nƣớc hoạt động công ích lĩnh vực quản lý CTR cần sớm tách khỏi quản lý các quan quản lý nhà nƣớc, hoạt động nhƣ các doanh nghiệp độc lập, cạnh tranh bình đẳng với các đơn vị khác theo chế hợp đồng cung cấp dịch vụ đấu thầu thực sản 68 phẩm dịch vụ công ích theo Nghị Trung ƣơng Khoá IX quy định, tự chịu trách nhiệm tự trang trải chi phí các dịch vụ công khác theo yêu cầu khách hàng Chính điều tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng địa bàn hoạt động, nâng cao chất lƣợng dịch vụ có động lực phát triển - Đối với các khu công nghiệp chƣa có đơn vị làm dịch vụ vệ sinh môi trƣờng riêng cần thành lập đơn vị chuyên vấn đề (nếu có đủ lực) hợp đồng (cho khu công nghiệp) với đơn vị khác có đủ lực vận chuyển, xử lý chất thải rắn - Từng đô thị, KCN cần xây dựng quy chế quản lý CTR có các biện pháp chế tài để đảm bảo việc thực quy chế - Huy động cộng đồng tham gia giám sát việc tuân thủ các quy định bảo vệ môi trƣờng các hoạt động quản lý CTR 4.3.4 Công tác kiểm tra, giám sát Các đoàn tra, kiểm tra tình hình tuân thủ quy định pháp luật BVMT nói chung nhƣ công tác quản lý CTR nói riêng, nhƣng lực lƣợng cán tra, giám sát môi trƣờng mỏng, không đủ ngƣời thiết bị cần thiết nên tra quận gặp không khó khắn giải vấn đề thực tế Vì vậy, cần phải bổ sung nguồn nhân lực cho ngành tra môi trƣờng quận Nam Từ Liêm để đáp ứng đƣợc nhu cầu công việc Hiện nay, Thông tƣ vấn đề tra, kiểm tra môi trƣờng đƣợc xây dựng Trên sở Thông tƣ này, xây dựng hƣớng dẫn riêng cho việc kiểm tra, tra các sở thu gom, vận chuyển, tái chế, xử lý, tiêu huỷ CTR loại hình công nghiệp đặc trƣng, có tác động đáng kể đến môi trƣờng 4.3.5 Các giải pháp khác  Nâng cao nhận thức cộng đồng, khuyến khích hoạt động phân loại chất thải nguồn 69 Thu hút cộng đồng tham gia quản lý chất thải, tăng cƣờng vai trò cộng đồng quản lý chất thải việc làm cần thiết Thách thức trƣớc mắt ban hành thực các chế hỗ trợ để ngƣời dân có hội tham gia mô hình quản lý chất thải dựa vào cộng đồng Các nhóm cộng đồng địa bàn quận đảm nhận trách nhiệm thu gom chất thải, mua các trang thiết bị, thu phí quản lý hệ thống thu gom, khuyến khích cộng đồng tham gia các chƣơng trình phân loại chất thải nguồn để sản xuất phân compost Cải thiện phổ biến thông tin cho cộng đồng quản lý CTR các giải pháp xử lý, tiêu huỷ chất thải Cần thực các hoạt động nâng cao nhận thức cho cộng đồng tác hại gây quản lý chất thải không quy cách nhƣ trách nhiệm ngƣời dân trả cho các dịch vụ quản lý chất thải tốt Các chƣơng trình giáo dục cộng đồng cần đƣợc thiết kế phù hợp cho đối tƣợng cộng đồng, kể cho học sinh các trƣờng phổ thông Các chƣơng trình nên nhằm vào mục tiêu cung cấp kiến thức vệ sinh, các ý tƣởng sáng tạo thực tiễn các chƣơng trình xã hội hoá để chuyển giao phần trách nhiệm quản lý chất thải cho các nhóm cộng đồng Cần nhấn mạnh để thúc đẩy tham gia cộng đồng việc quản lý môi trƣờng nói chung quản lý CTR nói riêng, UBND các phƣờng thuộc quận Nam Từ Liêm cần đóng vai trò trung tâm hoạt động Do vậy, cần đảm bảo quyền nhận thức đƣợc tầm quan trọng tham gia cộng đồng công tác quản lý CTR quyền có đủ lực việc điều phối các hoạt động, việc lập kế hoạch, tổ chức thực huy động tham gia các bên  Quy hoạch lựa chọn các công nghệ xử lý chất thải rắn phù hợp Cần lập thực quy hoạch quản lý CTR địa bàn quận Rà soát việc thực nội dung quy hoạch xử lý CTR quy hoạch đô thị 70 các điểm dân cƣ nông thôn Xây dựng thực quy hoạch xây dựng khu xử lý CTR tới tận các phƣờng, xóm có biện pháp huy động vốn nhằm giải vấn đề Quy hoạch, phát triển sở hạ tầng, áp dụng các công nghệ xử lý CTR tiên tiến, an toàn phù hợp với điều kiện quận Nam Từ Liêm Quy hoạch, xây dựng các sở xử lý CTR hợp vệ sinh cho chất thải sinh hoạt Hiện có nhiều loại công nghệ khác để xử lý CTR công nghiệp CTNH Mặc dù vậy, công nghệ chỉ có khả ứng dụng tốt phạm vi định Ở nhiều nƣớc tiên tiến, ngƣời ta thƣờng xử lý tập trung loại chất thải cách kết hợp nhiều quy trình công nghệ khác Theo Chiến lƣợc quản lý chất thải quốc gia, CTR công nghiệp CTNH phải đƣợc xử lý tập trung theo quy trình khép kín Tuy nhiên, điều kiện chƣa cho phép nên Quận Nam Từ Liêm phải tự vận động theo cách riêng mình, dẫn đến việc cân đối, gây ảnh hƣởng tƣơng hỗ xấu Vì vậy, số nhà khoa học có hƣớng nghiên cứu khác nhằm tìm mô hình quản lý phù hợp hơn, cụ thể phân nhỏ hợp lý theo cụm hai tin ̉ h để đáp ứng nhu cầu quản lý thực tế  Đẩy mạnh xã hội hóa huy động cộng đồng tham gia quản lý CTR Trƣớc hết cần tạo các chế khuyến khích hoạt động giảm thiểu tái chế chất thải Đẩy mạnh các hoạt động hỗ trợ cho khu vực tƣ nhân các dịch vụ quản lý chất thải, bao gồm mở rộng các chƣơng trình cho vay tín dụng nhỏ, phát triển thị trƣờng cho các sản phẩm tái chế, phối hợp hoạt động khu vực tƣ nhân khu vực Nhà nƣớc, hỗ trợ hợp tác quản lý chất thải tƣ vấn các hoạt động quản lý chất thải hợp lý Việc giảm thiểu các chi phí thực đƣợc thông qua tăng cƣờng tham gia cộng đồng các hoạt động phân loại rác nguồn các 71 hoạt động tái chế Để thu hút các doanh nghiệp tƣ nhân tổ chức kinh tế quốc doanh tham gia hoạt động lĩnh vực quản lý CTR đẩy mạnh công tác xã hội hóa thu gom xử lý CTR thời gian tới, cần thực thi có hiệu số sách ƣu đãi đầu tƣ cho các dự án môi trƣờng, nhƣ bảo lãnh vay vốn tín dụng các ngân hàng nƣớc ngoài; ƣu tiên khai thác các nguồn vốn ODA từ các phủ các tổ chức quốc tế; vay vốn với lãi suất ƣu đãi từ các quỹ hỗ trợ phát triển Nhà nƣớc từ các quỹ môi trƣờng; miễn thuế nhập các thiết bị, phƣơng tiện vận tải, vật tƣ đƣợc nhập theo dự án quản lý CTR Bên cạnh cần xây dựng thực chƣơng trình nội địa hóa, phát huy nguồn lực nƣớc để sản xuất trang thiết bị thu gom, vận chuyển xử lý rác; thực nguyên tắc "Ngƣời gây ô nhiễm phải trả tiền", "Ngƣời đƣợc hƣởng lợi môi trƣờng phải trả tiền", có nghĩa ngƣời dân có nghĩa vụ tham gia đóng góp kinh phí để đảm bảo trì dịch vụ quản lý CTR Đặc biệt, cần nâng cao nhận thức giáo dục bảo vệ môi trƣờng, tổ chức tăng cƣờng hiệu lực máy tra, kiểm tra, kết hợp các biện pháp chế tài, xử phạt vi phạm hành quản lý CTR 72 Tiểu kết chƣơng Để công tác quản lý CTR đạt đƣợc hiệu nhƣ mong đợi phải tiến hành đồng nhiều giải pháp việc hoàn thiện hệ thống sách, văn quy phạm pháp luật có liên quan, phân công đủ, đúng, rõ trách nhiệm các đơn vị từ Trung ƣơng đến địa phƣơng Ngoài ra, cần trọng tới việc thực chƣơng trình 3T, xã hội hóa công tác thu gom, xử lý CTR, đầu tƣ tài chính, đổi công nghệ xử lý CTR… Song song với tăng cƣờng công tác giám sát, thực thi trách nhiệm các hình thức xử phạt cần đƣợc thực nghiêm túc đầy đủ Để tiếp cận theo hƣớng giảm thiểu tối đa lƣợng rác thải chôn lấp tăng cƣờng tỷ lệ tái chế, tái sử dụng, trƣớc hết cần tăng cƣờng đầu tƣ sở hạ tầng, nhân lực, vật lực, thiết bị nhằm làm tốt hoạt động phân loại rác nguồn; Xây dựng các trạm trung chuyển đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh môi trƣờng các địa phƣơng; đồng thời, cần huy động các nguồn lực khác nhằm xã hội hóa công tác thu gom, vận chuyển CTR Đối với công tác xử lý chất thải, cần quan tâm thích đáng đến việc lựa chọn mô hình công nghệ xử lý CTR đô thị phù hợp, khả thi với chi phí đầu tƣ thấp, phù hợp với tính chất rác thải nƣớc ta, nhƣ tỷ lệ tái chế cao, diện tích sử dụng đất ít, thi công nhanh, dễ sửa chữa thay thiết bị, có khả xử lý hết rác ngày, không cần bãi chôn lấp rác có quy mô lớn, nƣớc rỉ rác Ngoài ra, các hoạt động tuyên truyền, nâng cao ý thức cộng đồng sử dụng, tiêu dùng các sản phẩm nhƣ ý thức việc phân loại rác nguồn đóng góp phần không nhỏ nhằm giảm thiểu lƣợng rác nâng cao hiệu công tác quản lý CTR 73 KẾT LUẬN Quận Nam Từ Liêm Quận thành lập Thành phố Hà Nội Trong hai năm trở lại đây, tác động kinh tế thị trƣờng các sách mở cửa với vị trí giao lƣu buôn bán thuận tiện nên tốc độ đô thị hóa Quận ngày cao Tuy nhiên, phát triển Quận Nam Từ Liêm tình trạng thiếu đồng Sự phát triển chƣa đồng tốc độ đô thị hóa việc nâng cấp sở hạ tầng với phát triển các ngành dịch vụ công cộng, du lịch, thƣơng mại với mật độ dân cƣ tập trung cao tạo nên lƣợng rác thải môi trƣờng xung quanh ngày nhiều Lƣợng rác thải không đƣợc thu gom, xử lý kịp thời gây ảnh hƣởng xấu đến môi trƣờng xung quanh nhƣ gây tác động xấu đến sức khỏe cộng đồng dân cƣ sinh sống Quận các vùng lân cận Luận văn trình bày khái quát chất thải rắn, quản lý nhà nƣớc chất thải rắn Bên cạnh đó, luận văn vào phân tích thực trạng chất thải rắn Quận Nam Từ Liêm, mô hình quy hoạch quản lý chất thải rắn Quận Nam Từ Liêm để thấy đƣợc mặt đƣợc chƣa đƣợc, tồn nhà nƣớc công tác quản lý để từ có giải pháp khắc phục nhằm giúp cho các nhà quản lý, các đối tƣợng liên quan đến vấn đề chất thải rắn Quận Nam Từ Liêm có cách nhìn đắn, xác, có hƣớng phát triển mô hình quản lý tƣơng lai Bên cạnh Việt Nam nói chung thành phố Hà Nội nói riêng xác định "Chiến lƣợc quốc gia quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050" đƣợc xác định quản lý tổng hợp chất thải rắn ƣu tiên công tác bảo vệ môi trƣờng Đây định hƣớng đắn góp phần bảo vệ môi trƣờng, đồng thời thúc đẩy phát triển kinh tế Cách tiếp cận hoàn toàn phù hợp với xu hƣớng chung giới, nhiên 74 nhiều việc phải làm nhƣ: nâng cao ý thức bảo vệ môi trƣờng ngƣời tiêu dùng, có sách cụ thể hỗ trợ cho các doanh nghiệp áp dụng các giải pháp sản xuất hơn, đào tạo nguồn nhân lực đủ trình độ chuyên môn để quản lý tổng hợp chất thải rắn Sự phối hợp đồng các ngành quy hoạch chiến lƣợc ban hành các quy định quản lý chất thải rắn vấn đề quan trọng khó khăn cần đƣợc cải thiện thời gian tới Dựa vào nghiên cứu cụ thể thành phần đặc trƣng chất thải rắn địa phƣơng, các đặc trƣng điều kiện khí hậu, địa chất, thủy văn vùng, các quan chức cần có phân tích đề xuất chọn lựa giải pháp quản lý tổng hợp chất thải rắn phù hợp nhằm đáp ứng nhu cầu bảo vệ môi trƣờng theo hƣớng bền vững Việc áp dụng Chiến lƣợc quốc gia quản lý tổng hợp chất thải rắn với chuẩn bị tích cực các quan quản lý nhà nƣớc các nhà khoa học, hy vọng tình hình quản lý chất thải rắn Việt Nam tƣơng lai khởi sắc 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Bộ xây dựng, 1996 Quy định thiết kế, xây dựng, vận hành kiểm soát bãi chôn lấp phế thải Hà Nội Bộ xây dựng Bộ Khoa học Công nghệ Môi trƣờng, 2001 Thông tư liên tịch Bộ Xây dựng Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường số 01/2001/TTLT-BKHCNMT-BXD ngày 18/01/2001 hướng dẫn quy định bảo vệ môi trường việc lựa chọn địa điểm, xây dựng vận hành bãi chôn lấp chất thải rắn Hà Nội Bộ Xây dựng, 2008 Quyết định số 04/2008/QĐ-BXD Bộ Xây dựng việc ban hành "Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia vê Quy hoạch Xây dựng” Hà Nội Đặng Kim Chi, 2013 Chất thải – quản lý, tái chế, sử dụng xử lý chất thải rắn Hà Nội Chính phủ, 2015 Nghị định quản lý chất thải phế liệu (Số: 38/2015/NĐ-CP ban hành ngày 24/4/2015) Hà Nội Chính phủ, 2013 Nghị định sản xuất cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích (Số 130/2013/NĐ-CP ban hành ngày 16/10/2013) Hà Nội Công ty môi trƣờng đô thị Hà Nội, 2010 Quy hoạch tổng thể hệ thống thoát nước, xử lý nước thải quản lý chất thải rắn đô thị Hà Nội giai đoạn đến năm 2020 Hà Nội Tăng Thế Cƣờng, 2013 Quản lý chất thải rắn đô thị: Cần hướng tiếp cận Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, Hà Nội Nghiêm Xuân Đạt, 2012 Nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn thành phố Hà Nội Đại học Quốc Gia, Hà Nội 10 Phạm Ngọc Đăng, 2000 Quản lý môi trường đô thị khu công nghiệp Hà Nội: nhà xuất xây dựng 76 11 Cù Huy Đấu Trần Thị Hƣờng, 2009 Quản lý CTR đô thị Hà Nội: NXB Xây dựng 12 Hoàng Thị Thanh Hiếu, 2009 Đánh giá thực trạng quản lý chất thải rắn nông nghiệp ảnh hưởng đến số tính chất đất lúa huyện Hoài Đức – Hà Nội (2009) Luận văn thạc sĩ Đại học Nông Nghiệp, Hà Nội 13 Đăng Thái Học, 2014 Đánh giá trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt quận Hải An – Hải Phòng đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý Luận văn thạc sĩ Đại học Hải Phòng 14 Nguyễn Đức Khiển, 2003 Quản lý chất thải nguy hại Hà Nội: Nhà xuất Xây dựng 15 Lê Kim Nguyệt, 2011 Vấn đề thực thi pháp luật quản lý chất thải nguy hại Việt Nam Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Luật học, số 25 16 Trần Hiểu Nhuệ, 2010 Quản lý chất thải rắn Hà Nội: NXB Xây dựng 17 Nguyễn Vũ Phong, 2015 Một số vấn đề khái niệm chất thải Tạp chí Luật học, số 37 18 Nguyễn Minh Phƣơng, 2014 Đánh giá trạng đề xuất định hướng quản lý chất thải rắn thành phố Đà Nẵng Luận văn thạc sĩ Đại học Đà Nẵng 19 Nguyễn Văn Phƣơng, 2010 Pháp luật môi trường hoạt động nhập phế liệu Việt Nam Luận văn thạc sĩ Đại học Luật, Hà Nội 20 Quốc hội, 2005 Luật bảo vệ môi trường Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia 21 Sở tài nguyên môi trƣờng Hà Nội, 2014 Báo cáo công tác bảo vệ môi trường Hà Nội Hà Nội 22 Sở tài nguyên môi trƣờng Hà Nội, 2014 Báo cáo công tác quản lý, xử lý chất thải rắn thành phố Hà Nội Hà Nội 23 Nguyễn Danh Sơn, 2004 Kinh tế Quản lý chất thải Việt Nam Viện Chiến lƣợc Chính sách KH&CN 77 24 Nguyễn Danh Sơn, 2010 Quản lý tổng hợp chất thải - Vấn đề giải pháp sách nước ta Viện Phát triển bền vững vùng Bắc 25 Tạp chí khoa học – Đại học Cần Thơ, 2011 Quản lý tổng hợp chất thải rắn – cách tiếp cận cho công tác bảo vệ môi trường Cần Thơ 26 Thủ tƣớng Chính phủ, 2009 Quyết định Phê duyệt Chiến lược quốc gia Quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050 (Số 2149/QĐ-TTg ban hành ngày 17/12/2009) Hà Nội 27 Thủ tƣớng phủ, 2003 Quyết định số 256/2003/QĐ-TTg ngày 02/12/2003 Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Hà Nội 28 Thủ tƣớng Chính phủ, 2014 Quyết định việc phê duyệt Quy hoạch xử lý chất thải rắn Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Số 609/QĐ-TTg ban hành ngày 25/4/2014) Hà Nội 29 Nguyễn Văn Thùy cộng sự, 2014 Quản lý chất thải rắn - Những điều bất cập Trung tâm Quan trắc môi trƣờng, Tổng cục Môi trƣờng 30 Đặng Nhƣ Toàn, 2001 Giáo trình Quản lý môi trường Hà Nội: Nxb Thống kê 31 Trƣờng Đại học Bách Khoa Hồ Chí Minh, 2005 Tài liệu quản lý chất thải rắn Hồ Chí Minh: NXB Chính trị 32 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, 2014 Quyết định Ban hành quy chế lựa chọn nhà thầu sản xuất cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích địa bàn thành phố Hà Nội (Số 77/2014/QĐ-UBND ban hành ngày 10/10/2014) Hà Nội 33 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, 2013 Quyết định việc ban hành Quy định quản lý chất thải rắn thông thường địa bàn Thành phố Hà Nội (Số 16/2013/QĐ-UBND ban hành ngày 03/06/2013) Hà Nội 78 34 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, 2014 Quyết định việc thu phí vệ sinh chất thải rắn sinh hoạt hộ gia đình, cá nhân địa bàn thành phố Hà Nội (Số 44/2014/QĐ-UBND ban hành ngày 20/8/2014) Hà Nội 35 Văn phòng phủ, 2007 Thông báo ý kiến kết luận Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng họp việc áp dụng công nghệ xử lý rác nghiên cứu nước (Thông báo số 50/TB-VPCP ngày 19/3/2007 Văn phòng Chính phủ) Hà Nội Tài liệu tiếng nƣớc 36 DiGregorio, Trinh Thi Tien, Nguyen Thi Hoang Lan and Nguyen Thu Ha, 1998 Linking Community and Small Enterprise Activities with Urban Waste Management: Hanoi Case Study Urban Waste Expertise Program 37 Forbes R McDougall, Peter R White, Marina Franke and Peter Hindle, 2001 Integrated Solid Waste Management: A Life Cycle Inventory 2nd edition Blackwell Science Ltd, a Blackwell Publishing Company 38 Worldbank, 2004 Vietnam Ministry of Environment and Natural Resources and Canadian International Development Agency Vietnam Environment Monitor: Solid Waste Website: 39 http://www.monre.gov.vn 40 http://www.capphep.chatthainguyhai.net/ 41 http://mttd.tnus.edu.vn/ 42 http://www.vfej.vn/ 79

Ngày đăng: 11/11/2016, 15:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w