1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án môn văn lớp 11

175 318 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 175
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

Tiết 1, 2: Ngày soạn: Ngày dạy: VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH (Trích Thượng kinh kí sự) -Lê Hữu TrácA Mục tiêu học: Kiến thức: - Bức tranh chân chân thực, sống động sống xa hoa, đầy quyền uy nơi phủ chúa Trịnh thái độ tâm trạng nhân vật “tôi” bước vào phủ chúa chữa bện cho Trịnh Cán - Vẻ đẹp tâm hồn Hải Thượng Lãn Ông; lương y; nhà nho cao, coi thường danh lợi - Những nét đặc sắc bút pháp kí sự: tài quan sát miêu tả sinh động việc có thật; lối kể chuyện lôi cuốn, hấp dẫn; lựa chọn chi tiết đặc sắc; đan xen văn xuôi thơ Kĩ năng: Đọc hiểu thể kí trung đại theo đặc trưng thể loại Thái độ: Thái độ phê phán nghiêm túc lối sống xa hoa nơi phủ chúa Trân trọng lương y, có tâm có đức B Chuẩn bị học: Giáo viên: 1.1 Dự kiến bp tổ chức hs hoạt động để hiểu học: - Phương pháp đọc hiểu, phân tích, thuyết trình kết hợp trao đổi thảo luận 1.2 Phương tiện: Sgk Giáo án, đọc tài liệu tham khảo Học sinh: Chủ động tìm hiểu soạn học qua câu hỏi sgk định hướng giáo viên tiết trước C Hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức 3.Giới thiệu Lê Hữu Trác không danh “lương y từ mẫu” mà nhà thơ, nhà văn tiếng Với tập kí đặc sắc “ Thượng kinh kí sự” – tác phẩm có giá trị sâu sắc đồng thời thể nhân cách cao tác giả Để hiểu điều ta tiềm hiểu đoạn trích “ Vào phủ chúa Trịnh” Nội dung Hoạt động 1: GV hướng dẫn hs tìm hiểu khái quát I Tìm hiểu chung: Tác gia: Thao tác 1: Tìm hiểu tác giả - Lê Hữu Trác (1724-1791) hiệu Hải Thượng Lãn Ông - Là y học, nhà văn, nhà thơ lớn cuối kỉ XVIII - Ông tác giả sách y học tiếng “ Hải Thượng y tông tâm lĩnh” Thao tác 2: Tìm hiểu tác phẩm “TKKS” Phương pháp Hoạt động giáo viên & học sinh Giáo viên Học sinh GV yêu cầu hs đọc phần tiểu dẫn sgk Câu hỏi: 1) Phần tiểu dẫn sgk trình bày nội dung nào? Tóm tắt nội dung đó? - Học sinh trả lời * Định hướng câu trả lời: cá nhân - Vài nét tác giả - Tác phẩm “TKKS” - Thể kí 2) Dựa vào sgk trình bày vài nét tác giả Lê Hữu Trác? - Giáo viên nhận xét chốt ý - Học sinh trả lời cá nhân Tác phẩm “TKKS” đoạn trích “VPCT”: a Tác phẩm “TKKS”: - TKKS tập nhật kí chữ Hán, in cuối “Y tông tâm tĩnh” - Tác phẩm tả quang cảnh kinh đô, sống xa hoa phủ chúa Trịnh quyền uy lực nhà chúa b Về đoạn trích “VPCT”: * Nội dung: Sgk * Bố cục Thao tác Tìm hiểu thể loại tác phẩm: Thể loại: - Thể kí thể văn xuôi ghi chép câu chuyện, việc, nhân vật có thật tương đối hoàn chỉnh Hoạt động Gv hướng dẫn hs đọc hiểu đoạn trích II Đọc - hiểu văn bản: Thao tác 1: Hướng dẫn tiềm hiểu mục 1: 1.Tác giả kể chuyện vua cho đem cáng đến đón vào cung chữ bệnh: - Cảnh bên ngoài: + Mấy lần cửa, theo đường bên trái dành cho người cung + Tác giả thấy cối “um tùm”, tiếng chim ríu rít, hoa đua thắm, mùi hương thoang thoảng, hành lang nối liên tiếp, lời truyền báo rộn ràng, người qua lại mắc cửi… → Quang cảnh phủ chúa Trịnh xa hoa tráng lệ nhằm khẳng định quyền uy nhà chúa dân tình nước chịu nhiều khổ cực đói rét, chiến tranh Câu hỏi: 1) Em hiểu tác phẩm “TKKS” ? GV hướng dẫn: - Xuất xứ tác phẩm - Nội dung đoạn trích 2) Đọc - hiểu văn dựa vào tác phẩm, em cho biết nội dung đoạn trích ? (hs trả lời cá nhân) 3) Chia bố cục đoạn trích nêu - Học sinh suy nội dung phần? nghĩ trả lời Câu hỏi: - Em hiểu thể kí - Học sinh trả lời sự? cá nhân - Giáo viên nhận xét chốt ý - GV yêu cầu hs đọc đoạn trích Câu hỏi: 1) Tác giả thấy quang cảnh bên cung ? Chi tiết miêu tả điều đó? 2) Tác giả có suy nghĩ ntn lần đàu tiên thấy quang cảnh ấy? * GV giảng: - Hs suy nghĩ trả Quang cảnh khác hẳn lời sống đời thường tác giả đánh giá: “Cả trời Nam sang đây!” Qua thơ ta thấy danh y ví người đánh cá ( ngư phủ ) lạc vào động tiên (đào nguyên ) dù tác giả vốn quan sinh trưởng chốn phồn hoa 2 Tác giả kể tả điều mắt thấy tai nghe dẫn vào cung: - Tác giả qua lần cửa đến điếm, “ có đá lì lạ” “ cột bao lơn lượn vòng” - Vượt qua cửa lớn, bị chặn lại tác giả ăn mặc lạ lùng” - Qua đại đường đến gác tía, qua cửa nửa tác giả quan sát kĩ “ nhà lớn thật cao rộng, hai bên hai kiệu …trên sập mắc võng điều” => Tác giả bị ngợp , bị động trước cảnh uy nghi cẩn mật mức tưởng tượng - Thái độ tác giả: tự coi “quê mùa” → khiêm tốn thân mật với lương y Đó nét nhân cách ông Tác giả kể tả việc sâu vào nội cung khám bệnh cho tử: - Cảnh thâm cung: trướng gấm, là, sập vàng, ghế rồng, đèn sáng lấp lánh, hương hoa ngào ngạt, cung nhân xúm xít, màu mặt phấn, màu áo đỏ - Thủ tục rườm rà, nhiêu khê: bữa ăn sáng tác giả điếm hậu mã, cảnh người chầu chực hầu tử, cảnh chuẩn bệnh kê đơn, phải lạy chào bốn lạy, lại khen biết phủ chúa Quang cảnh rõ nét đươc dẫn vào cung - GV cho hs đọc nhẩm lại đoạn trích đưa câu hỏi: Câu hỏi: 1) Tác giả kể tả - Hs thảo luận dẫn vào cung? Những chi tiết nhóm trả lời quan sát kĩ nhất? ( nhóm 1) GV giảng: - Đại đường uy nghi sang trọng danh y tiếng dám ngước mắt nhìn lại cuối đầu “và cảm nhận toàn đồ đạc nhân gian chưa thấy” 2) Thái độ tác giả ntn bước vào cung? (nhóm ) - Qua mắt cảm nghĩ tác giả ta thấy chúa Trịnh nơi đệ hưởng lạc để củng cố quyền uy , xa rời sống nhân dân, nơi để hưởng lạc củng cố quyền uy lầu cao cửa rộng che giấu bất ực trước tình cảnh đất nước 3) Thái độ tác giả tiếp xúc với lương y khác? ( nhóm ) Hs đọc lại đoạn gv đưa câu hỏi hs trả lời gv nhận xét chốt ý: Câu hỏi: Tác giả kể tả thâm cung với chi tiết nào?Qua ta thấy chúa Trịnh thể sống vương giả ntn? Qua sống tử, em suy nghĩ ntn mối quan hệ môi trường sống người? 2) Qua lời kể tả, ta thấy tác giả rơi vào bị động ntn? câu : “ Ông lạy khéo” → Nội cung cảnh vàng son, tù hãm, thiếu không khí, ngột ngạt, sống tử “ chim non nhốt lồng son” Tác giả nhận định bệnh đề phương án chữa bệnh: - Bồi dưỡng thể lực, thể lực tốt đuổi bệnh (Quan điểm xuất phát từ sống tử biểu bên bệnh) - Phương sách hòa hoãn, kéo dài thời gian chữa bệnh để ông lại quê nhà => Đó người thày thuốc giỏi ,giàu kinh nghiệm ,có lương tâm ,có y đức, => Một nhân cách cao đẹp ,khinh thường lợi danh,quyền quí, quan điểm sống đạm ,trong Bút pháp kí đặc sắc tác phẩm + Khả quan sát tỉ mỉ ,ghi chép trung thực ,tả cảnh sinh động + Lối kể khéo léo ,lôi việc chi tiết đặc sắc + Có đan xen với tác phẩm thi ca làm tăng chất trữ tình tác phẩm Hoạt động 4: GV hướng dẫn hs tổng kết: IV Tổng kết: GV giảng: Chi tiết tử khen ông lạy khéo chi tiết đắt, vừa chân thực vừa hài hước kín đáo Nó không tả cảnh sinh hoạt giàu sang phủ mà nói lên quyền uy tối thượng đấng trời, cháu trời thân phận nhỏ nhoi, thấp bé người thầy thuốc thái độ kín đáo khách quan người kể Mối quan hệ vua – làm cho mối quan hệ người ban ơn ( người chữa bệnh) người hàm ơn ( bệnh ) trở nên vô nghĩa bất bình đẳng HS đọc đoạn cuối, gv giải thích từ khó đưa câu hỏi: 1) Cách chuẩn bệnh Lê Hữu Trác biến tâm tư ông kê đơn cho ta hiểu người thầy thuốc ? - Hs thảo luận gv nhận xét) trả lời GV giảng: Ông muốn kết hợp việc nâng cao thể lực đồng thời với trị bệnh ông nghĩ chữa lành sớm chúa khen giữ lại làm quan, điều ông không muốn Trong ông có mâu thuẫn phải trung với chúa phải tránh việc chúa bắt làm quan nên ông chọn phương sách bồi dưỡng sức khỏe 2) Qua phân tích trên, nêu đánh giá chung tác giả ? - Gv nhận xét ,tổng hợp: - Qua đoạn trích, anh (chị) có - Hs suy nghĩ ,trả lời - HS trao đổi - Đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” phản ảnh quyền lực to lớn Trịnh Sâm, sống xa hoa hưởng lạc phủ chúa đồng thời bày tỏ thái độ coi thường danh lợi quyền quý tác giả nhận xét nghệ thuật viết kí tác giả ?Hãy phân tích nét đặc sắc đó? - GV tổng hợp : ,thảo luận ,đại diện trình bày - Qua học, em rút ý nghĩa đoạn trích? Củng cố: - Hệ thống hóa kiến thức - Hs trả lời câu hỏi sau: Bài học cho em nhận thức chế độ phong kiến ngày xưa? Em thấy chế độ ta ngày có điểm ưu việt mối quan hệ cấp lãnh đạo với nhân dân? Dặn dò: Học cũ Soạn D Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… Tiết 3, 4: TỪ NGÔN NGỮ CHUNG ĐẾN LỜI NÓI CÁ NHÂN A MỤC TIÊU : 1.Về kiến thức: - Mqh ngôn ngữ chung xh lời nói cá nhân : Ngôn ngữ chung phương tiện giao tiếp chung, bao gồm đơn vị ngôn ngữ chung (âm, tiếng, từ, ngữ cố định,…) quy tắc thống việc sử dụng đơn vị tạo lập sản phẩm (cụm, từ, câu, đoạn, văn bản) Còn lời nói cá nhân sản phẩm tạo ra, sử dụng phương tiện ngôn ngữ chung để giao tiếp - Những biểu mqh chung riêng : Trong lời nói cá nhân vừa có yếu tố chung ngôn ngữ xh, vừa có nét riêng, có sáng tạo cá nhân - Sự tương tác : ngôn ngữ sở để tạo lời nói, lời nói thực hóa ngôn ngữ tạo điều kiện cho ngôn ngữ biến đổi, phát triển 2.Về kĩ năng: - Nhận diện phân tích đơn vị quy tắc ngôn ngữ chung lời nói - Phát phân tích nét riêng, nét sáng tạo cá nhân (tiêu biểu nhà văn có uy tính) lời nói - Sử dụng ngôn ngữ chung theo chuẩn mực ngôn ngữ xã hội - Bước đầu biết sử dụng sáng tạo ngôn ngữ chung để tạo nên lời nói có hiệu giao tiếp tốt có nét riêng cá nhân Biết vận dụng ngôn ngữ chung để giao tiếp tốt sống hàng ngày B Chuẩn bị học: Giáo viên: 1.1 Dự kiến bp tổ chức hs hoạt động để hiểu học: - Phương pháp đọc hiểu, phân tích, thuyết trình kết hợp trao đổi thảo luận - Tích hợp phân môn: Làm văn Tiếng việt Đọc văn 1.2 Phương tiện: Sgk Giáo án, đọc tài liệu tham khảo Học sinh: Chủ động tìm hiểu học qua câu hỏi sgk định hướng giáo viên tiết trước C Hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ 3.Giới thiệu Các nhà khoa học cho “ sau lao động đồng thời với lao động tư ngôn ngữ “, tức ngôn ngữ sản phẩm chung XH loài người Nhờ có ngôn ngữ mà người trao đổi thông tin, trao đổi tư tưởng tình cảm từ tạo lập mối quan hệ XH Hay ngôn ngữ phương tiện giao tiếp chung XH mà cá nhân điều phải sử dụng để “phát tin” “nhận tin” hình thức nói viết Như vậy, ngôn ngữ chung XH việc vận dụng ngôn ngữ vào lời nói cụ thể cá nhân trình “ giống khác nhau”, không đối lập mà lại có mối quan hệ qua lại chặt chẽ Vậy chung gì? Ta tìm hiểu “ Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân “ Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn hs hình thành khái niệm ngôn ngữ chung: I Tìm hiểu bài: Ngôn ngữ tài sản chung xã hội * Ngôn ngữ tài sản chung dân tộc, cộng đồng xã hội dùng để giao tiếp: biểu hiện, lĩnh hội - Mỗi cá nhân phải tích lũy biết sử dụng ngôn ngữ chung cộng đồng xã hội Phương pháp Hoạt động giáo viên & học sinh Giáo viên Học sinh Thao tác 1: GV cho hs tìm hiểu từ thực tiễn sử dụng ngôn ngữ ngày qua hệ thống xâu hỏi: 1) Trong giao tiếp ngày ta sử dụng phương tiện giao tiếp nào? Phương tiện quan trọng nhất? 2) Ngôn ngữ có tác dụng đối giao tiếp XH? 3) Ngôn ngữ có vai trò sống xã hội? - Giáo viên chốt ý a Tính chung ngôn ngữ - Bao gồm: + Các âm ( Nguyên âm, phụ âm ) + Các ( Huyền, sắc, nặng, hỏi, ngã, ngang) + Các tiếng (âm tiết ) + Các ngữ cố định (thành ngữ, quán ngữ) b Qui tắc chung, phương thức chung - Qui tắc cấu tạo kiểu câu: Câu đơn, câu ghép, câu phức - Phương thức chuyển nghĩa từ: Từ nghĩa gốc sang nghĩa bóng Tất hình thành dần lịch sử phát triển ngôn ngữ cần cá nhân tiếp nhận tuân theo Hoạt động 2: Hướng dẫn hs hình thành lời nói cá nhân Lời nói – sản phẩm cá nhân: - Giọng nói cá nhân: Mỗi người vẻ riêng không giống - Vốn từ ngữ cá nhân: Mỗi cá nhân ưa chuộng quen dùng từ ngữ định phụ thuộc vào lứa tuổi, vốn sống, cá tính, nghề nghiệp, trình độ, môi trường địa phương … 4) Vậy tính chung ngôn ngữ biểu ntn? HS đọc phần II trả lời câu hỏi: 1) Lời nói - ngôn ngữ có mang dấu ấn cá nhân không? Tại sao? Hoạt động nhóm GV tổ chức trò chơi giúp HS nhận diện tên bạn qua giọng nói 2) Tìm ví dụ ( câu - Học sinh suy nghĩ trả lời Dự kiến câu trả lời hs - Dùng nhiều phương tiện như: động tác, cử chỉ, nét mặt, điệu bộ, tín hiệu kĩ thuật,… phổ biến ngôn ngữ Đối với người Việt Nam tiếng Việt - Ngôn ngữ giúp ta hiểu điều người khác nói làm cho người khác hiểu điều ta nói - Học sinh suy nghĩ trả lời - Hs thảo luận trả lời - Chia làm đội chơi Mỗi đội cử bạn nói câu Các đội lại nhắm mắt nghe Hướng dẫn nhà - Nắm nội dung học - Làm tập lại - tập - Soạn theo phân phối chương trình D Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… Tiết 4: BÀI VIẾT SỐ ( Nghị luận xã hội) A Mục tiêu học: Kiến thức: - Củng cố kiến thức văn nghị luận học THCS học kì II lớp 10 - Vận dụng kiến thức kĩ học văn nghị luận xã hội để viết văn nghị luận xã hội có nội dung sát với thực tế sống học tập học sinh phổ t hông Kĩ năng: - Rèn luyện nâng cao nâng cao khả làm văn nghị luận Thái độ: Thái độ trung thực nghiêm túc làm B Chuẩn bị học: Giáo viên: 1.1 Dự kiến bp tổ chức hs hoạt động để hiểu học - GV đọc chép đề lên bảng - Yêu cầu em nghiêm túc thực nội qui tiết học 1.2 Phương tiện: Sgk Giáo án, đề Học sinh: Chủ động tìm hiểu dạng đề sách giáo khoa C Hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức 3.Giới thiệu Nội dung I Yêu cầu kĩ Đọc kĩ đề bài, xác định nội dung yêu cầu Lập dàn ý đại cương Biết vận dụng kiến thức học kỹ viết văn nghị luận để làm cho tốt Văn rõ ràng, ngắn gọn, Phương pháp Hoạt động giáo viên học sinh Giáo viên Học sinh GV đọc chép đề lên bảng Đề Nhân dân ta thường khuyên - Học sinh làm nhau: nghiêm túc “ Ai giữ chí cho bền Dù xoay hướng chuyển mặt ai” sáng Diễn đạt lưu loát, ý lôgíc Ý kiến anh (chị) câu tục ngữ II Yêu cầu kiến thức - Hiểu giải thích nghĩa đen nghĩa bóng câu tục ngữ ? - Khẳng định câu tục ngữ hay sai - Mở rộng nâng cao vấn đề III Thang điểm - Điểm 9-10: Đáp ứng tất yêu cầu Bài viết mắc số lỗi nhỏ diễn đạt - Điểm 7-8: Đáp ứng 2/3 yêu cầu Bài viết mắc số lỗi tả, diễn đạt - Điểm 5-6: Đáp ứng 1/2 yêu cầu trên, viết mắc nhiều lỗi diễn đạt, tả - Điểm 3-4: Đáp ứng 1-2 nội dung yêu cầu Bài mắc nhiều lỗi tả, diễn đạt - Điểm 1-2: Trình bày thiếu ý sơ sài ý, mắc nhiều lỗi diễn đạt, ngữ pháp, tả - Điểm 0: Hoàn toàn lạc đề Dặn dò - Làm nghiêm túc Đọc kĩ viết trước nộp - Soạn theo phân phối chương trình D Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… Tiết: 5+6: TỰ TÌNH - Hồ Xuân Hương – A Mục tiêu học Kiến thức: - Tâm trạng bi kịch, tính cách lĩnh Hồ Xuân Hương - Khả Việt hóa thơ Đường: dùng từ ngữ độc đáo, sắc nhọn; tả cảnh sinh động; đưa ngôn ngữ thời Đường vào thơ ca Kĩ năng: Đọc - hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại Thái độ: Cảm thông với tâm HXH nói riêng thân phận người phụ nữ xã hội phong kiến nói chung B Chuẩn bị học: Giáo viên: 1.1 Dự kiến bp tổ chức hoạt động cảm thụ tác phẩm: - Phương pháp đọc hiểu, đọc diễn cảm, phân tích, bình giảng, kết hợp so sánh hình thức trao đổi, thảo luận nhóm - Tích hợp phân môn: Làm văn Tiếng việt Đọc văn 1.2 Phương tiện: - SGK, SGV ngữ văn 11 - Giáo án Học sinh: - Chủ động tìm hiểu học theo định hướng câu hỏi sgk định hướng gv C Hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Giới thiệu Khi xã hội phong kiến Việt Nam rơi vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng, làm cho sống người nông dân vô khổ cực, đặc biệt người phụ nữ Không nhà thơ, nhà văn phản ánh điều tác phẩm như: “ Truyện kiều “ ( Nguyễn Du), “ Chinh phụ ngâm “ ( Đặng trần Côn ), “ Cung oán ngâm khúc “ ( Nguyễn Gia Thiều )…Đó lời cảm thông người đàn ông nói người phụ nữ, người phụ nữ nói thân phận họ nào, ta tìm hiểu “ Tự tình II “ Hồ Xuân Hương Nội dung Hoạt động 1: hướng dẫn hs tìm hiểu khái quát I Tìm hiểu chung: Tác giả: - HXH thiên tài kì nữ đời gập nhiều bất hạnh - Thơ HXH thơ phụ nữ viết phụ nữ, trào phúng mà trữ tình, đậm chất dân gian từ đề tài,cảm hứng ngôn từ hình tượng Sự nghiệp sáng tác: - Sáng tác chữ Hán chữ Nôm thành công chữ Nôm → mệnh danh “ bà chúa thơ Nôm” - Bài thơ “Tự tình” nằm Phương pháp Hoạt động giáo viên học sinh Giáo viên Học sinh Thao tác 1: Tìm hiểu vài nét tác giả - GV gọi hs đọc phần tiểu dẫn sgk đua câu hỏi hs trả lời gv nhận xét, chốt ý 1) Nêu vài nét tác giả Hồ Xuân Hương ? - Định hướng câu trả lời - Hs suy nghĩ trả lời hs: + Hồ Xuân Hương (?-?) + Quê Quỳnh Đôi – Quỳnh Lưu – Nghệ An sống chủ yếu Hà Nội + Là người phụ nữ có tài đời tình duyên gặp nhiều ngang trái Thao tác 2: Tìm hiểu nghiệp sáng tác - Em nêu vài nét - Hs suy nghĩ trả lời nghiệp sáng tác xuất xứ thơ “tự tình II”? 10 Học bài cũ Soạn bài mới: Luyện tập thao tác lập luận bình luận D Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… Tiết 81, 82: Làm văn LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN BÌNH LUẬN A Mục tiêu học: Kiến thức: Giúp cho hs: - Củng cố kiến thức thao tác lập luận bình luận viết vài đoạn văn bình luận (hoặc văn bình luận ngắn) chủ đề gần gũi với sống suy nghĩ học sinh Kĩ năng: Biết vận dụng thao tác lập luận bình luận vào viết văn ứng xử sống Thái độ: - Ý thức nhận xét, đánh giá, bàn bạc trước tượng sống nhằm góp phần thúc đẩy phát triển thân xã hội B Chuẩn bị học: Giáo viên: 1.1 Dự kiến bp tổ chức hs hoạt động dạy học: Tổ chức dạy học theo cách kết hợp hình thức trao đổi, thảo luận, thực hành 1.2 Phương tiện: Sgk, giáo án, đọc tài liệu tham khảo Học sinh: - Hs chủ động tìm hiểu qua hệ thống câu hỏi sgk C Hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Câu 1: Hãy nêu bước cách bình luận cho biết nội dung bước gì? Câu 2: Có nhiều cách bình luận khác chủ yếu cần đạt tiêu chí bình luận nào? 3.Giới thiệu mới: Ngày nay, nhiều vấn đề nóng hổi xã hội xuất Việc bình luận vấn đề đòi hỏi phải nắm vững kĩ thuyết phục người đọc, người nghe Luyện tập thao tác lập luận bình luận để củng cố thêm hiểu biết kĩ bình luận Nội dung Bài tập 1: Đề tài: Anh chị viết văn bình luận để tham gia diễn đàn Đoàn Thanh niên tổ chức với đề tài: “Lời ăn tiếng nói học sinh văn minh, lịch” a Xác định cách viết: - Đề tài bình luận vấn đề quan tâm nhà Phương pháp Hoạt động của Giáo viên & Học sinh Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: Gv hướng dẫn Hs giải bài tập sgk - Học sinh thảo luận theo nhóm Xác định cách viết + Vì văn tham gia diễn đàn bình luận? +Anh chị nên chọn toàn 161 trường - Nên chọn khía cạnh đề tài: Biết nói lời “Cảm ơn” b Dàn ý: - Trong giao tiếp người với nhau, qui tắc đòi hỏi phải thực nói lời “làm ơn” sau “cảm ơn” - Đối với “Lời ăn tiếng nói học sinh văn minh, lịch” nói lời “Cảm ơn” chúng tỏ hiểu biết có nếp sống văn hoá giao tiếp ngày - Cần tập làm quen với lời “Cảm ơn” biết “Cảm ơn” sống đòi hỏi phải có thái độ văn minh, lịch ứng xử c Xây dựng tiến trình lập luận: - Nêu tượng (vấn đề) cần bình luận - Đánh giá tượng (vấn đề) cần bình luận - Bàn tượng (vấn đề) cần bình luận Viết đoạn văn bình luận a Trình bày luận điểm 1: - Đối với học sinh, lứa tuổi ngồi ghế nhà trường nói lời “Cảm ơn” thể văn minh, lịch thiệp người học trò Cuộc sống có biết điểm cần lời “Cảm ơn” Tập làm quen với “Cảm ơn” sau “Cảm ơn” để hình thành nếp sống có văn hoá - Trong giao tiếp , nói lời “Cảm ơn” tự đáy lòng dâng lên niềm vui sướng hạnh phúc tình cảm chân thực Cảm giác nhân lên gấp bội hang ngày trao cho lời nói chân thành, lịch thiệp: “Cảm ơn” Bài tập 2: Bàn tượng vệ sinh an toàn thực phẩm hay khía cạnh đề tài ? - Học sinh làm dàn ý theo nhóm - Học sinh trình bày bước lập luận, bình luận NỘI DUNG BÁM SÁT: Hoạt động 2: Gv hướng dẫn hs giải bài tập sgk - Giáo viên tổ chức cho học sinh viết đoạn văn Học sinh thảo luận theo nhóm trình bày, đại diện nhóm trình bày, giáo viên nhận xét Tương tự Hs chọn khía cạnh chống “nói tục” Gv hướng dẫn Hs làm tập theo quy trình: Xác định cách viết Lập dàn ý Xây dựng tiến trình lập luận Viết đoạn vặn bình luận Củng cô: hệ thống hóa bài học cách nhác lại kiến thức thao tác lập luận bình luận Dặn dò: Đọc, soạn: Về luân lí xã hôi nước ta 162 D Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… Tiết 83, 84: Đọc văn VỀ LUÂN LÍ XÃ HỘI Ở NƯỚC TA (Trích Đạo đức luân lí Đông Tây) Phan Châu Trinh A Mục tiêu học: Kiến thức: Giúp HS : - Cảm nhận tinh thần yêu nước, tư tưởng tiến Phan Châu Trinh kêu gọi xây dựng luân lí xã hội nước ta - Hiểu nghệ thuật viết văn luận Kĩ năng: Đọc hiểu văn bản chính luận Rèn kĩ viết bài văn nghị luận Thái độ: - Ý thức sống làm việc theo luân lí - Phải có tinh thần đoàn kết, đấu tranh B Chuẩn bị học: Giáo viên: 1.1 Dự kiến bp tổ chức hs hoạt động dạy học: - Phương pháp đọc hiểu Phân tích, tổng hợp, trao đổi thảo luận nhóm - Tích hợp phân môn Làm văn Tiếng Việt Đọc văn 1.2 Phương tiện: Sgk, giáo án, đọc tài liệu tham khảo Học sinh: - Hs chủ động tìm hiểu qua hệ thống câu hỏi sgk C Hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: -Phân tích quan điểm đạo đức-lí tưởng, sức mạnh tình thương cứu người, cứu đời Huygo đoạn trích Người cầm quyền khôi phục uy quyền ?( ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân) Bài mới.Các em học hai tác phẩm luận “Tuyên bố giới sống còn, quyền bảo vệ phát triển trẻ em” tác phẩm “Bình Ngô đại cáo” Nguyễn Trãi nên biết văn luận viết nhằm mục đích gì? Có tác dụng tư tưởng người đọc? Ở Việt Nam đầu kỷ XX, nhà hoạt động trị Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Nguyễn Ái Quốc, nhiều dùng văn luận để tuyên truyền, phổ biến, thể chủ trương, đường lối cách mạng Hôm nay, tìm hiểu đoạn trích tiêu biểu tác phẩm luận để cảm nhận tinh thần yêu nước, tư tưởng tiến Phan Châu Trinh hiểu sâu nghệ thuật viết văn luận Trước hết tìm hiểu vài nét tác giả Phan Châu Trinh Nội dung Phương pháp Hoạt động Giáo viên Học sinh Giáo viên Học sinh 163 I/ Tìm hiểu chung 1.Tác giả: - Phan Châu Trinh (1872-1926) - Là người tiếng thông minh từ bé - Có ý thức trách nhiệm đất nước từ tuổi niên - Chủ trương cứu nước: bất bạo độngtuy không thành nhiệt huyết ông ảnh hưởng sâu rộng đến phong trào quốc đầu kỉ XX -Thơ văn Phan châu Trinh thơ văn tuyên truyền, vận động đồng bào làm cách mạng cứu nước, cứu dân Tác phẩm: (9-11-1925) a Thể loại: văn luận b Nội dung: diễn thuyết đề cao tác dụng đạo đức, luân lí, khẳng định phải tìm nguyên nhân nước việc để đạo đức, luân lí truyền thống Đoạn trích: Về luân lí xã hội nước ta a Vị trí: phần Đạo đức luân lí Đông Tây (5 phần) b Bố cục: đoạn - Đoạn 1: Khẳng định nước ta chưa có luân lí xã hội - Đoạn 2: Sự thua luân lí xã hội ta so với phương Tây - Đoạn 3: Chủ trương truyền bá XHCN cho người Vệt nam II/ Đọc- hiểu: A Nội dung: 1.Nêu trạng nước ta, khẳng định nước ta luân lí xã hội: - Khẳng định: “Xã hội luân lí nước ta không có” - Cách đặt vấn đề trực tiếp, trực diện, nhấn mạnh phủ định: nước ta đến xã hội luân lí - Tác giả phủ nhận ngộ nhận, xuyên tạc vấn đề không người: + Quan hệ bạn bè thay cho luân lí xã hội mà phận nhỏ, nhỏ luân lí xã hội mà (một tiếng bè bạn thay cho *Hoạt động 1: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu khái quát -Trình bày hiểu biết em tác giả? -Xác định thể loại văn trên? -Những hiểu biết em tác phẩm? -Vị trí đoạn trích? -Bố cục? *Hoạt động 2: Gv hướng dẫn đọc hiểu chi tiết văn -Luân lí xã hội gì? Mở đầu ddaonj trích tác giả khẳng định vấn đề gì? Nhận xét cách nêu phân tích luận điểm tác giả Luân lí xã hội: quan niệm, nguyên tắc, quy định hợp lí hợp lẽ thưởng chi phối quan hệ, hoạt động phát triển xã hội -Em hiểu câu “một tiếng bè bạn thay cho luân lí xã hội được” ntn? “Bình thiên hạ”:không phải cai trị xã hội, đè nén người mà góp phần làm cho xh no đủ, giàu có 164 xã hội luân lí ) + Quan niệm Nho gia bị hiểu sai, hiểu lệch ( người học làm quan thường nhắc câu “Tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” hiểu chất vấn đề “bình thiên hạ”) cách vào đề bôc lộ quan niệm tư tưởng nhà Nho uyên bác, sắc sảo thức thời 2.Chỉ biểu cụ thể để làm sáng tỏ ý khẳng định Luân lí xã hội Luân lí xã hội nước ta Châu Âu -Không hiểu, -Rất thịnh hành chưa hiểu, phát điềm nhiên triển(phóng đại) ngủ, chẳng biết gì( thờ ơ, tê liệt) -Dẫn chứng: -Dẫn chứng: người có quyền phải tai nấy, chết mặc phủ cậy quyền ai,cháy nhà ,sức mạnh đè hàng xóm bình nén ,áp chân vại, quyền lợi riêng đèn nhà cá nhân hay sáng, nghĩ đoàn thể đến yên ổn người ta tìm riêng cách để dành lại mình, mặc kệ công tai nạn người -Nguyên nhân: có khác, bất công đoàn thể, có ý cho thức sẳn sàng làm qua… việc chung, có -Nguyên nhân: trình độ văn hoá, “dân nhìn xa trông biết đoàn thể, rộng, có tinh thần không trọng dân chủ… công ích”, ý thức dân chủ kémvì thối nát, phản động đám quan trường tham nhũng, ham quyền tước, ham bả vinh hoa… NỘI DUNG BÁM SÁT: Tác giả so sánh, phân tích luân lí xh nước ta phương Tây ntn?nhằm mục đích gì?dẫn chứng? tác dụng dẫn chứng đó? -Theo tác giả, nguyên nhân dân đoàn thể, không trọng công ích? Nguyên nhân dân ta đoàn thể? -Nhận xét nghệ thuật? 165 + Nguyên nhân việc dân đoàn thể, không trọng công ích: - Hồi cổ sơ ông cha ta có ý thức đoàn thể, biết đến công đức - Lũ vua quan phản động, thối nát, “ham quyền tước, ham bả vinh hoa”, “muốn giữ túi tham đầy mãi” nên tìm cách “phá tan tành đoàn thể quốc dân” - Tác giả hướng mũi nhọn đả kích vào chất phản động, thối nát bọc vua quan: + Không quan tâm đến sống dân + Muốn dân tối tăm, khốn khổ để chúng dễ dàng thống trị, vơ vét + “rút tỉa dân” để trở nên giàu sang, phú quí + Dân đoàn thể nên chúng lộng hành mà lên tiếng, tố cáo, đánh đổ + Quan lại toàn bọn người xấu chạy chức, chạy quyền - Tác giả dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả, lối so sánh ví von sắc bén thể thái độ căm ghét cao độ chế độ vua quan chuyên chế + “bọn học trò”, “bọn thượng lưu”, “kẻ mang đai đội mũ”, “kẻ áo rộng khăn đen”, “bọn quan lại” “ngất ngưởng ngồi tin”, “lúc nhúc lạy dưới” → Thể lòng người có tình yêu đất nước thiết tha, xót xa trước tình cảnh khốn khổ người dân, quan tâm đến vận mệnh dân tộc, căm ghét bọn quan lại xấu xa thối nát Dưới mắt tác giả, chế độ vua quan chuyên chế thật vô tồi tệ, cần phải xoá bỏ triệt để Nêu giải pháp: -Muốn nước Việt Nam độc lập tự do: + Dân Việt Nam phải có đoàn thể + Đẩy mạnh truyền bá tư tưởng xã hội chủ nghĩa nhân dân giải pháp rõ ràng, ngắn gọn, thuyết phục B Nghệ thuật: Lập luận chặt chẽ, lời văn sinh động, -Giải pháp Phan Châu Trinh? Nhận xét ? - Hãy nêu đặc sắc nghệ thuật văn bản? - Em rút ý nghĩa văn bản? *Hoạt động 3: Tổng kết học ghi nhớ sgk 166 độc đáo: lúc từ tốn, lúc mềm mỏng; lúc kiên quyết, lúc đanh thép; lúc mạnh mẽ, lúc nhẹ nhàng C Ý nghĩa văn bản: Tinh thần yêu nước, tư tưởng tiến ý chí quật cường Phan Châu Trinh: dũng cảm vạch trần thực trạng đen tối xã hội đương thời, đề cao tư tưởng đoàn thể tiến bộ, hướng ngày mai tươi sáng đất nước III/ Tổng kết: Ghi nhớ: SGK Củng cô: em cảm nhận lòng Phan Châu Trinh tầm nhìn ông qua đoạn trích? - Đau đáu dân, nước, xót thương, căm giận thức tỉnh - Tầm nhìn xa trông rộng, tiến bộ: kết hợp truyền bá tư tưởng XH gây dựng tinh thần đoàn thể với nghiệp đáu tranh giành tự do, độc lập cho đất nước, dân tộc Dặn dò: Soạn mới: “Tiêng mẹ đẻ - nguồn giải phóng dân tộc bị áp bức” D Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………… Tiết 85, 86: BA CỐNG HIẾN VĨ ĐẠI CỦA CÁC-MÁC PH ĂNG – GHEN A Mục tiêu học: - Kiến thức: Giúp học sinh hiểu nghệ thuật lập luận Ăng-ghen qua biện pháp so sánh tầng bậc đóng góp vĩ đại Mác cho nhân loại - Kĩ năng: Phân tích tình cảm tiếc thương vô hạn Ăng-ghen Mác qua điếu văn - Thái độ: Biết ơn trân trọng thành cách mạng mà bậc tiền bối tạo B Chuẩn bị học: Giáo viên: 1.1 Dự kiến bp tổ chức hs hoạt động để hiểu học: - Sử dụng phương pháp phát vấn, giảng bình, Thảo luận nhóm 1.2 Phương tiện: - Sgk, giáo án, đọc tài liệu tham khảo Học sinh: Chủ động tìm hiểu soạn học qua câu hỏi sgk C Hoạt động dạy học: Ổn định lớp 167 Kiểm tra cũ: Em nêu giá trị vai trò tiếng nói nghiệp giải phóng dân tộc? viết có ý nghĩa thời nào? Giới thiệu mới: Trong lịch sử CM giới xuất hai nhà tư tưởng vị đại C.Mác Ăng-ghen Cống hiến bậc vĩ nhân lịch sử nhân loại vô to lớn quan trọng Trong tiết học này, biết ba cống hiến vĩ đại C.Mác Ăng-ghen viết để đọc trước mộ C.Mác Bài điếu văn thể tiết thương vô hạn trước tổn thất khôngthể bù đắp CM giới Nội dung I Tìm hiểu chung: 1/ Tác giả: * Ăng-ghen (1820-1895) - Sinh Bác-men (Đức) Là nhà triết học, lí luận trị xuất sắc - Là nhà hoạt động cách mạng phong trào Quốc tế cộng sản, người bạn chiến đấu thân thiết Các-mác -Ăng-ghen Các-mác soạn thảo: “Tuyên ngôn Đảng Cộng Sản”(1848) * Các-mác (1818-1883) - Là nhà triết học lí luận trị vĩ đại, người Đức - Là lãnh tụ thiên tài giai cấp công nhân nhân dân lao động toàn giới - Ông sáng tạo chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, xây dựng học thuyết kinh tế mác xít, chủ nghĩa xã hội khoa học - Học thuyết ông vũ khí lí luận hành động giai cấp công nhân đấu tranh chống ách thống trị tư sản 2/ Hoàn cảnh sáng tác: Văn “Ba cống hiến vĩ đại Cácmác” điếu văn Ăng-ghen đọc trước mộ Mác Được sáng tác vào tháng 3/1883, sau Các-mác qua đời 3/ Bố cục: - Phần (đoạn 1-2): Không gian, thời gian tư cách nhẹ Phương pháp Hoạt động Giáo viên & Học sinh Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: GV gọi HS đọc to rõ phần tiểu dẫn SGK/92 - Giới thiệu tác giả C.Mác - Em nêu hiểu biết em Ăng – ghen Các- Mác? GV chốt lại - Hoàn cảnh đời điếu văn 168 nhàng, thản C.Mác trước bước vào cõi vĩnh - Phần (đoạn 3-6): Những công lao cống hiến C.Mác cho lịch sử nhân loại - Phần (đoạn câu kết): Thể nỗi tiếc thương vô hạn trước tổn thất bù đắp nhiều người dân giới II Đọc-hiểu: A Nội dung: 1/ Tình cảm Ăng-ghen Các-mác qua việc thuật lại lần cuối gặp Các-mác: - Thời điểm đi: Ngày 14/03/1883 (buổi chiều 15 phút) → giây phút bao giây phút khác giây phút Các - mác đánh dấu tổn thất lớn → Đó mác nhà tư tưởng vĩ đại nhất: “Nhà tư tưởng vĩ đại số nhà tư tưởng vĩ đại” ⇒ Cách diễn đạt theo lối đòn bẫy nhằm nêu bật tầm vóc Các - mác người bình thường - Không gian lúc đi: + Văn phòng Các-mác + Trên ghế bành ⇒ Một không gian bình thường phòng, không gian bình thường có người phi thường → Các - mác: “Để Mác lại vẻn vẹn có hai phút, thấy ông ngủ thiếp thản ghế bành - giấc ngủ nghìn thu” → Các-mác diễn đạt theo lối đòn bẫy làm nối bật niềm tiếc thương đau xót Niềm tiếc thương kính trọng Các-mác: -Ăng -ghen sử dụng kết cấu trùng điệp để nêu bật tầm vóc Các-mác mác lớn lao nhân loại: + Tầm vóc Các-mác: nhà cách mạng, nhà khoa học + Sự mát: Đối với giai cấp vô sản đấu tranh, khoa học, lịch sử - GV đọc mẫu sau gọi HS đọc lại giọng rõ ràng, dứt khoát, mạnh mẽ, trầm hùng, mang tính chất hùng biện, thể tự hào - Em cho biết điếu văn chia làm phần? Nội dung phần? GV hướng dẫn HS trả lời + Bài điếu gồm đoạn câu kết + Chia làm phần GV giảng mở rộng BÁM SÁT Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu văn - Hãy thử phân tích thái độ, tình cảm Ăngghen Mác điếu văn - Thời gian? - Không gian? - Cảm xúc ? - Dựa vào văn bảng em nêu đóng góp to lớn C.Mác khiến ông trở thành “nhà tư tưởng vĩ đại nhà tư tưởng đại”? - GV nhận xét phần trả lời HS chốt lại - Những cống hiến 169 2/ Những công lao cống hiến Các-mác: - C.Mác người tìm quy luật phát triển lịch sử loài người qua thời kì lịch sử, mà chất quy luật sở hạ tầng định kiến trúc thượng tầng xã hội - C.Mác tìm quy luật vận động riêng phương thức sản xuất TBCN XHTS phương thức để Đó quy luật giá trị thặng dư - C.Mác kết hợp lí luận thực tiễn, biến lí thuyết cách mạng khoa học thành hành động cách mạng Với cống đến đó, C.Mác trở thành nhà khoa học, nhà cách mạng lỗi lạc người tiên phong nghiệp giải phóng giai cấp vô sản đại Ngoài ra, ông người sáng lập hội Liên hiệp công nhân quốc tế Tất cống hiến đóng góp đó, C.Mác trở thành “nhà tư tưởng vĩ đại nhà tư tưởng đại” B/ Nghệ thuật so sánh tăng tiến: Biện pháp so sánh tăng tiến Ăngghen sử dụng phần hai để làm bật cống hiến C.Mác tầm tư tưởng vĩ đại thời đại So sánh: Giống như: - Đác-uyn tìm quy luật phát triển giới hữu - Mác tìm quy luật phát triển lịch sử loài người C Ý nghĩa văn bản: Với đóng góp to lớn, Mác trở thành nhà tư tưởng vĩ đại số nhà tư tưởng đại “ Tên tuổi nghiệp ông đời đời sống mãi” III LUYỆN TẬP: Ghi nhớ: (Phần tập nhà) C.Mác có giá trị nào? - Những cống hiến C.Mác tài sản chung nhân loại, cống hiến giá trị lí luận mà có giá trị hành động, góp phần mở đường cho nhân loại tiến lên - Ăng-ghen sử dụng biện pháp so sánh tăng tiến để làm bật tầm vóc vĩ đại C.Mác Biện pháp thể điếu văn? - GV gợi ý HS trả lời + Giống Đac-uyn, Mác có: Cống hiến Cống hiến Cống hiến - Mác so sánh với bậc vĩ nhân thời đại: Đây so sánh vụn vặt, tầm thường mà so sánh đặc biệt: so sánh với tinh hoa thời đại, so sánh phát minh cống hiến quan trọng mà làm có từ thời đại trước - Ngoài nghệ thuật so sánh tăng tiếng, Ăngghen khai thác nghệ thuật khác? Cách sử dụng câu chữ, từ ngữ, cách làm bật luận điểm, luận → công lao Mác phong trào CM vô sản thương tiếc Ăng-ghen C.Mác 170 - Em hiểu ý kiến: “Ông có nhiều kẻ đối địch, chưa có kẻ thù riêng nào?” GV GIẢNG: Ăng-ghen dẫn hàng loạt phát có tầm vóc lớn Mác như: tìm quy luật vận động riêng phương thức sản xuất TBCN, từ phát giá trị thặng dư phương thức sản xuất quan kết hợp lí luận thực tiễn vào công Cách mạng vô sản Kết quả: Mác trở thành nhà cách mạng lỗi lạc, nhà khoa học kiệt xuất Tư tưởng ông vượt lên thời đại - Biện pháp so sánh tăng tiến ăng-ghen sử dụng để làm bậc cống hiến C.Mác tầm cao tư tưởng vĩ đại thời đại Thông qua đó, Ăng-ghen cho ta thấy khâm phục, kính trọng ông Mác Đặc biệt cuối điếu văn Ăngghen bộc lộ tình cảm tiếc thương hàng triệu người dân giới trước vào cõi vĩnh Mác - Sự nghiệp Mác giải phóng giai cấp vô sản khỏi ách thống trị tư sản “kẻ đối địch” giai cấp tư sản, đối địch phương thức sản xuất TBCN Nhưng với cống hiến vĩ đại Mác 171 nói khẳng định “ông chưa có kẻ thù riêng nào” - GV gọi HS đọc phần ghi nhớ - GV hướng dẫn HS ghi nhớ - GV hướng dẫn HS làm tập SGK Bài 1: Nêu cảm nghĩ em đóng góp Mác nhân loại? Bài 2: Lập dàn ý điếu văn 4.Củng cố: - Ba cống hiến vĩ đại Các Mác? - Đặc sắc nghệ thuật lập luận tác phẩm? Dặn dò: + Xem trước “Phong cách ngôn ngữ luận” + Khái niệm ngôn ngữ luận?+ Đặc điểm phong cách ngôn ngữ luận + Tìm hiểu lại số văn như: Tuyên ngôn độc lập, Chiếu cầu hiền D Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………… Tiết 87, 88: BÀI VIẾT VĂN SỐ ( Nghị luận văn học) A Mục tiêu học Về kĩ năng: Rèn lực thẩm định, đánh giá tpvh kĩ lập luận pt, so sánh Về kiến thức: Biết vận dụng thao tác lập luận phân tích so sánh để viết văn nghị luận văn học Về thái độ: ý thức mqh thao tác pt, ss trình diễn đạt B Phương tiện thực - SGK, SGV Ngữ văn 11 chuẩn 172 - Thiết kế giáo án - Các tài liệu tham khảo C Cách thức tiến hành - Học sinh làm lớp tiết - GV phát đề, yêu cầu HS thực nghiêm túc qui định lớp học - Thu sau 90 phút D Tiến trình học Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: Không Bài : I TRẮC NGHIỆM ( 0,25 điểm /câu = điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ đứng đầu dòng câu trả lời Câu Người nông dân - nghĩa sĩ "Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc" Nguyễn Đình Chiểu thông thạo công việc gì? A Việc cuốc, việc cày, việc bừa, việc cấy B Tập khiên, tập súng, tập mác, tập cờ C Mười tám ban võ nghệ D Chín chục trận binh thư Câu Giải nghĩa cho câu thơ: " Vũ trụ nội mạc phi phận sự" ( Bài ca ngất ngưởng Nguyễn Công Trứ ) A Mọi việc trời đất vua định B Mọi việc trời đất phận ta C Mọi việc trời đất số phận người định D Mọi việc trời đất trời đất định Câu Cụm từ sau thành ngữ? A Lặn lội thân cò B Một duyên hai nợ C Năm nắng mười mưa D Cá chậu chim lồng Câu Quan niệm người hiền "Chiếu cầu hiền" ( Ngô Thì Nhậm) là: A Không mưu hại người khác B Phó mặc đời, khôn3#g can thiệp vào việc C Phải sử dụng, không làm trái với đạo trời D Sống hòa vào thiên nhiên Câu Đoạn trích "Xin lập khoa luật" (Trích Tế cấp bát điều - Nguyễn Trường Tộ) bàn vấn đề gì? A Bàn luật pháp để thấy hay, dở luật B Bàn luật sách Nho gia để thấy hay dở luật C bàn cần thiết luật pháp xã hội nhằm thuyết phục triều đình cho mở khoa luật D Bàn mối quan hệ luật pháp xã hội Câu Vì nói văn học Việt Nam giai đoạn từ đầu kỷ XX đến cách mạng tháng Tám năm 1945 phát triển với tốc độ nhanh chóng? A Vì hình thành nhiều thể loại văn học B Vì xuất nhiều bút C Vì có khối lượng lớn tác phẩm D Vì thời gian ngắn hoàn thành trình đại hóa văn học Câu Thành tựu nghệ thuật to lớn văn học Việt Nam giai đoạn từ đầu kỷ XX đến cách mạng tháng Tám năm 1945 gì? A Làm thể loại văn học cũ B Sự cách tân thể loại ngôn ngữ C Xuất nhiều thể loại D Nội dung phong phú đa dạng 173 Câu Mục đích thao tác lập luận so sánh văn nghị luận là: A Để làm sáng tỏ, vững lập luận mình, khiến văn nghị luận sáng rõ, cụ thể, sinh động có sức thuyết phục cao B Để giúp người đọc hình dung đối tượng nói đến cách dễ dàng C Để tạo cách nói bất ngờ, cách thể độc đáo có hiệu cao D Để xác định kiểu nghị luận Câu Nối từ cột A cho phù hợp với nghĩa cột B ( 0,5 điểm ) A B Nho nhỏ Nhỏ nhẻ Nhỏ nhoi Nhỏ nhen Nhỏ mức độ vừa phải, dễ ưa Chỉ sức lực mỏng manh, yếu ớt thể yếu Chỉ quan hệ đối xử hẹp hòi, ý đến lợi riêng Chỉ ăn nói thong thả, chậm rãi Câu 10 Từ đồng nghĩa với từ " lụi " hai câu thơ sau: Nắng lụi dưng mờ bóng tối Núi đôi mà anh em ( Núi đôi - Vũ Cao ) A Tắt B Nhạt C Dịu D Tàn Câu 11 Hãy chọn từ thích hợp cho nội dung nghĩa sau: "Nói cách phóng đại, xa thật" A Nói dóc C Nói khoác B Nói dối D Nói ngoa B TỰ LUẬN ( điểm ) Những cảm nhận sâu sắc em qua việc tìm hiểu đời thơ văn Nguyễn Đình Chiểu Đáp án biểu điểm I Trắc nghiệm Câu A Câu B Câu A Câu C Câu C Câu D Câu B Câu A Câu 1-1 2- 3-2 4-3 Câu 10 A Câu 11 C II Tự luận *Yêu cầu kỹ - Biết cách trình bày làm văn nghị luận văn học - Trình bày ngắn gọn, đủ ý, diễn đạt lưu loát - Bố cục rõ ràng Văn có cảm xúc - Không sai lỗi tả, lỗi diễn đạt 174 * Yêu cầu kiến thức Học sinh có cách trình bày khác viết cần đảm bảo ý sau: Khái quát nét đời nghiệp thơ văn Nguyễn Đình Chiểu: Tấm gương nghị lực đạo đức, suốt đời đấu tranh mệt mỏi cho lẽ phải quyền lợi nhân dân Thơ văn ông kết hợp lí tưởng sống ý chí kiên cường nhà thơ mù xứ Đồng Nai Chứng minh qua đời - Gặp nhiều khó khăn bất hạnh đứng vững hoàn cảnh Giữ trọn đạo lý, cốt cách - Dùng ngòi bút làm vũ khí chiến đấu chống Pháp Chứng minh tác phẩm cụ thể - Lục Vân Tiên: Tư tưởng đạo đức sống - Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc: Lòng căm thù giặc sâu sắc, ngợi ca gương xả thân nghĩa lớn - Chạy giặc: Lòng yêu nước, nỗi đau nước Rút đặc điểm Bài học gương đạo đức qua đời nghiệp thơ văn nhà thơ * Thang điểm - Điểm 7: Đáp ứng tất yêu cầu Bài viết mắc số lỗi nhỏ diễn đạt - Điểm 5-6: Đáp ứng 2/3 yêu cầu Bài viết mắc số lỗi tả, diễn đạt - Điểm 3-4: Đáp ứng 1-2 nội dung yêu cầu Bài mắc nhiều lỗi tả, diễn đạt - Điểm 1-2: Trình bày thiếu ý sơ sài ý, mắc nhiều lỗi diễn đạt, ngữ pháp, tả - Điểm 0: Hoàn toàn lạc đề D Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… Tiết 89, 90: ÔN TẬP 175

Ngày đăng: 11/11/2016, 15:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w