Đôi khi XN cũng dương tính trong rối loạn chức năng tiểu cầu, bệnh v-W và 1 số trường hợp thời gian máu chảy kéo dài mà không có khác thường về tiểu cầu và huyết tương.. Giải thích kết q
Trang 1XÉT NGHIỆM CẦM MÁU ĐÔNG MÁU
ứng dụng trên lâm sàng
Trang 2
I SỨC BỀN MAO MẠCH
1 Nguyên lý
Số nốt xuất huyết xuất hiện ở 1 vị trí đã
chọn trước sau 1 thời gian giảm áp (dùng bầu giác) hay chịu 1 áp lực đã định trước (dùng dải đo huyết áp).
Trang 32 Trị số bình thường
2.1 Phương pháp giảm áp
Trị số giảm áp tối thiểu có thể làm xuất hiện
5 nốt xuất huyết Nếu trị số này dưới 15
cm Hg, kết luận là giảm sức bền mao
mạch.
2.2 Phương pháp tăng áp
Bình thường, số nốt xuất huyết xuất hiện
phải dưới 7 nốt Khi số nốt xuất huyết
nhiều hơn 7, kết quả được ghi là dương
tính
Trang 43 Giải thích kết quả
- Sức bền mao mạch của phụ nữ và trẻ em kém
hơn của người lớn nam giới
- Sức bền mao mạch giảm trong giảm tiểu cầu,
viêm mạch do độc tố hay dị ứng và thiếu vitamin
C Đôi khi XN cũng dương tính trong rối loạn
chức năng tiểu cầu, bệnh v-W và 1 số trường
hợp thời gian máu chảy kéo dài mà không có
khác thường về tiểu cầu và huyết tương
- Không nên thực hiện XN với dây garô
Trang 5II THỜI GIAN MÁU CHẢY (TS)
1 Phương pháp Duke
1.1 Nguyên lý
Dùng kim chủng tạo 1 vết thương nằm
ngang ở vùng giữa dái tai và đo thời gian máu chảy.
1.2 Trị số bình thường
1 - 4 phút
Trang 93 Giải thích kết quả
Thời gian máu chảy kéo dài gặp trong một số bệnh
lý sau:
- Giảm số lượng tiểu cầu
- Chất lượng tiểu cầu kém
- Giảm sức bền thành mạch có hoặc không có
giảm tiểu cầu
- Thương tổn thành mạch do dị ứng hay do độc tố
- Bệnh von- Willebrand
- Thiếu nặng các yếu tố II, V, VII và X
Trang 10III ĐẾM TIỂU CẦU, QUAN SÁT HÌNH THÁI,
ĐỘ TẬP TRUNG
1 Đếm tiểu cầu
- Trị số bình thường: 150 - 350x 109/l
- Số lượng tiểu cầu giảm trong:
Xuất huyết giảm tiểu cầu, Suy tuỷ xương, Lơ xê
mi cấp, Sốt xuất huyết, Sau tia xạ hoặc sau
hoá trị liệu, Do 1 số thuốc có độc tính với tiểu
cầu, Một số trường hợp trong hội chứng rối loạn sinh tuỷ, Đông máu nội mạch lan toả (DIC)
- Số lượng tiểu cầu tăng chủ yếu gặp trong hội
chứng tăng sinh tuỷ
Trang 112 Quan sát hình thái và độ tập trung tiểu cầu
- Tiểu cầu bắt màu tím nhạt, không có nhân, kích thước 1-4m, tế bào chất trong suốt có các hạt
+ Độ tập trung tiểu cầu
Tăng trong hội chứng tăng sinh tuỷ
Giảm trong 1 số bệnh lý máu: suy tuỷ xương, lơ xê
mi cấp, bệnh Glanzmann, Dengue xuất huyết
Trang 12IV CO CỤC MÁU
1. Nguyên lý
Định tính hay định lượng mức độ co của cục đông
fibrin sau khi máu đã đông trong ống nghiệm thuỷ tinh
Trang 132 Kết quả
- Mức độ co cục máu được biểu thị từ 0 (không
co) đến +++ (co hoàn toàn)
- Bình thường cục máu phải co hoàn toàn Trong các trường hợp bệnh lý, cục máu không co hoặc
co không hoàn toàn, ngoài ra có thể gặp 1 số
hiện tượng khác: cục máu co nhưng dưới đáy
rất nhiều hồng cầu hoặc cục máu co nhưng
nhanh chóng bị tan ra
- Sự co cục máu phụ thuộc vào số lượng tiểu cầu, lượng fibrinogen và thể tích khối hồng cầu (Hct) Tăng fibrinogen máu và đa hồng cầu rất khó làm
co cục máu
Trang 14- Đo độ dính tiểu cầu
- Đo ngưng tập tiểu cầu
Trang 15Light Platelet
Agonist:
ADP Epinephrine Collagen Ristocetin
Platelet aggregometry
Trang 16Platelet function studies
Trang 17V THỜI GIAN MÁU ĐÔNG
1 Phương pháp Milian
1.1 Nguyên lý
Xác định thời gian đông của máu toàn phần căn cứ vào sự xuất hiện những sợi fibrin trong giọt máu đặt trên phiến kính.
Trang 192 Phương pháp Lee-White
2.1 Nguyên lý
Là khoảng thời gian từ khi máu tiếp xúc với 1 bề mặt lạ cho đến khi đông thành cục, phản ánh hiệu lực của cơ chế đông máu.Phương pháp
Lee-White nhằm loại bỏ ảnh hưởng của mọi yếu ngoại lai có thể gây sai lầm trong kết quả bằng cách ấn định các tiêu chuẩn nghiêm ngặt
Trang 21VI THỜI GIAN PHỤC HỒI CALCI (HOWELL)
1 Nguyên lý
Khi máu được chống đông bằng citrat
sodium, sau đó thêm ion calci vào (ion calci
có ái tính cao hơn), cơ chế đông máu sẽ
được khởi động vào bất kỳ lúc nào ta muốn.
Trang 22- Một thời gian phục hồi calci bị rút ngắn không
phản ánh 1 tình trạng tăng đông
Trang 233 Giải thích kết quả
- Thời gian phục hồi calci ít nhạy và tuỳ thuộc rất
nhiều vào các điều kiện XN nên chỉ có giá trị
giới hạn Tuy nhiên, đây là 1 XN đơn giản, nhạy hơn thời gian máu đông Lee-White và cho phép phát hiện được 1 khác thường đông máu (ngoại trừ trường hợp thiếu yếu tố VII) dễ dàng hơn Ngoài ra, đây cũng là 1 phương tiện hữu hiệu
để theo dõi điều trị kháng đông bằng heparin
- Ý nghĩa của thời gian phục hồi calci kéo dài hoàn
toàn giống thời gian máu đông.
Trang 24VII XÉT NGHIỆM ĐÁNH GIÁ SINH
THROMBOPLASTIN NGOẠI SINH
Thời gian prothrombin- thời gian quick
(prothrombin time - PT)
1 Nguyên lý
Khi huyết tương đông trước sự hiện diện của
thromboplastin tổ chức toàn phần hoạt động và
1 nồng độ ion calci tối ưu, thời gian đông sẽ chỉ phụ thuộc vào nồng độ yếu tố II (prothrombin)
và các yếu tố biến đổi prothrombin: V, VII và X, với điều kiện là lượng fibrinogen huyết bình
thường và không có chất kháng đông
Trang 252 Kết quả
Mỗi phòng XN phải tự lập lấy giới hạn bình thường
PT của huyết tương chứng từ 12 đến 15 giây Kết quả có thể biểu thị theo các đơn vị giây, % tiêu thụ prothrombin hoặc đơn vị INR
Một thời gian prothrombin được gọi là kéo dài khi dài hơn thời gian chứng ít nhất 2 giây hoặc % tiêu thụ prothrombin giảm dưới 70% với điều
kiện là lượng fibrinogen không giảm và huyết
tương không chứa heparin
Trang 273 Giải thích kết quả
PT kéo dài gặp trong các trường hợp:
- Điều trị thuốc chống vitamin K
- Bệnh lý xuất huyết ở trẻ sơ sinh
- Suy tế bào gan
- Bệnh lý rối loạn tái hấp thu ở ruột
- Hội chứng tiêu sợi huyết
Trang 28VIII XÉT NGHIỆM ĐÁNH GIÁ SINH
THROMBOPLASTIN NỘI SINH
Thời gian thromboplastin từng phần hoạt
hoá (activated Partial Thromboplastin
Time - aPTT)
1 Nguyên lý
Phục hồi calci cho huyết tương trước sự hiện diện của 1 chất thế yếu tố 3 tiểu cầu (cephalin) sau khi đã hoạt hoá huyết tương này bằng kaolin, thời gian đông của huyết tương sẽ phụ thuộc vào các yếu tố của con đường nội sinh: XII, XI,
IX, VIII, X, V, II và I
Trang 303 Giải thích kết quả
APTT kéo dài gặp trong các tình huống:
- Thiếu hụt bẩm sinh các yếu tố
+ Nếu PT bình thường , có thể thiếu hụt các yếu
tố VIII,IX,XI, XII
+ Nếu định lượng các yếu tố trên bình thường thì
có thể thiếu hụt các yếu tố đụng chạm
Prekallikrein, HMWK
- Thiếu hụt mắc phải trong các trường hợp:
+ Suy tế bào gan
+ Hội chứng tăng tiêu thụ các yếu tố đông máu+ Kháng đông lưu hành
+ Điều trị kháng đông
Trang 31IX THỜI GIAN THROMBIN
ức chế thrombin
Trang 32- Giảm hoặc không có fibrinogen
- Rối loạn fibrinogen
- Hội chứng viêm, tăng fibrinogen máu
Trang 33X ĐỊNH LƯỢNG FIBRINOGEN (phương pháp Clauss)
Trang 342 Kết quả
Tính nồng độ Fibrinogen dựa vào biểu đồ mẫu tự làm với huyết tương bình thường hoặc dựa vào biểu đồ chuẩn được cung cấp kèm theo lô thuốc thử
Nồng độ Fibrinogen bình thường: 200 - 400 mg/lít
3 Giải thích kết quả
- Nồng độ Fibrinogen tăng trong các trường hợp bệnh tiểu đường, các hội chứng viêm, tình trạng béo phì
- Nồng độ Fibrinogen giảm trong các hội chứng
đông máu nội mạch rải rác, hội chứng tiêu sợi
Trang 35XI TIÊU CỤC ĐÔNG CỦA MÁU TOÀN PHẦN
1 Nguyên lý
Đo thời gian tan của cục máu đông toàn phần là phương pháp đơn giản nhất để đo hoạt tính tiêu fibrin tổng quát
2 Kết quả
Bình thường cục đông của máu toàn phần tan
hoàn toàn trên 72 giờ Trong trường hợp tiêu
fibrin cấp, thời gian này dưới 1 giờ, có khi máu không đông
Trang 36XII THỜI GIAN TIÊU EUGLOBULIN
(NGHIỆM PHÁP VON - KAULLA)
1 Nguyên lý
Huyết tương được pha loãng rồi toan hoá
nhằm tách euglobulin, đồng thời loại bỏ tất
Trang 37+ 0 - 15 phút: Tiêu sợi huyết cấp
+ 15 - 30 phút: Tiêu sợi huyết trung bình (vừa)
+ 30 - 45 phút: Tiêu sợi huyết nhẹ
+ 45 - 60 phút: Tiêu sợi huyết thoáng qua
Trang 383 Ý nghĩa
Đây là một XN cần thiết để:
- Chẩn đoán tình trạng tiêu fibrin tiên phát hoặc thứ phát và phát hiện tình trạng tiêu fibrin tiềm tàng (nhất là trong xơ gan và trước khi mổ tim)
- Theo dõi điều trị tiêu huyết khối
Trang 39XIII NGHIỆM PHÁP RƯỢU (nghiệm
pháp Ethanol)
1 Nguyên lý
Các monomer của fibrin là những sản phẩm
trung gian giữa fibrinogen và fibrin, nó là kết quả tác động phân huỷ của thrombin Khi lượng thrombin thấp thì các monomer không đủ để trùng hợp tạo nên cục fibrin Các fibrin monomer, fibrinogen và các sản phẩm thoái giáng tạo thành phức hợp
hoà tan, những phức hợp này sẽ được
phát hiện do bị gel hóa dưới tác dụng của rượu ethanol.
Trang 402 Kết quả
Chất keo xuất hiện (kết quả dương tính)
chứng tỏ có các phức hợp hoà tan trong mẫu nghiệm, bằng chứng của 1 tình trạng đông máu nội mạch rải rác (DIC) Tuy
nhiên kết quả âm tính không loại trừ được chẩn đoán này
Trang 41XIV XÉT NGHIỆM D-DIMER
1.PP ngưng kết hạt latex
1.1 Nguyên lý
Đây là phương pháp bán định lượng D-Dimer bởi ngưng kết hạt latex đã mẫn cảm kháng thể đơn dòng, sự ngưng kết có thể thấy bằng mắt
thường khi nồng độ D-Dimer 0,5 g/ml
Trang 42Kết quả
Bình thường, hàm lượng D-Dimer huyết tương < 0,5 g/ml
Trang 442 Phương pháp ELISA
Nguyên lý
Phát hiện D-Dimer trong huyết tương bằng kháng thể anti D-Dimer
Trang 45Xét nghiệm định lượng sản phẩm thoái giáng của Fibrin/Fibrinogen (FDPs)
Trang 46CẬP NHẬT XÉT NGHIỆM ĐÔNG CẦM MÁU
Trang 471.PFA- 100 (Phân tích chức năng tiểu cầu)
Đánh giá khả năng hình thành nút cầm máu ban đầu trong những điều kiện gần với thực tế diễn ra trong
cơ thể khi có tổn thương mạch máu
Chỉ định: - Nghi ngờ bệnh lý chức năng tiểu cầu
- Bệnh vonWillebrand
- Theo dõi các thuốc chống ngưng tập tiểu cầu như aspirin, ức chế GP IIb/IIIa, điều trị DDAVP…
Trang 482.TEG (Đàn hồi đồ cục máu)
TEG đã được cải tiến và có nhiều ưu điểm nổi trội
Các thông số của TEG:
R (Reaction time: thời gian phản ứng đông máu bắt đầu xảy ra ):
R kéo dài: Giảm đông, do:
- Thiếu hụt yếu tố đông máu
- Chất chống đông máu
- Giảm nặng fibrinogen
- Giảm nặng SLTC
R ngắn: Tăng đông
Trang 49K (kinetics of clot growth: động học hình
thành cục đông):
K kéo dài: Giảm đông, do:
- Thiếu hụt yếu tố đông máu
- Giảm số lượng tiểu cầu
- Giảm chất lượng tiểu cầu
- Giảm fibrinogen
K rút ngắn: tăng đông
Trang 50: (góc : tốc độ tạo cục đông): một trong những cải tiến của TEG
Góc lớn: tăng đông máu
Góc hẹp:
- Giảm fibrinogen
- Giảm số lượng tiểu cầu
Trang 51MA (Maximum Amplitude: biên độ tối đa):
Ý nghĩa: mức độ và độ chắc của cục đông hình thành
MA tăng: tăng đông
MA giảm: - Giảm số lượng tiểu cầu
- Giảm chất lượng tiểu cầu
- Giảm fibrinogen
Trang 52Lys 30 (Lysis 30: tiêu fibrin sau 30 phút): cho biết tính bền vững của cục đông
- Lys 30 tăng: tăng tiêu sợi huyết
- Lys 30 tăng + CI giảm: Tiêu sợi huyết tiên phát
- Lys 30 tăng + CI tăng: Tiêu sợi huyết thứ phát
CI (Coagulant Index: chỉ số đông): cho biết một cách tổng thể tình trạng đông máu
Trang 53thực tế quá trình đông máu
diễn ra trong cơ thể
TEG
- Đánh giá tổng quát q trình Đ Máu, tiêu sợi huyết
- Đánh giá diễn biến toàn
bộ q trình (động học)
- Phù hợp quan niệm mới
về Đông máu: cơ sở tế bào.
- Phản ánh chính xác hơn thực tế quá trình đông máu diễn ra trong cơ thể.
Trang 54Platelet plug forms
Fibrin strands form
Clot grows
Maximum clot forms
Clot degradation takes over
Clot dissolved Damage repaired
PT PTT Tgian MC D-dimer
SLTC
Trang 55Time (min)
Initiation
Platelet plug forms
Fibrin strands form
Clot grows
Maximum clot forms
Clot degradation takes over
Clot dissolved Damage repaired
║
║
Time
Trang 56(TEG)
Trang 57Tóm lại:
TEG là một xét nghiệm cho biết một cách chính xác
điều kiện gần như thực tế quá trình này xảy ra ở cơ thể người bệnh
tố gây giảm đông, gây ức chế đông máu…
Trang 58Chỉ định
Nghi ngờ có bất thường đông cầm máu:số lượng và/chất lượng tiểu cầu, giảm đông, tăng đông máu, DIC, fibrinolyse…
Phẫu thuật tim, Ghép gan, đa chấn thương, sản khoa : TEG có giá trị đánh giá nguy cơ chảy máu, xác định nguy cơ chảy máu, xác định lại chế phẩm,
số lượng chế phẩm cần truyền…
Trang 593 FS Test ( fibrin monomer hòa tan)
Nồng độ fibrinmonomer hòa tan rất có giá trị trong phát hiện một tình trạng tăng hoạt hóa đông máu Trước đây: NF Rượu, Protaminsulphate: Gián tiếp, định tính
Kỹ thuật FS Test cho phép định lượng trực tiếp monomer fibrin hòa tan trong huyết tương bệnh nhân giúp Bác sỹ có quyết định chính xác hơn trong chỉ định điều trị heparin, nhất là trong DIC
Trang 604 Đo độ quánh máu/huyết tương…
Tăng độ quánh gây giảm tốc độ dòng chảy của máu – một trong tam chứng Virchow
Nhiều tr.hợp tăng độ quánh máu, trong khi K.quả XN:
PT, APTT, Fib… phản ánh một tình trạng giảm đông Những b.nhân này vấn đề cần quan tâm là nguy cơ tắc mạch rất cao chứ cao không phải chảy máu và mục tiêu điều trị là giảm độ quánh máu chứ không phải bổ sung chế phẩm chống giảm đông
Chỉ định: Đánh giá nguy cơ tắc mạch ở b.nhân tăng
Trang 614 Định lượng kháng nguyên và hoạt tính vWf
Bệnh vonWillebrand- bệnh “ưa chảy máu” di truyền đang được quan tâm bởi tỷ lệ bị bệnh trong quần thể, vấn đề chẩn đoán, điều trị tư vấn di truyền, định lượng vWf hoạt tính và kháng nguyên đã được triển khai và ứng dụng
Ý nghĩa: chẩn đoán bệnh vonWillebrand chính xác, xác định được hầu hết các type của bệnh, giúp điều trị kịp thời
Chỉ định: Nghi ngờ VWD
Trang 625 Định lượng Anti Xa
Heparin trọng lượng phân tử thấp được sử dụng rộng rãi trên lâm sàng
APTT không phản ánh ch.xác n.độ heparin
Áp dụng kỹ thuật định lượng Anti Xa trên máy đông máu tự động ACL 7.000
Ưu điểm: kết quả nhanh, chính xác, giúp cho việc điều trị heparin trọng lượng phân tử thấp đạt hiệu quả chống đông tốt nhất và cũng an toàn nhất
Trang 636 Phát hiện kháng đông Lupus (LA, LAC)
LA là một chất ức chế ĐM: biểu hiện giảm đông trên kết quả XN nhưng gây tắc mạch trên L.sàng Phát hiện LA rất hữu ích trong thực tế lâm sàng ở nhiều chuyên khoa: Huyết học, dị ứng, sản khoa, tim mạch… Một kết quả LA dương tính có ý nghĩa quyết định trong chẩn đoán và điều trị
-Chỉ định: lupus, bệnh tự miễn, sẩy thai liên tiếp không giải thích được, tắc mạch…
Trang 64Một số XN đánh giá ức chế sinh lý
7 Định lượng hoạt tính và kháng nguyên AntiThrombin
8 Định lượng Protein S toàn thể và Protein S tự do
9 Định lượng hoạt tính và kháng nguyên Protein C
Ý nghĩa: Xác định nguyên nhân huyết khối, tắc mạch
Chỉ định: Huyết khối, tắc mạch, đặc biệt là những trường hợp nghi ngờ do bẩm sinh (trẻ, tiền sử gia đình, bản thân…)
Trang 65CÁC BIỂU HIỆN LÂM SÀNG CỦA XUẤT HUYẾT
Trang 66Xuất huyết da niêm mạc
Petechial lesions – pinpoint < 2 mm (chấm xuất huyết)
Pupuric lesions – 2mm – 1cm (ban xuất
huyết)
Echymoses - > 1cm (mảng bầm máu)
Trang 67Purpura
Trang 68Echymoses
Trang 69Hematomas
Trang 70Deep muscular bleeding
Trang 71Joint bleeding
Trang 72Unusual sites
Trang 73Cephal Hematoma
Trang 74Hậu quả lâm sàng của huyết khối
Tại chỗ
Huyết khối TM (Huyết khối TM sâu chi dưới)
ĐauSưngNhạy cảm đau (tenderness)Giãn TM nông
Huyết khối ĐM (Huyết khối ĐM vành)
Thiếu máu các mô ở xa
ĐauMất chức năng
Trang 75Post phlebitic syndrome (HC hậu viêm TM)
Đau (âm ỉ ), vọp bẻ, nặng, ngưa và thay đổi cảm giác
Trang 77RỐI LOẠN CẦM MÁU KỲ ĐẦU
Trang 78
I BẤT THƯỜNG THÀNH MẠCH
Những bất thường thành mạch thường liên quan
đến những u máu Thời gian máu chảy, thời gian prothrombin và thời gian thromboplastin từng
phần hoạt hoá cũng như số lượng tiểu cầu
thường bình thường Thường có dấu dây thắt
dương tính và thời gian máu chảy có thể kéo dài
1 Di truyền
- Bệnh Rendu - Osler (bệnh dãn mạch xuất huyết
di truyền): Bệnh lý di truyền trội nhiễm sắc thể thường, đặc trưng với tình trạng giãn mạch ở
nhiều vi mạch, thường ở vùng miệng thực quản
và ống tiêu hoá, gây ra chảy máu tự nhiên và
những chấn thương sau đó Điều trị tại chỗ có
thể cầm máu, acid tranexamique giúp giảm chảy máu