1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết lập hệ thống thu gom trung chuyển xử lý phế thải xây dựng trên địa bàn thành phố hà nội

41 368 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 2,61 MB

Nội dung

Khoá luận tốt nghiệp Lời nói đầu Trong năm đổi gần đây, đất nớc ta có nhiều đổi thay đạt đợc nhiều thành tựu đáng tự hào Kinh tế ngày phát triển, đời sống nhân dân ngày nâng cao Đi đôi với phát triển kinh tế xã hội gia tăng dân số tốc độ đô thị hóa diễn mạnh Vấn đề ô nhiễm môi trờng khu đô thị trở nên nghiêm trọng, chất thải rắn nguồn gây ô nhiễm đáng kể tới môi trờng Chất thải rắn đợc tạo từ nhiều nguồn khác nhau: công nghiệp, sinh hoạt, xây dựng v.v Để bảo vệ môi trờng Thành phố Hà Nội bền vững công tác quản lý chất thải rắn đô thị vấn đề cấp bách cần thiết Hiện nay, trình đô thị hóa Hà Nội diễn mạnh mẽ, địa bàn đô thị ngày mở rộng, khu đô thị liên tiếp đợc mở ra, với qúa trình đô thị hóa, đại hóa đất nớc kéo theo lợng rác thải đô thị ngày tăng Hà nội nh nhiều đô thị nớc phải chịu nhiều hậu qủa tổn thất môi trờng mà qúa trình phát triển, tăng trởng kinh tế xã hội đem lại Trên địa bàn Thành phố Hà Nội nay, vấn đề rác thải đô thị đợc quản lý quy hoạch, nhng riêng phế thải phát sinh trình xây dựng cha đợc quan tâm xử lý mức gây nhiều vấn đề môi trờng, làm chất lợng môi trờng bị suy giảm, ảnh hởng tới sức khỏe ngời mà làm vẻ đẹp mỹ quan đô thị Để góp phần giải vấn đề nêu trên, chọn đề tài: Thiết lập hệ thống thu gom - trung chuyển - xử lý phế thải xây dựng địa bàn thành phố Hà Nội Nhằm đạt đợc mục đích yêu cầu sau: Mục đích: * Quản lý đợc toàn lợng phế thải xây dựng phát sinh địa bàn thành phố từ nơi phát thải đến nơi xử lý * Giảm nồng độ bụi Thành phố, hạn chế ô nhiễm đất, bảo vệ hạ tầng kỹ thuật, chống xâm lấn lòng hồ, sông, mơng * Giảm chi ngân sách cho việc đầu t thiết bị kinh phí trì vệ sinh môi trờng Yêu cầu: * Quy hoạch có hệ thống đơn vị chịu trách nhiệm thu gom trạm trung chuyển bãi xử lý phế thải xây dựng cho khu vực nội thành Hà Nội * Nghiên cứu đề xuất quy trình quản lý trang thiết bị kỹ thuật thu gom trung chuyển xử lý phế thải xây dựng phù hợp với quy định quản lý giao thông điều kiện hạ tầng quận nội thành *Xây dựng chế tài theo nguyên tắc XHH (xã hội hóa) đảm bảo ngời xả thải chi trả toàn chi phí thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải Nội dung khóa luận gồm chơng: Kiều Thị Thu Hà Lớp: K7 Môi trờng Khoá luận tốt nghiệp Chơng 1: Tổng quan khu vực nghiên cứu Chơng 2: Phơng pháp nghiên cứu Chơng 3: Hiện trạng môi trờng công tác quản lý phế thải dựng địa bàn thành phố hà nội Chơng 4: Giải pháp kỹ thuật thu gom - trung chuyển - xử lý phế thải xây dựng địa bàn thành phố Hà Nội Đây đề tài nghiên cứu khoa học đầu tiên, với kinh nghiệm trình độ kiến thức hạn chế nhiều khó khăn khác, khóa luận tránh khỏi hạn chế thiếu sót, tác giả mong nhận đợc góp ý chân thành từ phía thầy giáo, cô giáo trờng bạn sinh viên lớp Kiều Thị Thu Hà Lớp: K7 Môi trờng Khoá luận tốt nghiệp Chơng - tổng quan tài liệu khu vực nghiên cứu 1.1 Điều kiện tự nhiên * Vị trí địa lý: Hà nội nằm hai bên bờ phải sông Hồng, vùng đồng Bắc Bộ trù phú Với vị trí địa đẹp, thuận lợi, Hà Nội trung tâm trị, kinh tế văn hóa khoa học lớn, đầu mối giao thông quan trọng Việt Nam - Vĩ độ Bắc: 20053 đến 21023; - Kinh độ Đông: 105015 đến 106003 - Giáp với năm tỉnh: Thái Nguyên phía Bắc, Bắc Ninh Hng Yên phía Đông Đông Nam, Hà Tây Vĩnh Phúc phía Nam phía Tây - Diện tích tự nhiên: 921 km2 - Chiều dài từ phía Bắc xuống phía nam 50 km - Chỗ rộng từ tây sang đông 30 km - Cao núi Chân Chim: 462 m (huyện Sóc Sơn) so với mực nớc biển - Thấp thuộc xã Gia Thụy (huyện Gia Lâm), 12m so với mực nớc biển * Địa hình: Dạng địa hình chủ yếu Hà Nội nằm vùng đồng đợc bồi đắp dòng sông với bãi bồi bậc thềm Xen bãi bồi có vùng trũng với hồ đầm (dấu vết lòng sông cổ) Phần lớn diện tích Hà Nội nằm vùng đồng châu thổ sông Hồng với độ cao trung bình từ 15 m đến 20 m so với mặt biển Còn lại khu vực đồi núi phía bắc phía tây bắc huyện Sóc Sơn thuộc rìa phía nam dãy núi Tam Đảo có độ cao từ 20m đến 400 m, đỉnh Chân Chim cao 462 m * Hệ thống sông ngòi: Hà nội thành phố gắn liền với dòng sông, sông Hồng lớn Sông Hồng dẫy Ngụy Sơn (Trung Quốc), độ cao 1776 m, chảy theo hớng Tây - Bắc - Đông - Nam vào Việt Nam từ Lào Cai chảy vịnh Bắc Bộ Sông Hồng chảy qua Hà Nội có độ dài 30 km Đê sông Hồng đợc đắp từ năm 1108, đoạn từ Nghi Tàm đến Thanh Trì, gọi đê Cơ Xá Ngày sông Hồng Việt Nam có 1267km đê hai bên tả, hữu ngạn Độ cao mặt đê Hà Nội 14 m so với mặt nớc biển Nội thành Hà Nội có nhiều ao, hồ vết tích sông Hồng trớc qua huyện Thanh Trì Hoàng Mai có nhiều hồ lớn nông có Hồ Linh Đàm hồ Yên Sở Trớc đắp đê sông Hồng hay đổi dòng chảy, khiến cho số đoạn sông bị cắt riêng thành hồ lớn sâu Tiêu biểu cho loại hồ Hồ Tây Hồ Hoàn Kiếm trớc hồ rộng nhng bị lấn chiếm nửa Các hồ Giảng Võ, hồ Ngọc Khánh, hồ Thủ Lệ trớc thông bị lấp nhiều chỗ bị chia cắt thành hồ riêng biệt Kiều Thị Thu Hà Lớp: K7 Môi trờng Khoá luận tốt nghiệp Ngoài sông Hồng (đoạn qua Hà Nội gọi Nhĩ Hà), có sông nhỏ nh sông Tô Lịch, sông Lừ, sông Sét, v.v Các sông bị tình trạng lấn chiếm, đổ phế thải hai bên bờ, nh bùn đất theo nớc thải chảy xuống sông làm cho sông hẹp lại nông Hiện Hà Nội thực dự án xanh hóa sông với biện pháp nh kè bờ, nạo vét, xây dựng lại hệ thống lọc nuớc thải trớc đổ sông Có sông hẳn nh sông Ngọc Hà chảy qua Hoàng Thành Sông Hồng góp phần quan trọng sinh hoạt đời sống nh sản xuất Lợng phù sa sông Hồng lớn, trung bình 100 triệu tấn/năm Phù sa giúp cho đồng ruộng thêm màu mỡ, đồng thời bôì đắp mở rộng vùng châu thổ Nguồn cá bột sông Hồng cung cấp cá giống đáng kể cho nghề nuôi cá nớc đồng Bắc Bộ * Khí hậu: Khí hậu Hà Nội khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, mùa hè nóng, ma nhiều mùa đông lạnh, ma Nằm vùng nhiệt đới, Hà Nội quanh năm tiếp nhận đợc lợng xạ mặt trời dồi có nhiệt độ cao Do chịu ảnh hởng biển, Hà nội có độ ẩm có lợng ma lớn - Trung bình năm, nhiệt độ không khí 23,6 0C, độ ẩm 79%, lợng ma khoảng 1.672,2mm - Hà Nội có đủ bốn mùa xuân, hạ, thu, đông Sự luân chuyển mùa làm cho khí hậu Hà Nội thêm phong phú, đa dạng có nét riêng - Nhiệt độ thấp 2,70C (tháng 1/1955) - Nhiệt độ cao nhất: 42,80C (tháng 5/1926) Khách du lịch tới thăm Hà Nội quanh năm Tuy nhiên, mùa xuân, mùa thu mùa đông thích hợp với du khách vùng hàn đới 1.2 Điều kiện kinh tế xã hội * Dân sô: Dân số thành phố năm 2006 có 3.216.700 ngời đố dân số nội thành chiếm 65%, dân số ngoại thành chiếm 35% Dân c Hà Nội phân bố không lãnh thổ hành vùng sinh thái Mật độ dân số trung bình Hà Nội 2881 ngời/km2 (mật độ trung bình nội thành 19163 ngời/km2, riêng quận Hoàn Kiếm 33665 ngời/km2, ngoại thành 1721 ngời/km2) Mật độ cao gấp 12 lần so với mức trung bình nớc, gần gấp đôi dân số vùng đồng sông Hồng thành phố có mật độ cao nớc Ngời dân tỉnh Hà Nội làm ăn sinh sống có xu hớng tăng nhanh, số ngời di chuyển hộ mua đất mua nhà c trú ổn định phổ iến Những ngời nơi khác Hà Nội mua nhà c trú ổn định 26.729 hộ (106.458 nhân khẩu) chiếm Kiều Thị Thu Hà Lớp: K7 Môi trờng Khoá luận tốt nghiệp 3,51% dân số Ngời tỉnh lao động tự Hà Nội 3.625 hộ (106.196 nhân khẩu), chiếm 3,5% dân số Học sinh, sinh viên trờng đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, dạy nghề 143.454 ngời, lợng lớn (chiếm 58,12%) số sinh viên phải thuê nhà tạm trú khu dân c điều kiện ký túc xá cha đáp ứng đợc yêu cầu chỗ Vậy nhu cầu nhà la vấn đề cấp thiết mà cần quan tâm * Các đơn vị hành chính: Hà Nội tính tới gồm quận nội thành: quận Ba Đình, quận Hoàn Kiếm, quận Hai Bà Trng, quận Đống Đa, quận Tây Hồ, quận Thanh xuân, quận Cầu Giấy, quận Long Biên, quận Hoàng Mai huyện ngoại thành: huyện Đông Anh, huyện Gia Lâm, huyện Sóc Sơn, huyện Thanh Trì, huyện Từ Liêm Bảng 1.1 - Dân số thành phố Hà Nội năm 2006 Diện tích Stt Tên quận Đơn vị trực thuộc Dân số (ngời) (km2) Quận Ba Đình 14 phờng 9,224 228.352 Quận Cầu Giấy 12 phờng 12,04 147.000 Quận Đống Đa 21 phờng 9,96 352.000 Quận Hai Bà Trng 20 phờng 14,6 378.000 Quận Hoàn Kiếm 18 phờng 5,29 178.073 Quận Hoàng Mai 14 phờng 41,04 216.277 Quận Long Biên 14 phờng 60,38 170.706 Quận Tây Hồ phờng 24 115.163 Quận Thanh Xuân 11 phờng 9,11 185.000 (Nguồn: tổng cục thống kê) Tổng diện tích 921 km (nội thành chiếm 19,97% ngoại thành chiếm 80,03% 0,28% diện tích nớc) Các đơn vị hành Hà Nội đợc thể chi tiết bảng 1.2 Bảng 1.2 Diện tích - dân số - đơn vị hành đến 01-04-2004 Diện tích Dân số (km2) (1000 ng) 920,97 3055,3 Mật độ dân số (ngời/km2) 3317 Đơn vị hành Quận Huyện Phờng Xã Thị trấn 132 99 (Nguồn: Tổng cục thống kê) * Tình hình kinh tế: Trong thập kỷ vừa qua, số GDP Hà nội tăng hàng năm 11% tốc độ gia tăng công ăn việc làm đạt mức tơng tự Tốc độ tăng trởng tổng sản phẩm nội địa thành phố tháng đầu năm 2008 ớc tính tăng khoảng 10,9% Kiều Thị Thu Hà Lớp: K7 Môi trờng Khoá luận tốt nghiệp giá trị tăng thêm công nghiệp mở rộng tăng 12,3%, dịch vụ tăng 10,1%, nông - lâm - thủy sản tăng 0,5% Thành phố tiếp tục triển khai thực chơng trình phát triển sản phẩm công nghiệp chủ lực thành phố Hà Nội giai đoạn 2006-2010 Chỉ đạo nghiên cứu ban hành số chế, sách nhằm đẩy mạnh phát triển sản phẩm công nghiệp chủ lực, có sức cạnh tranh, hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất sản phẩm công nghiệp chủ lực * Đói nghèo: Với phát triển chung kinh tế nớc, tỷ lệ đói nghèo khu vực đồng châu thổ sông Hồng có Hà Nội giảm nhanh chóng, từ 62,7% năm 1993 xuống 29,3 % năm 1998 22,4% năm 2002 Chỉ số phát triển ngời (HDI) Hà Nội yếu tố quan trọng đóng góp vào việc xóa đói giảm nghèo nâng cao khả cạnh tranh kinh tế quốc gia Năm 1999, số HDI Hà Nội 0.798, đứng thứ nớc * Hệ thống cấp nớc sinh hoạt: Tại Hà Nội, 61.6% số hộ gia đình đợc cung cấp nớc máy Mạng lới đờng ống cung cấp nớc khu vực đô thị trung tâm vùng ven đô chất lợng tốt Tuy nhiên mạng lới cung cấp nớc khu vực nông thôn cha đạt yêu cầu Nớc cấp cho thành phố đợc khai thác từ nguồn nớc ngầm dới lòng đất Cùng với phát triển qúa trình đô thị hóa, nhu cầu nớc sinh hoạt tăng thời gian tới Do Hà Nội tìm kiếm, khai thác nguồn cung cấp nớc sông Thêm vào nữa, tiêu chuẩn chất lợng nớc đợc thành phố lu tâm * Hệ thống thu gom xử lý nớc thải: Tình trạng ngập úng thờng hay xảy Hà Nội, vào thời điểm cao nhất, khu vực trung tâm thành phố mực nớc ngập úng sâu từ 50 đến 60 cm Theo kết qủa khảo sát hộ gia đình, có 43,6% hộ xả nớc thải vào hệ thống thoát nớc thải thành phố 40% xả trực tiếp xuống bể phốt sau đợc thu gom xử lý đơn vị dịch vụ môi trờng công cộng Tuy nhiên, có đến 16,5% số hộ gia đình không tiếp cận đợc với hình thức xử lý nớc thải Về nhà vệ sinh, 75,8% số hộ gia đình có nhà vệ sinh dội nớc Lọai hình nhà vệ sinh phổ biến khu vực trung tâm hơn, vùng nông thôn thành phố loại nhà vệ sinh cha nhiều Thành phố cải thiện hệ thống thoát nớc nhằm giảm bớt tình trạng ngập úng nh Đồng thời, thành phố lu ý đến việc xác định vị trí công suất cửa xả, trạm bơm, hồ chứa đờng ống thoát nớc Hệ thống xử lý nớc thải Hà Nội phải đợc nâng cấp đáp ứng đợc tiêu chuẩn nớc thải Việt Nam * Thu gom chất thải rắn (rác thải): Kiều Thị Thu Hà Lớp: K7 Môi trờng Khoá luận tốt nghiệp Hiện tại, 84% địa bàn thành phố Hà Nội có dịch vụ thu gom rác thải công cộng, dịch vụ thu gom t nhân tập thể xuất khu vực lại Chỉ huyện Sóc Sơn đảm bảo cung cấp đợc 30% nhu cầu dịch vụ huyện khác trung bình đảm bảo cung cấp đợc 70% Trong năm gần đây, dân số Hà Nội tăng nhanh song song với việc đô thị hóa tốc độ cao làm cho lợng rác thải phát sinh Hà Nội ngày lớn Qũy đất thành phố dành cho chôn lấp rác thải hạn hẹp Do vậy, thành phố Hà Nội cần xem xét việc giảm lợng rác thải áp dụng công nghệ để xử lý rác thải * Cơ sở hạ tầng mạng lới giao thông: Tổng chiều dài hệ thống đờng Hà Nội 624 km, đờng sắt 123,2 km, chiều dài đờng thủy 80,7km Tỷ lệ mặt đờng xá tổng diện tích đất thành phố 1,9% thấp so với thành phố lớn khu vực Hệ thống đờng xá khu vực trung tâm thành phố dày đặc, nhiên lại tha khu vực nông thôn Hệ thống giao thông thành phố bao gồm tuyến đờng trục huyết mạch đờng vành đai Hệ thống đờng trục đợc nối thẳng đến tuyến đờng quan trọng (bảng 1.3) Bảng 1.3 Các số quan trọng, 2005 Chỉ số Giá trị (2005) Số lợng nhà (đơn vị nghìn) 501 Diện tích mặt sàn bình quân đầu ngời (m2) 10.9 Diện tích công viên bình quân đầu ngời (m2) 4.7 Mức độ đáp ứng nhu cầu nớc thải sinh hoạt (%) 62 72 (số liệu chung Mức độ đáp ứng dịch vụ thu gom rác thải rắn (%) toàn Hà Nội) Tổng chiều dài (km) 624 Tỷ lệ tổng diện tích đất (%) 1.9 Mạng lới đờng Tỷ lệ chiều dài diện tích 0.74 (km/km2) (Nguồn: HAIDEP, nghiên cứu quy hoạch tổng thể thành phố Hà Nội, tập 1) * Du lịch: Một điểm đáng lu ý số lợng khách du lịch nớc nớc đến thăm Hà Nội tăng nhanh thời gian vừa qua mức tơng ứng 13% 20% Điều cho thấy Hà Nội hội nhập tích cực vào thị trờng toàn cầu thực sụ có tiềm thu hút thơng mại, đầu t vào du lịch không nớc mà từ nớc Với nhiều hội phát triển nh vậy, Hà Nội cần phải có kế hoạch phát triển phù hợp cho tơng lai Kiều Thị Thu Hà Lớp: K7 Môi trờng Khoá luận tốt nghiệp * Lối sống: Đa số gia đình Hà Nội sống nhà riêng sở hữu nhiều xe máy Số ngời sở hữu ô tô thấp, dới 2% Còn nhiều gia đình với thu nhập mức thấp mua đợc loại phơng tiện giao thông giới * Văn hóa: Tất quan thông tấn, báo chí, xuất cấp quốc gia đóng Hà Nội Tin tức vùng lãnh thổ đất nớc đợc phát từ sóng phát truyền hình Hàng trăm tờ báo tạp chí, hàng chục đầu sách 40 nhà xuất trung ơng phát hành khắp nơi, nớc ngoài, làm phong phú đời sống văn hóa nhân dân giới thiệu hình ảnh Việt Nam với bạn bè giới * Giáo dục đào tạo: Các gần 1000 năm, Thăng Long có Văn Miếu - Quốc Tử Giám, trờng đại học nớc ta, Hà Nội nơi tập trung 49 trờng đại học cao đẳng đất nớc, với 340 nghìn học sinh - sinh viên Sau cách mạng Tháng Tám 1945, tất trờng Việt Nam dùng tiếng Việt Bên cạnh 25 trờng trung học chuyên nghiệp với 15 nghìn học viên, tăng gấp 13 lần năm học sau giải phóng Tính bình quân ngời Hà Nội có ngời học Nhiều học sinh Hà Nội đoạt giải cao kỳ thi quốc gia quốc tế Hà Nội địa phơng nớc đợc công nhận phổ cập xong cấp trung học sở, có trờng đặc biệt dạy trẻ em khuyết tật Hà Nội nơi đào tạo nhân tài cho nớc, có biết cử nhân, thạc sĩ , tiến sĩ, giáo s trởng thành từ đây, có mặt khắp miền Tổ quốc, phấn đấu cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc; góp phần làm cho nớc mạnh dân giàu, nâng cao dân trí cho xã hội * Y tế: Để bảo vệ sức khỏe nhân dân, y tế Hà Nội không ngừng phát triển ứng dụng cá tiến kỹ thuật đại kết hợp với y học cổ truyền chữa trị, chủ động phòng bệnh loại bỏ bệnh xã hội So với năm 1954, số bệnh viện tăng bốn lần, số y, bác sỹ, y tá tăng 27 lần 1.3 Điều kiện môi trờng Thành phố phối hợp với Bộ xây dựng triển khai nhiệm vụ hoàn chỉnh trình Thủ tớng phủ phê duyệt quy hoạch vùng thủ đô Tổ chức triển lãm Quy hoạch phát triển khu vực sông Hồng đoạn qua Hà Nội lần thứ Tiếp tục thực xây dựng nhà phục vụ công nhân Khu công nghiệp Thăng Long, xây dựng trung tâm thơng mại, chợ truyền thống Triển khai dự án thí điểm hạ ngầm dây tuyến đờng: * Đờng Hàng Gai Hàng Bông Cửa Nam * Đờng Lê Duẩn * Đờng Tôn Đức Thắng Nguyễn Lơng Bằng Tây Sơn Kiều Thị Thu Hà Lớp: K7 Môi trờng Khoá luận tốt nghiệp * Đờng Bạch Mai * Đờng Trần Nhân Tông Thực nghiêm túc kế hoạch số 12/KH-UBND UBND thành phố triển khai công trình kỷ niệm 1000 năm Thăng Long Hà Nội Tập trung đạo liệt, đẩy nhanh thực giải ngân vốn đầu t XDCB công trình trọng điểm kỷ niệm 1000 năm Thăng Long Phấn đấu năm 2008, hoàn thành GPMB cho 12 dự án, khởi công triển khai xây dựng 29 công trình hạng mục công trình, hoàn thành công trình hạng mục công trình Đẩy mạnh chơng trình phát triển nhà xã hội để phục vụ nhu cầu đối tợng có thu nhập thấp Khởi công xây dựng khu tổ hợp cao 65 tầng Liễu Giai - Đào Tấn, công viên Yên Sở, gói thầu xây lắp cầu đờng thuộc dự án đờng Văn Cao Hồ Tây, bảo tàng Hà Nội, trờng chuyên Amsterdam Số lợng cấp giấy phép xây dựng khoảng 3100 giấy phép, tăng 45,5% so với kỳ năm trớc Hạ tầng thơng mại địa bàn đợc tập trung đầu t phát triển; triển khai đầu t xây dựng 27 trung tâm thơng mại kết hợp chợ; thực đề án chuyển đổi mô hình quản lý chợ quận, huyện Chuẩn bị đáp ứng tốt nhu cầu nhân dân số lợng chất lợng hàng hóa 1.3.1 Cơ cấu sử dụng đất Phát triển thành phố Hà Nội với không gian mở theo hớng Bắc Tây Bắc, phía Tây Tây Nam; nghiên cứu chỉnh trị sông Hồng Dự báo cấu sử dụng đất đợc thể bảng 1.4 Bảng 1.4 Dự báo cấu sử dụng đất Đơn vị:% 2000 2005 2010 Tổng diện tích đất tự nhiên 100 100 100 Diện tích đất đô thị 12,4 21,1 31,8 Diện tích đất thổ c nông thôn 7,3 3,5 1,9 Đất dành cho khu đặc biệt 1,1 6,8 8,6 Đất xây dựng giao thông 5,6 6,8 7,9 Đất dành cho thủy lợi 5,3 5,9 6,3 Đất không bố trí kinh tế 7,8 7,8 7,8 Đất mục đích khác cha sử dụng 5,6 0,8 0,8 Đất nông lâm nghiệp 55,4 48,1 44,4 ( Nguồn: Viện khoa học xã hội Việt Nam - Viện nghiên cứu phát triển bền vững vùng Bắc Bộ, 7/2007, Định hớng phát triển bền vững Thành phố Hà Nội) 1.3.2 Phát triển đô thị Quy hoạch khu hạn chế phát triển Hà Nội đợc thể bảng 1.5 Bảng 1.5 Quy hoạch khu hạn chế phát triển Hà Nội TT Các khu vực Quy hoạch 2005 2020 Dân số Đất đai Dân số Đất đai (1000ng) (ha) (1000ng) (ha) Kiều Thị Thu Hà Lớp: K7 Môi trờng Khoá luận tốt nghiệp Khu hạn chế phát triển (thuộc 863,0 3.458,7 800,0 3.558,7 quận cũ vành đai II) Quận Hoàn Kiếm 154,0 453,3 130,0 453,3 Quận Ba Đình 181,0 919,2 170,0 919,2 Quận Hai Bà Trng (Bắc đờng 210,0 768,0 195,0 768,0 Minh Khai) Quận Đống Đa 268,0 1.008,5 255,0 1.008,5 phờng quận Tây Hồ 50,0 309,7 50,0 309,7 ( Nguồn: Viện khoa học xã hội Việt Nam - Viện nghiên cứu phát triển bền vững vùng Bắc Bộ, 7/2007, Định hớng phát triển bền vững Thành phố Hà Nội) Các tiêu khống chế khu vực phát triển mở rộng tới năm 2020 đợc thể bảng 1.6 Bảng 1.6 Các tiêu khống chế khu vực phát triển mở rộng tới năm 2020 Dân số Các tiêu thống kê Mật độ Quy mô MĐXD Tầng cao dân số HSSĐ TT Khu vực 1000 ng (%) tb (tầng) (ng/ha) phờng quận Tây 1,4 70,0 70,0 40 - 50 3,5 - 5,0 Hồ 2,25 Khu vực quận Cầu 1,35 203,0 80,0 45 - 50 3,3 - 5,0 Giấy 1,75 Khu vực quận 1,4 180,0 108,0 50 - 55 2,8 - 3,3 Thanh xuân 1,82 Khu vực Nam 1,4 110,0 50,0 40 - 45 3,5 - 5,0 Thăng Long 2,25 Khu vực Nam 1,26 137,0 115,0 45 - 50 2,8 - 3,3 Đ.M.Khai 1,65 ( Nguồn: Viện khoa học xã hội Việt Nam - Viện nghiên cứu phát triển bền vững vùng Bắc Bộ, 7/2007, Định hớng phát triển bền vững Thành phố Hà Nội) Khu vực phát triển Bắc sông Hồng đợc thể bảng 1.7 Bảng 1.7 Khu vực phát triển Bắc sông Hồng Quy hoạch 2005 2020 Các khu vực quy Dân số Đất XD đô Dân số Đất XD đô hoạch TT (1000 ng) thị (ha) (1000 ng) thị (ha) Khu Hà Nội 325,0 3,234 1000 12.820 (Bắc sông Hồng) Bắc Cầu Thăng Long 127,0 100 - 1500 311 3.850 Khu vực Cổ Loa 256 3.245 Khu vực Đông Anh 256,0 105 1.430 Khu vực đô thị Gia Lâm 198,0 2.250 328 4.295 ( Nguồn: Viện khoa học xã hội Việt Nam - Viện nghiên cứu phát triển bền vững vùng Bắc Bộ, 7/2007, Định hớng phát triển bền vững Thành phố Hà Nội) Kiều Thị Thu Hà 10 Lớp: K7 Môi trờng Khoá luận tốt nghiệp 4.1.2 Quy trình thu gom - vận chuyển công trình có khối lợng phát sinh phế thải lớn: * Công tác chuẩn bị : + Bố trí công nhân trang bị đầy đủ bảo hộ lao động + Bố trí máy xúc, xe vận chuyển chuyên dùng trọng tải từ 8tấn -11tấn đủ đảm bảo vận chuyển hết khối lợng phế thải phát sinh theo yêu cầu chủ đầu t + Đặt biển báo, cử công nhân cảnh giới hớng dẫn đảm bảo an toàn lao động an toàn giao thông cho phơng tiện qua lại thi công * Quy trình thực : + Đỗ xe máy chuyên dùng đảm bảo không cản trở giao thông, thuận tiện cho công tác thi công + Phun nớc chống bụi trớc thi công + Dùng máy xúc xúc đất phế thải đổ lên thùng xe đảm bảo không gây ồn, bụi khu vực vị trí thi công + Sau xúc đầy thùng xe bố trí công nhân cào san gạt thùng xe buộc phủ bạt kín thùng xe + Xe vận chuyển phế thải đến bãi xử lý quy định Quận Chấp hành nghiêm túc Quyết định số 02/2005/QĐ-UB ngày 10/01/2005 UBND Thành phố Hà Nội Đối với công trình khu đô thị gần mặt đờng Công ty tổ chức dịch vụ đặt thùng container tận chân công trình để thu chứa vận chuyển PTXD bãi đổ quy định Thành phố 4.2 Quy hoạch đầu t trạm trung chuyển phế thải xây dựng địa bàn thành phố Trung chuyển hoạt động mà CTR từ xe thu gom nhỏ đợc chuyển sang xe lớn Các xe đợc sử dụng để vận chuyển chất thải khoảng cách xa, đến trạm thu hồi phế liệu, đến bãi đổ Các hoạt động trung chuyển vận chuyển đợc sử dụng kết hợp hay liên kết với trạm thu hồi phế liệu để vận chuyển vật liệu tái chế đến nơi tiêu thụ, hay vận chuyển phần vật liệu tái chế đến bãi chôn lấp * Sự cần thiết hoạt động trung chuyển Thông thờng, CTR đợc vận chuyển trực tiếp từ nguồn phát sinh đến bãi chứa sở tái chế Thế nhng hầu hết nơi tiếp nhận CTR cuối đợc bố trí ngày xa thành phố, trí nơi cách xa tuyến giao thông chính, vận chuyển trực tiếp đến bãi chôn lấp không khả thi chi phí vận chuyển cao Kiều Thị Thu Hà 27 Lớp: K7 Môi trờng Khoá luận tốt nghiệp Ngoài hoạt động trung chuyển hoạt động cần thiết tất trạm thu hồi phế liệu Trạm trung chuyển rác khâu thiếu sở tái chế tái chế kết hợp trung chuyển rác Ngay bãi chôn lấp chất thải rắn cần có trạm trung chuyển để tiếp nhận lợng rác xe thu gom chở đến, sau từ xe chuyên dụng chở đến ô chôn lấp Vì kết luận trạm trung chuyển rác cần thiết lý sau: 1- Hạn chế tối đa xuất bãi rác hở không hợp pháp khoảng cách vận chuyển xa 2- Vị trí tuyến đổ cách xa bãi thu gom 3- Việc sử dụng loại xe thu gom vừa nhỏ không thích hợp cho việc vận chuyển rác xa 4- Có nhiều tổ chức thu gom rác quy mô nhỏ từ khu dân c 5- Sự hữu khu vực thu gom CTR có mật độ dân c thấp 6- Việc hoạt động xe thu gom dùng thùng chứa luân chuyển cho khu thơng mại 7- Việc sử dụng phơng thức vận chuyển rác từ nguồn khí nén dòng nớc 8- Khi có thay đổi phơng tiện vận chuyển: đờng - đờng sắt, đờng đờng thủy v.v Ngày nay, hầu hết khâu tiếp nhận rác cuối đợc bố trí cách xa thành phố, khu vực dân c Với khoảng cách xa nh thế, cộng thêm chi phí nhân công, chi phí hoạt động nhiên liệu cao, việc tồn trạm trung chuyển rác cần thiết Việc lựa chọn tính kinh tế Bởi để vận chuyển rác xa, xe có tải trọng lớn có chi phí đơn vị khối lợng thấp Nh cần trạm trung chuyển để nhận rác từ phơng tiện vận chuyển nhỏ giao cho phơng tiện vận chuyển lớn để chở rác đến bãi đổ cuối * Trạm trung chuyển nên đợc bố trí nơi có vị trí nh sau: - Gần khu vực phục vụ - Dễ dàng tiếp cận với tuyến đờng giao thông trạm điều phối xe - ảnh hởng đến cộng đồng dân c môi trờng hoạt động trạm trung chuyển thấp Thêm vào trạm trung chuyển đợc xây dựng để xử lý CTR nh thu hồi vật liệu sản xuất lợng tất hoạt động phải đợc đánh giá kiểm soát Kiều Thị Thu Hà 28 Lớp: K7 Môi trờng Khoá luận tốt nghiệp Vì tất yếu tố nêu đợc thỏa mãn đồng thời nên cần phân tích cân nhắc tính u tiên yếu tố Do việc lựa chọn vị trí bãi đổ hay trạm trung chuyển phải dựa toán phân tích chi phí kinh tế - kỹ thuật yếu tố Phơng pháp áp dụng trờng hợp cần phải lựa chọn số vị trí khả thi để xây dựng trạm trung chuyển * Các yêu cầu quy hoạch điểm trung chuyển phế thải xây dựng Sử dụng điểm nơi thờng xuyên đổ trộm PTXD để lập điểm trung chuyển PTXD nhằm quản lý chống tái đổ bừa bãi Địa điểm trạm phù hợp với quy hoạch chi tiết quận Là điểm trung tâm địa bàn Quận phờng phù hợp khả hoạt động thiết bị thu gom thủ công Có mặt từ 700m2 đến 1.000m2 lắp đặt thiết bị, có sở hạ tầng kỹ thuật điện, nớc, đờng giao thông thuận tiện đáp ứng cho xe trung chuyển >10 hoạt động tốt tối u hoá vận tải * Lựa chọn vị trí lập điểm tiếp nhận, trạm trung chuyển PTXD địa bàn thành phố Stt Quận Quận Ba Đình Số điểm Địa điểm - Khu vực đờng Bởi (đoạn cuối đờng Đội Cấn) - Khu vực sân vận động đờng Hồng Hà Quận Hoàn Kiếm Quận Hai Bà Trng - Khu vực đối diện số nhà 162 Trần Quang Khải - Cửa Vân Đồn - Vỉa hè giáp công viên Tuổi Trẻ - 80 phố Chùa Láng Quận Đống Đa - 157 phố Chùa Láng - Cầu Đông Tác - Khu vực hồ Ba Mẫu Quận Cầu Giấy - Đối diện số nhà 131 phố Quan Hoa - Đối diện số nhà 139 Nguyễn Ngọc Vũ - Đối diện số nhà 47 Nguyễn Khang Kiều Thị Thu Hà 29 Lớp: K7 Môi trờng Khoá luận tốt nghiệp - Trạm y tế phờng Yên Hòa Đơn giá thu dọn vận chuyển phế thải xây dựng đến điểm tập kết phế thải xây dựng địa bàn quận (triển khai từ ngày 05/04/2008) nh sau: Bảng 1- Đơn giá thu gom phế thải địa bàn quận Đống Đa, Ba Đình, Hai Bà Trng: Stt Trọng tải xe thu gom Đơn giá thu gom (đồng/chuyến) 1 47.000 1,5 71.000 94.000 2,5 118.000 [Nguồn: sở giao thông công chính] Bảng - Đơn giá thu gom phê thải địa bàn quận Hoàn Kiếm: Stt Trọng tải xe thu gom Đơn giá thu gom (đồng /chuyến) 1 59.000 1,5 88.000 117.000 2,5 147.000 [Nguồn: sở giao thông công chính] 4.3 Quy hoạch - đầu t bãi xử lý phế thải xây dựng địa bàn Thành phố 4.3.1 Các điều kiện yếu tố để quy hoạch bãi xử lý phế thải xây dựng Phế thải xây dựng loại chất thải không mang tính độc hại nh rác thải công nghiệp, rác thải y tế, rác thải sinh hoạt.v.v nên bãi xử lý PTXD không thiết phải xa khu dân c với khoảng cách lớn Tuy nhiên cần phải có đờng tiếp cận thuận tiện nhng lại không thuộc khu vực có yêu cầu cao cảnh quan, môi trờng đô thị Trên sở đó, bãi chôn lấp PTXD bố trí vào khu vực: ao hồ, thùng đấu (không thuộc hệ thống thoát nớc), đất hoang hoá, khu vực quy hoạch làm công viên, xanh, bãi đỗ xe Sau san lấp phế thải xây dựng khu vực cụ thể có chức quy hoạch phủ đất màu trồng xanh đầu t Kiều Thị Thu Hà 30 Lớp: K7 Môi trờng Khoá luận tốt nghiệp xây dựng công viên, bãi đỗ xe Cao độ san đắp đợc xác định sở mục đích sử dụng sau san đắp cho địa điểm 4.3.2 Lựa chọn vị trí quy hoạch bãi Sau tiến hành điều tra, khảo sát thực tế lựa chọn số vị trí làm bãi chôn lấp nh sau: * Địa bàn huyện Từ Liêm Khu vực thùng đấu xí nghiệp gạch Đại Mỗ thuộc xã Đại Mỗ diện tích khoảng 4-5ha Khu vực công viên bán hoang dã thuộc địa phận xã Mễ Trì, huyện Từ Liêm * Địa bàn huyện Đông Anh Khu vực ao trũng giáp phía đê Hữu sông Cà Lồ, phía Đông quốc lộ thuộc địa bàn xã Xuân Nội với quy mô khoảng 4-5ha * Địa bàn huyện Thanh Trì Khu vực thùng đấu xí nghiệp gạch Văn Điển, gần nằm khu vùng cách ly nghĩa trang Văn Điển Phần ao trũng dọc phía đê sông Hồng phần đất bãi đê thuộc địa bàn xã Ngũ Hiệp, Duyên Hà * Địa bàn Quận Long Biên Phần đất bãi giáp đê Hữu sông Đuống hồ ao thuộc phờng Giang Biên có quy mô khoảng 3-4ha Phần đất bãi ao trũng( giáp đê Tả sông Hồng) thuộc phờng Cự Khối, Long Biên * Địa bàn quận Hoàng Mai Địa phận thuộc bãi Yên Sở Kiều Thị Thu Hà 31 Lớp: K7 Môi trờng Khoá luận tốt nghiệp Kết luận kiến nghị Kết luận: Qua qúa trình nghiên cứu, tìm hiểu hoàn thành khóa luận này, rút số kết luận tình trạng rác thải xây dựng thành phố Hà Nội nh sau: - Hoạt động xây dựng nguyên nhân làm tăng nồng độ bụi địa bàn thành phố - Công tác quản lý rác thải xây dựng cha đợc quan tâm xử lý mức - Khối lợng phế thải xây dựng phát sinh ngày lớn song công tác thu gom nhiều tồn Các trạm trung chuyển cha đạt tiêu chuẩn vệ sinh môi trờng Hầu hết trạm trung chuyển khu dân c không đợc che chắn cẩn thận vừa làm mỹ quan thành phố vừa làm tăng nồng độ bụi - Thành phố cha có mức quy định xử phạt hành vi đổ phế thải xây dựng không nơi quy định Từ việc đánh giá phân tích thực trạng công tác quản lý, thu gom PTXD đề xuất số tuyến thu gom điểm tập kết rác thải trớc chuyển đến bãi chôn lấp thành phố Kiến nghị: - Bổ sung thêm định mức xây dựng khâu giải phóng mặt - Tăng cờng công tác bảo vệ môi trờng lực lợng tra để kịp thời xử lý trờng hợp vi phạm - Chú trọng việc truyền thông giáo dục môi trờng cho cộng đồng, đa giáo dục môi trờng vào trờng học, cụ thể hóa chủ trơng sách, quy định bảo vệ môi trờng nhà nớc để phù hợp với điều kiện địa phơng - Thành phố cần có quy hoạch tổng thể việc xây dựng bãi chôn lấp chất thải rắn phù hợp với không gian mở rộng Hà Nội đáp ứng tiêu kỹ thuật đại - Nhanh chóng hoàn thiện hệ thống văn quy định việc đổ thải, mức thu phí vệ sinh hợp lý Kiều Thị Thu Hà 32 Lớp: K7 Môi trờng Khoá luận tốt nghiệp Tài liệu tham khảo Nguyễn Văn Phớc Giáo trình quản lý xử lý chất thải rắn NXB: Xây dựng, Hà Nội 2008 Trịnh Thị Thanh, Trần Yêm, Đồng Kim Loan Giáo trình cônng nghệ môi trờng NXB: ĐHQG Hà Nội, năm 2004 Trịnh Thị Thanh, Nguyễn Khắc Kinh - Giáo trình quản lý chất thải nguy hại NXB: ĐHQG Hà Nội, năm 2005 Ban đạo quy hoạch thành phố Hà Nội Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2020 Công ty cổ phần dịch vụ môi trờng Thăng Long, đề án xây dựng hệ thống thu gom phế thải xây dựng thành phố Hà Nội, năm 2007 Sở KHCN Môi trờng Hà Nội nghiên cứu cải thiện môi trờng thành phố Hà Nội tháng 2/2007 Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội Dự án quy hoạch sử dụng đất thành phố Hà Nội 1999 2010 Kiều Thị Thu Hà 33 Lớp: K7 Môi trờng Khoá luận tốt nghiệp Mục lục Trang Phụ Lục - Bản đồ hành Hà Nội Kiều Thị Thu Hà 34 Lớp: K7 Môi trờng Khoá luận tốt nghiệp Kiều Thị Thu Hà 35 Lớp: K7 Môi trờng Khoá luận tốt nghiệp Kiều Thị Thu Hà 36 Lớp: K7 Môi trờng Khoá luận tốt nghiệp Phụ lục Phế thải xây dựng lấn chiếm hành lang an tòan giao thông PTXD đổ không nơi quy định Kiều Thị Thu Hà 37 Lớp: K7 Môi trờng Khoá luận tốt nghiệp Phế thải xây dựng lấn chiếm lòng sông Ô nhiễm bụi mức báo động Kiều Thị Thu Hà 38 Lớp: K7 Môi trờng Khoá luận tốt nghiệp Bãi tập kết PTXD Lực lợng chuyên nghiệp vệ sinh môi trờng Kiều Thị Thu Hà 39 Lớp: K7 Môi trờng Khoá luận tốt nghiệp Lời cảm ơn! Với lòng biết ơn sâu sắc em xin chân thành cảm ơn GS.TS Phạm Ngọc Hồ ngời tận tình hớng dẫn em hoàn thành khoá luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Môi Trờng dạy dỗ em suốt năm năm học vừa qua Cuối em xin chân thành cảm ơn công ty cổ phần Dịch Vụ Môi Trờng Thăng Long, Sở giao thông công thành phố Hà Nội, Bộ Tài Nguyên Môi Trờng tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Kiều Thị Thu Hà Bảng danh mục từ viết tắt Ctr Gpmb GTCC Ptxd Ubnd Kiều Thị Thu Hà Chất thải rắn Giải phóng mặt Giao thông công Phế thải xây dựng Uỷ ban nhân dân 40 Lớp: K7 Môi trờng Khoá luận tốt nghiệp Vsmt Xd Xdcb Kiều Thị Thu Hà Vệ sinh môi trờng Xây dựng Xây dựng 41 Lớp: K7 Môi trờng

Ngày đăng: 10/11/2016, 14:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Văn Phớc – Giáo trình quản lý và xử lý chất thải rắn. NXB: Xây dựng, Hà Nội – 2008 Khác
2. Trịnh Thị Thanh, Trần Yêm, Đồng Kim Loan – Giáo trình cônng nghệ môi tr- ờng. NXB: ĐHQG Hà Nội, năm 2004 Khác
3. Trịnh Thị Thanh, Nguyễn Khắc Kinh - Giáo trình quản lý chất thải nguy hại.NXB: ĐHQG Hà Nội, năm 2005 Khác
4. Ban chỉ đạo quy hoạch thành phố Hà Nội. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2020 Khác
5. Công ty cổ phần dịch vụ môi trờng Thăng Long, đề án xây dựng hệ thống thu gom phế thải xây dựng thành phố Hà Nội, năm 2007 Khác
6. Sở KHCN và Môi trờng Hà Nội – nghiên cứu cải thiện môi trờng thành phố Hà Nội tháng 2/2007 Khác
7. Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội – Dự án quy hoạch sử dụng đất thành phố Hà Nội 1999 – 2010 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w