Luận văn : Thiết lập hệ thống thu gom - trung chuyển - xử lý phế thải xây dựng trên địa bàn thành phố Hà Nội
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Xuất phát từ đặc điểm nước ta là một nước nông nghiệp hơn 70% dânsố sống bằng nghề nông với hơn 330.000 km2 đất tự nhiên Hơn 10 triệuđất nông nghiệp, lại được tập trung ở hai vùng đồng bằng Sông Hồng vàđồng bằng Nam Bộ cùng hàng triệu Ha rừng và hàng nghìn km bờ Biển Làmột nước nằm ở vùng khí hậu nhiệt đới, khí hậu nóng ẩm bốn mùa ấm áp.Rất thuận lợi cho việc phát triển cây trồng và con nuôi trong cả 4 mùa.
Trong thế giới hội nhập ngày nay cuộc cạnh tranh kinh tế quyết liệt tựnó đã hình thành ra một sự phân công công tự nhiên cho mỗi nước Tìm ramột con đường sản xuất một số mặt hàng nhất định Trên cơ sở mặt hàngđó là thế mạnh của riêng mình để sản xuất và chế biến và xuất khẩu chiếmmộtthị phần trong thế giới hội nhập mà tồn tại và phát triển.
Sản phẩm nông nghiệp cảu nước ta như: Lúa, cà phê, cao su, hồ tiêu,chè và cá loại rau quả là một thế mạnh trong sản xuất, xuất khẩu Nhưng đểcác sản phẩm đó xuất khẩu được một cách có hiệu quả kinh tế ổn định lâudài thì đòi hỏi các sản phẩm đó phải đáp ứng yêu cầu lớn về số lượng, ổnđịnh chất lượng tốt Phải qua chế biến hợp với đòi hỏi khắt khe của thịtrường thế giới giá cả có tính cạnh tranh Muốn làm được việc đó các nhàkhoa học, nhà sản xuất, người chế biến và lưu thông phân phối phải phốihợp với nhau một cách có hiệu quả dưới hình thức liên kết Mà một trongnhững mắt xích đó là mối liên kết giữa sản xuất và chế biến nông sản ở
nước ta nên em chọn đề tài: Tăng cường quan hệ liên kết trong sản xuấtvà chế biến nông sản ở nước ta cho tiểu luận kinh tế phát triển đề tài của
em được chia thành 3 phần.
Phần I: Sự cần htiết phải tăng cường quan hệ liên kết giữa sản xuất vàchế biến nông sản hiện nay ở nước ta.
Phần II: Thực trạngPhần III: Các giải pháp.
Trang 2Do thời gian nghiên cứu cũng như kiến thức còn hạn chế nên tiểu luậncủa em còn thiếu sót Em rất mong nhận được những ý kiến hướng dẫn củacác thầy cô giáo để hoàn thành tốt bài tiểu luận này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên
Nguyễn Viết Cường
Trang 3
PHẦN I
SỰ CẦN THIẾT PHẢI TĂNG CƯỜNG QUAN HỆ GIỮA LIÊN KẾTGIỮA SẢN XUẤT NGUYÊN LIỆU VÀ CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN
1 Giải thích mối quan hệ
1.1.Khái niệm liên kết kinh tế
"Liên kết trong sản xuất chế biến nông sản là một loại liên kết kinh tếgiữa sản xuất nguyên liệ và công nghiệp chế biến nông sản để cùng nhaubàn bạc và đề ra các chủ trương, biện pháp có liên quan đến công việc sảnxuất kinh doanh của mình, nhằm thúc đẩy sản xuất phát triển theo hướngcó lợi nhất
1.2 Giải thích mối quan hệ trong sản xuất nguyên vật liệu và côngnghiệp chế biến nông sản.
Mối quan hệ giữa sản xuất nguyên vật liệu và công nghiệp chế biếnnông sản nằm trong hay xuất phát từ mối quan hệ giữa công nghiệp vànông nghiệp ngày càng có mối quan hệ giữa công nghiệp và nông nghiệpđược xem xét trên một số khía cạnh chủ yếu.
1.2.1 Nông nghiệp phục vụ công nghiệp trước hết phải kể đến nănglực cung ứng, nguyên liệu công nghiệp
Ngoài lương thực, nông nghiệp cồn cung ứng cho công nghiệp cácnông sảnlàm nguyên vật liệu như đậu tương, lạc, mía, thuốc lá, bông, dừaquả, chè bán, cà phê nhâ, mủ cao su, hồ tiêu với mức tăng đáng kể qua cácnăm.
Bên cạnh đó, nông thôn cũng là thị trường có nhiều tiềm năng củacông nghiệp bao gồm: thị trường tiêu thụ vật tư kỹ thuật, thị trường hàngtiêu dùng, thị trường nguồn nhân lực Nhưng do thu nhập và mức sống củanông dân hiện nay nói chung còn thấp nên tiềm năng này chưa được pháthuy đầy đủ.
Trang 41.2.2 Công nghiệp phục vụ nông thôn chủ yếi ở các mặt trang bị kỹthuật cho nông nghiệp, cung cấp hàng tiêu dùng cho nông thôn, phát triểncông nghiệp nông thôn, góp phần xây dựng nông thôn mới.
Nhà nước còn đầu tư xây dựng các nhà máy sản xuất phân bón và cácnhà máy sản xuất thuốc trừ sâu phục vụ cho công nghiệp.
Mặc dù việc trang bị công cụ sản xuất, nhất là công cụ cơ giới hoákhâu làm đát năm cao nhất mới đạt 25% Một số vùng có thời gian cònthiếu cả công cụ thường và công cụ cải tiến Sau khi thực hiện nghi quyết10 của BTC về cải tiến quản lý công nghiệp phải thay đổi cơ cấu mặt hàngkhông còn tình trạnh thiếu hàng hoá như những năm trước đây Nhưng cầncó cơ giới giải phóng sức lao động thực hiện thâm canh, mở rộng cácnghành chế biến nông sảnsau thu hoạch.
Tác động quá trình phát triển công nghiệp và công nghiệp hoá đối vớicông nghiệp không thể tác rời những thành tựu về cải tạo giống mới, ápdụng những tiến bộ trong kỹ thuật trồng trọt và chăn nuôi, tăng cường cungứng vât tư kỹ thuật và năng lượng cho nông nghiệp Trong máy chục nămqua, năng lượng điện cung cấp cho nông nghiệp còn rất khiêm tốn Chủ yếuphục vụ cho thuỷ lợi Năm 1930 trên miền Bắc điện phân phối cho nôngnghiệp là 4,2 triệu KWh, những năm gần đây điện phân phối cho nôngnghiệp cả nước lên tới gần 600 triệu KWh Bên cạnh đó phải kể đến côngtác vận tải phục vụ cho nông nghiệp cả đầu vào và đầu vào và đầu ra, cũngnhư một số cải tiến trong việc không bảo quản nông sản (công nghệ sau thuhoạch).
2 Nguyên nhân và ý nghĩa của việc tăng cường liên kết giữa sản xuấtnguyên liệu và công nghiệp chế biến nông sản.
2.1 Nguyên nhân
2.1.1 Đối tượng của sản xuất trong nông nghiệp là những cơ thể sinhvật cây trồng, vật nuôi, chúng sinh và phát triển theo những quy luật sinh
Trang 5vật riêng và chịu sự chi phối của các quy luật tự nhiên (quy luật vận độngcủa thời tiết, khí hậu…)
Nhận thức đặc điểm này giứp cho chúng ta biện pháp phân vùng, quyhoach sản xuất, bố trí cây trồng, vật nuôi phù hợp với điều kiện tự nhiên,kinh tế (thế mạnh) từng vùng, từng địa phương cũng như từng cơ sở sảnxuất Trong quá trình xây dựng, trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật và đưa tiếnbộ khoa học kỹ thuật và công nghệ vào sản xuất nông nghiệp phải đảmbảo phù hợp với đặc điểm sinh lý, yêu cầu vế kỹ thuật sản xuất (kỹ thuậtgieo trồng, chăm sóc, thu hoạch) của từng loại cây trồng, vật nuôi Việcnghiên cứu sản xuất giống mới, nhâp khẩu giống mới vào sản xuất nôngnghiệp cần phải thận trọng, phải qua thảo nghiệm Kiểm tra chặt chẽ vàphải đựơc khu vưc hoá đối với từng vùng sinh thái từng loại đất đai hoặcnhập khẩu các loại cây trồng, vật nuôi không thíc hợp sẽ gây thiệt hại lớncho sản xuất nông nghiệp.
2.2.2 Chu kỳ sản xuất nông nghiệp nói chung là dài và không giốngnhau giữa các loại cây trồng, vật nuôi
Do đối tượng của sản xuất nông nghiệp là những cơ thể sinh vật nên
kết quả sản xuất nông nghiệp phụ truộc và quy luật sinh trưởng, phát dụngcủa từng loại cây trồng, vật nuôi Vì vậy trong nông nghiệp chu kỳ sản xuấtnói chung là dài không giống nhau giữa các loại cây trồng, vật nuôi Đốivới những loại cây trồng ngắn ngày (cây lương thực, rau đậu…) haynhững vật nuôi chóng cho sản phẩm (gia cầm) cũng phải từ 2 đến 3 tháng.Còn đối vớinhững cây lâu năm (cây công nghiệp, cây ăn quả…các loại giasúc lớn trâu, bò…) thì phải từ 3 đến 5 năm hoặc lâu hơn nữa mới cho sảnphẩm và cho thu hoạch trong nhiều năm.
Đặc điểm này đòi hởi khi xây dựng kế hoạch đầu tư xây dựng cơ bản(xây dựng vườn cây lâu năm) xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh phảiphù hợp với chu kỳ sản xuất, chu kỳ kinh doanh của từng loại cây trồng.Cần tính toán chặt chẽ nhu cầu vật tư, tiền vốn đảm bảo quá trình sản xuất
Trang 6tiến hành thuận lợi việc nghiên cứu áp dụng các chính sách kinh tế, nhất làcác chính sách tài chính, tín dụng vào nông nghiệp cần xem xét cụ thể chophù hợp với chu kỳ sản xuất của từng loại cây, con trong đó ngành tàichính, ngân hàng cần lưu ý xác định thời hạn cho vay và lãi xuất phù hợpvới nông nghiệp, để khuyến khích nông nghiệp (chủ yếu là nông dân) đầutư phát triển các loại cây trồng, vật nuôi có hiệu quả , khai thức lợi thế nôngnghiệp nhiệt đới (trồng cây ăn quả lâu năm…) hoặc đầu tư cải tạo đất đai…Trong công tác quản lý, cần áp dụng hình thức tổ chức sản xuất thích hợpđể người lao động quan tâm đến tất cả các khâu, các công đoạn của chu kỳsản xuất nhằm đạt cuối quả cuối cùng cao nhất.
2.2.3 Sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ lớn nhất
Trong quá trình sản xuất nông nghiệp, có thời kỳ nhu cầu tư liệu sảnxuất, sức lao động, tiền vốn rất căng thẳng (thời kỳ làm đất, gieo trồng),ngược lại có thời kỳ rất nhàn rỗi (thời kỳ chăm sóc) Mặt khác, do sự biếnđổi của thời tiết khí hậu, giữa các mùa nên mỗi loại cây trồng thường có sựthích nghi nhất định với điều kiện đó dẫn đến thời vụ gieo trồng và thuhoạch của các loại cây trồng cũng rất khác nhau Muốn hạn chế tính chấtthời vụ cần lưu ý, ở tời kỳ căng thẳng cần đảm bảo đủ nhu cầu về công cụsản xuất, tập chung sức lao động, tiền vốn kịp thời Cần có kế hoạch dự trữvật tư, kỹ thuật; kế hoạch huy động sức lao động và vốn để đáp ứng đầy đủ,kịp thời nhu cầu trong lúc mùa vụ khẩn trương
2.2.4 Trong nông nghiệp, ruộng đất là tư liệu sản xuất cơ bảnhàngđầu và đặc biệt không thể thiếu, không thể thay thế được
Nó không chỉ là điều kiện vật chất để tồn tại ngành này mà còn thamgia với vai trò là tư liệu sản xuất cơ bản của nông nghiệp Hiệu quả của sảnxuất nông nghiệp nói chung phụ thuộc vào mức độ đầu tư các tư liệu sảnxuất khác (vật tư, giống, thuỷ lợi) đầu tư vốn vào đơn vị diện tích đất đaisử dụng phụ thuộc vào việc giải quyết quan hệ giữa quyền sở hữu và quyềnsử dụng ruộng đất, giải quyết quan hệ ruộng đất và nông dân.
Trang 7Ruộng đất tham gia vào quá trình sản xuất nông nghiệp với tư liệu sảnxuất nhưng nó có những đặc điểm khác với tư liệu sản xuất khác, ruộng đấtlà tài nguyên thiên nhiêu có giới hạn về diện tích, có vị trí cố định và chấtlượng đất đai không đồng đều giữa các vùng…Những đặc điểm đó có ảnhhưởng lớn đến việc khai thác, sử dụng ruộng đất
2.2.5 Sản xuất nông nghiệp diễn ra trên phạm vi không gian lớn, phứctạp và mang tính khu vực rõ nét.
Vì vậy muốn sản xuất nông nghiệp đạt hiệu quả cao cần tạo ra sự liênkết chặt chẽ giữa các ngành có liên quan, từ sản xuất đến chế biến và tiêuthu sản phẩm gắn phát triển nông nghiệp với lâm nghiệp - ngư nghiệp vàcông nghiệp chế biến ở từng địa phươn, từng vùng lãnh thổ Việc quyhoạch các vùng nông nghiệp chuyên môn hoá (vùng lý, chè, cà phê,mía….) cần gắn với việc quy hoạch phát triển giao thông vận tải, các ngànhdu lịch và công nghiệp chế biến, bảo quản, tiêu thụ sản phẩm.
Để tận dụng được lợi thế so sánh của từng vùng trong phát triển kinhtế nói chung và nông nghiệp, nông thôn nói riêng cần làm tốt công tác phânvùng, quy hoạch và bố trí cây trồng, vật nuôi phù hợp với điều kiện tựnhiên từng vùng Đồng thời nhà nước cần quan tâm đầu tư đồng bộ cho cácvùng, các địa phương về cơ sở hạ tầng cũng như đầu tư cho phát triển giáodục và đào tạo, nhất là những vùng khó khăn, những vùng có nhiều lợi thếtrong phát triển nông nghiệp, cần có chính sách ưu tiên trong đầu tư, tạođiều kiện và khuyến khích các thành phần kinh tế, các nhà đầu tư trongnước cũng như ngoài đầu tư vào các vùng đó.
Chính từ những đặc điểm của nông nghiệp vậy trên, như mang tínhthời vụ, phân tác theo vùng lãnh thổ lớn, sản phẩm nông nghiệp có hàmlượng nước cao dẫn đến chúng nhanh bị hỏng, cho nên để hạn chế nhữngnhược điểm này và phát huy những ưu điểm của sản xuất nông nghiệp thìcần thiết phải liên kết giữa sản xuất nguyên liệu và công nghiệp chế biến.
Trang 8PHẦN II
THỰC TRẠNG LIÊN KẾT GIỮA SẢN XUẤT NGUYÊN LIỆUVÀ CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN Ở NƯỚC TA THỜI GIAN QUA.1 Các hình thức liên kết giữa sản xuất nguyên liệu và công nghiệp chế biến ở nước ta có những bước phát triển nhanh chóng.
1.1 Hình thức hợp đồng.
Hợp đồng kinh tế là sự thoả thuận bằng văn bản, tài liệu giao dịch giữacác bên kí kết về việc thực hiện công việc sản xuất trao đổi hàng hoá, dịchvụ, nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật và các thoả thuận kháccó mục đích kinh doanh, với sự quy định rõ ràng về quyền và nghĩa vụ củamỗi bên để xây dựng và thực hiện kế hoạch của mình.
Để tránh sai lầm có thể xảy ra trong việc ký kết hợp đồng kinh tế điềuquan trọng trước tiên là các bên phải đảm bảo hợp đồng có hiệu lực pháplý Hợp đồng kinh tế chỉ có hiệu lực pháp lý khi hội tụ đầy đủ các điều kiệnsau:
a) Chủ thể của hợp đồng kinh tế phải hợp pháp pháp luậtb) Nội dung của hợp đồng kinh tế phải hợp pháp luật:
Hình thành nên mối quan hệ chặt chẽ giữa các nhà sản xuất nguyênliệu với các doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu, hạn chế được tình trạngnông sản dư thừa, không có thị trường tiêu thụ tạo môi trường để doanhnghiệp với các hộ nông dân, hợp tác xã, các nông trường, các trang trạithúc đẩy chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp theo lượng sản xuất hàng hoá lớn,có chất lượng tốt để xuất khẩu, nâng cao hiệu quả sử dụng đầu tư hỗ trợ củaNhà nước.
Trong những năm qua ở nước ta đã cổ phần hoá đượcc nhiều cácdoanh nghiệp chế biến nông sản, làm cho hoạt động sản xuất kinh doanhtrong những năm qua có bước phát triển tốt.
Trang 9- Hình thức liên kết giữa doanh nghiệp chế biến và người sản xuấtnông sản được thông qua cổ phần hoá, nó có nội dung: Nhà nước cổ phầnhoá các doanh nghiệp chế biến nông sản, đưa một số doanh nghiệp lênthành công ty cổ phần, từ đó phát hành cổ phiếu và trái phiếu cho nhữngngười trong công ty và những người ngoài doanh nghiệp theo tỷ lệ nhấtđịnh, đặc biệt là bán cổ phiếu cho người nông dân cung cấp nguyên liệuđầu vào cho nhà máy.
- Tác dụng: Việc cổ phần hoá nhà máy chế biến đó đã làm cho ngườinông dân gắn bó với nhà máy, bởi vì một phần tài sản của doanh nghiệpcũng là của họ, nếu nhà máy làm ăn có hiệu quả thu được nhiều lợi nhuậncao thì họ cũng bán được các sản phẩm nguyên liệu đầu vào cho nhà máyvới giá cả tốt, ngoài ra khi doanh nghiệp làm ăn có lãi thì họ cũng đượchưởng một phần lợi nhuận đó Chính vì vậy việc liên kết giữa sản xuấtnguyên liệu và công nghệ chế biến thông qua việc hình thành các Công tycổ phần là rất có hiệu quả, cần được phát huy và mở rộng.
2 Những thành tựu đạt được.
2.1 Từ phía sản xuất nguyên liệu nông sản
2.1.1 Về công tác quy hoạch.
Trong những năm qua, công tác quy hoach đã được chú trọng vf thựchiên đồng bộ hơn Đã hình thành được một số vùng sản xuất nguyên liệutập chung gắn với công nghiệp chế biến Nước ta đã hình thành được cácvùng sản xuất hàng hoá có quy mô lớn như: vùng lúa đồng bằng Sông CửuLong, vùng cây ăn quả ở Nam Bộ, Bắc Giang, vùng chuyên canh cây côngnghiệp ở Tây Nguyên (cà phê, cao su, tiêu, điều…), vùng lúa ở Đồng bằngSông Hồng, vùng lúa ở Duyên Hải miền Trung.
2.1.2 Về đầu tư phát triển vùng nguyên liệu đã thu hút được sự quantâm của các cấp có thẩm quyền cũng như của các doanh nghiệp.
Trang 10- Tổng vốn đầu tư cho máy móc và thiết bị chế biến tăng đáng kể đốivới nhà máy chế biến cà phê từ nay đến năm 2010 đầu tư khoảng 1.700 tỷđồng, đối với nhà máy chế biến cao su, các dây truyền sẵn có đang dầnđược nâng cấp hiện đại hoá.
- Giống mới được sử dụng hơn 90% diện tích gieo trồng lúa và 60%diện tích ngô bắp giá trị sản xuất nông nghiệp trên 1 ha gieo trồng tăng từ13,5 triệu năm 1996 18 triệu đồng năm 2001
- Kết cấu hạ tầng kinh tễ xã hội nông thôn được tăng cường, nhất là vềthuỷ lợi tăng lên gần 3 triẹu ha năm 1996, đảm bảo tưới gần 80% diện tíchgieo trồng.
2.1.3 Về công tác tổ chức sản xuất, quản lý vùng nguyên liệu
việc sản xuất quản lý vùng nguyên liệu ngày càng được tổ chức khoahọc luôn theo hướng kết hợp chặt chẽ giữa sản xuất, chế biến và tiêu thụtrong đó đóng vai trò tiên phong phải kể đến hai nông trường Sông Mậu vànông trường Cờ Đỏ.
2.1.4 Về lợi ích của người dân:
Đời sống của nông dân ở hầu hết các vùng đựoc cải thiện rõ rệt Thu
nhập bình quân hộ đạt hơn 10 triệu đồng/ năm, tăng 29,8% so với năm1993 Hộ đói nghèo ở nông thôn giảm 8,08% lên 20% Tốc đọ tăng thunhập bình quân hàng năm ở khu vực nông thôn trong 3 năm 1996-1999 là6% thu nhập bình quân đàu người trên năm 1999 so với năm 1992 đều tăngtừ 3 đến 4,85 lần.
2.2 Công nghiệp chế biến
Nhờ có sự liên kết hiệu quả nên trong những năm qua có hàng loạt cácnhà máy chế biến nông sản ra đời với công nghệ hiện đại của thế giới, chếbiến nhiều các loại nông sản khác nhau như: chè, cà phê, hạt điều, rau quả,mía cây… cho nên đã hình thành được nhiều vùng sản xuất nông sản hànghoá có mối quan hệ chặt chẽ với các nhà máy