1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

sinh lý bệnh máu và tạo máu

70 762 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

THIẾU MÁUNHỮNG CÁCH PHÂN LOẠI THIẾU MÁU CHỦ YẾU + Thiếu máu do tủy xương giảm sinh hồng cầu Những rối loạn ở bản thân tế bào gốcTình trạng thiếu nguyên vật liệu Thiếu yếu tố kích thích +

Trang 1

SINH LÝ BỆNH MÁU VÀ

TẠO MÁU

GV: Hoàng Thị Thanh Thảo

Bộ môn: Sinh Lý Bệnh – Miễn DịchKhoa Y – Dược trường ĐH Tây Nguyên

Trang 2

MỤC TIÊU BÀI GIẢNG

1 Trình bày được định nghĩa thiếu máu,

cách tính và ý nghĩa của các chỉ số.

2 Trình bày và giải thích được cơ chế và

đặc điểm biểu hiện của ba dạng thiếu máu.

3 Liệt kê và giải thích được những biện

pháp thích nghi của cơ thể khi bị thiếu

Trang 3

MỤC TIÊU BÀI GIẢNG

4 Trình bày được cách tính và ý nghĩa

của chỉ số chuyển nhân.

5 Trình bày và giải thích được cơ chế

tăng giảm các loại bạch cầu trong máu.

6 Trình bày được đặc điểm, định tên và

xếp loại của bệnh bạch cầu

Trang 4

thuốc chống

tâm

Trang 5

hồng cầu

quay ly tâm

Trang 6

ĐẠI CƯƠNG

Trang 7

Hồng cầu lưới là những hồng cầu gần trưởng thành đã mất nhân, được tung ra máu ngoại vi để thay thế cho các hồng cầu già, có

tỷ lệ 0,5- 1.5%

Ở người bình thường, số lượng hồng cầu ngoại vi tương đối hằng định từ 4 - 4,5 triệu trong 1mm3 máu, sống được trung bình

từ 110-120 ngày, từ khi ra khỏi tủy xương

Trang 8

1 SINH LÝ BỆNH HỒNG CẦU - THIẾU MÁU

Thiếu máu là tình trạng giảm dưới mức bình thường tổng lượng hemoglobin chức năng lưu thông trong tuần hoàn

Định nghĩa

Hồng cầu

Trang 9

THIẾU MÁU

NHỮNG CÁCH PHÂN LOẠI THIẾU MÁU CHỦ YẾU

+ Thiếu máu do tủy xương giảm sinh hồng cầu

Những rối loạn ở bản thân tế bào gốcTình trạng thiếu nguyên vật liệu

Thiếu yếu tố kích thích

+ Thiếu máu do tăng hủy hoại hồng cầu

Do bản thân hồng cầu, bao gồm

Phân loại theo hình thái và màu sắc hồng cầu

+ Thiếu máu hồng cầu nhỏ+ Thiếu máu hồng cầu lớn+ Thiếu máu hồng cầu bình thường

Phân loại theo nguyên nhân thiếu máu

+ Thiếu máu do mất máu+ Thiếu máu do tan máu+ Thiếu máu do thiếu nguyên liệu kiến tạo hồng cầu+ Thiếu máu do giảm chức năng tủy xương

Phân loại theo cơ chế bệnh sinh

Trang 10

Hb’/HC’

CSNS = = 0,85 - 1,15 Hb/HC

- Thiếu máu đẳng sắc: CSNS = 0,85 -1,15

- Thiếu máu nhược sắc: CSNS < 0,85

- Thiếu máu ưu sắc: CSNS > 1,15

Chỉ số nhiễm sắc (CSNS)

Trang 11

Hct MCV = x 10 = 80 – 105 fl

HC

- Thiếu máu hồng cầu bình thường: MCV = 80 – 105 fl 80 – 105 fl

- Thiếu máu hồng cầu nhỏ: MCV < 80 fl

- Thiếu máu hồng cầu lớn: MCV > 105 fl

cầu (mean corpuscular volume)

Trang 12

Hb MCH = x 10= 27 – 32 pg

HC

- Thiếu máu đẳng sắc: MCH = 27 – 32 pg 27 – 32 pg

- Thiếu máu nhược sắc: MCH < 27 pg

- Thiếu máu ưu sắc: MCH > 32 pg

MCH – Số lượng Hb trung bình trong hồng cầu

(Mean corpuscular hemoglobin)

Trang 13

Hb MCHC = x 100 = 30 – 35 g/dl Hct

Trang 14

Phân loại thiếu máu

 Thiếu máu do chảy máu

 Thiếu máu do vỡ hồng cầu

 Thiếu máu do giảm sinh sản hồng cầu

Trang 15

THIẾU MÁU DO MẤT MÁU CẤP TÍNH

NGUYÊN NHÂN

ĐẶC ĐiỂM

Biến chứng nội khoa ( nôn ra máu, khạc ra máu, chảy máu dạ dầy, đái ra máu, chảy máu cam, chẩy máu dưới da, nội tạng quan trọng…)

Nguyên nhân ngoại khoa ( vết thương, đứt mạch máu, gẫy xương,phẫu thuật…)

+ Tăng hồng cầu lưới, tủy giầu tế bào và có dấu hiệu tăng sản dòng hồng cầu

Ngoài nguy cơ trước mắt ( sốc, trụy tim mạch ), thiếu máu phát sinh sau đó với các đặc điểm

+ Giảm hồng cầu và huỵết cầu tố nghiêm trọng + Thiếu máu nhược sắc, chỉ số nhiễm sắc giảm rõ rệt, vì mất hồng cầu, huỵết cầu tố

Trang 16

THIẾU MÁU DO MẤT MÁU CẤP TÍNH

DiỄN BiẾN SAU KHI MẤT MÁU

Khi mất máu cơ thể phát sinh nhiều rối loạn, mức độ nặng nhẹ phụ thuộc vào ba yếu tố

Mất máu ít, dưới 10% tổng lượng máu thường không gây hậu quả gì nghiêm trọng

Mất máu từ 20% tổng lượng máu trở nên hậu quả thường phải lưu ý,

Khối lượng mất máu

Tốc độ máu chẩy nhanh hay chậm, gây mất máu nhiều hay ít phụ thuộc vào vị

trí mất máu tĩnh mạch hay động mạch, huyết quản lớn hay nhỏ

Trang 17

THIẾU MÁU DO MẤT MÁU CẤP TÍNH

Cơ chế thích nghi bù đắp khi mất máu

Phản ứng cầm máu

Phản ứng nâng huyết áp ( phản xạ tim mạch )

Phản ứng bù đắp khối lượng máu

Phản ứng tăng tạo các tế bào máu

tăng tiết adrenalin gây co mạch ngoại vi

O2/ máu giảm và nồng độ CO2/ máu tăng

tăng tiết ADH và aldosteron có tác dụng tăng tái hấp thu nước và muối

huy động dịch gian bào vào dòng máu

xuất hiện muộn nhất 4- 5 ngày sau

Trang 18

THIẾU MÁU DO MẤT MÁU TRƯỜNG DiỄN

● Nguyên nhân

Phát sinh trong các bệnh lý mãn tính có chảy máu Ít một, kéo dài ( loét dạ

dày, trĩ, giun móc, rong kinh phụ nữ…)

●Đặc điểm

Thiếu máu diễn biến thường kéo dài, mức độ giảm hồng cầu, huyết cầu tố không nhiều lắm, thường là thiếu máu nhược sắc, cũng có khi đẳng sắc

Trong máu thấy tăng hồng cầu lưới, nhưng tỷ lệ không cao và tốc độ hồi phục cũng chậm hơn, biến đổi về chất lượng hồng cầu cũng nhiều và rõ hơn phụ thuộc vào các bệnh chính của bệnh nhân

● Diễn biến

Bệnh càng diễn biến lâu dài càng ảnh hưởng tới thể trạng toàn thân nhất là tim và hệ thần kinh ( giảm trí nhớ, dễ bị choáng váng, ngất lịm, tim có tiếng thổi chức phận… )

Trang 19

1.2 THIẾU MÁU DO VỠ HỒNG CẦU

Trang 20

Hồng cầu hình trái banh, thể tích bình thường nhưng đường kính nhỏ và dễ vỡ

Bệnh hồng cầu hình cầu

- lớp phospholipid màng hồng cầu này dễ thấm natri

- màng hồng cầu nhám do tác động qua lại một cách bất thường giữa protein màng với ATP và calcium

Rối loạn màng hồng cầu

Cơ chế

Trang 21

- Thiếu máu do vỡ hồng cầu kinh diễn

- Về đêm nước tiểu có hemoglobin

Hemoglobin niệu về đêm

giảm hô hấp về đêm, pH máu thấp

Cơ chế

màng hồng cầu tăng nhạy cảm với bổ thể

ly giải màng hồng cầu

Trang 22

Bệnh -Thalassémie

Rối loạn tạo hemoglobin

• Rối loạn gen điều hòa

Rối loạn gen điều hòa tổng hợp chuỗi 

Rối loạn gen điều hòa tổng hợp chuỗi 

Bệnh  -Thalassémie

Trang 23

• Rối loạn gen cấu trúc

Do đột biến hoặc sao chép nhằm làm thay đổi vị trí acid amin trong cấu trúc bậc 1

Trang 24

- Bình thường, người thiếu men không bị

- Chất oxy hóa mạnh cũng gây tổn thương trực tiếp màng hồng cầu

Trang 25

- thiếu ATP

Thiếu men pyruvat kinase

- hồng cầu thấm natri và kéo theo nước gây vỡ hồng cầu

Trang 26

1.2 THIẾU MÁU DO VỠ HỒNG CẦU

1.2.2 Do yếu tố ngoài hồng cầu

Trang 27

TAN MÁU DO NGUYÊN NHÂN NGOÀI HỒNG CẦU

Các hiện tượng tan máu do các yếu tố bên ngoài tác động trực tiếp trên hồng cầu

Nhiễm độc các chất hóa học trong kĩ nghệ như phenyl hydrazinanilin, chì, benzon, phenol…, hoặc ăn phải nấm độc

Nhiễm kí sinh khẩn: sốt rét gây tan máu

Nhiễm khẩn, các vi khẩn liên cầu hủy huyết B, tụ cầu vàng, vi khẩn yếm khí, vi khẩn gram (-), vi khẩn làm mủ

Các chất độc trong các quá trình bệnh lý ác tính: bệnh Hogkin, bệnh bạch cầu, bệnh ung thư các loại…

Trang 28

Đặc điểm chung của thiếu máu tán huyết

- Thiếu máu đẳng sắc và đẳng bào

- Tủy xương tăng sinh với nhiều hồng

cầu lưới, nhiều nguyên hồng cầu ưa

acid và đa sắc

- Tiểu Hb, bilirubin tự do trong máu

tăng, vàng da nhẹ và sắt huyết thanh tăng

Trang 29

1.3 THIẾU MÁU DO GIẢM SINH SẢN HỒNG CẦU

- Đặc điểm: thiếu máu đẳng sắc, số lượng hồng cầu giảm, hồng cầu lưới giảm, tủy nghèo tế bào

Suy giảm về số lượng

- Biểu hiện: + suy tủy giảm 3 dòng + suy tủy chỉ giảm một dòng hồng cầu

- Nguyên nhân: cốt hóa tủy xương, di căn của u

ác tính, ngộ độc thuốc và hóa chất,…

Trang 30

- Giảm tổng hợp ADN (giảm sự phân bào)

Suy giảm về chất lượng

- Giảm tổng hợp Hb

+ do thiếu vitamin B12 và acid folic + hậu quả là số lần phân bào giảm + thiếu máu ưu sắc và hồng cầu khổng lồ + bệnh thiếu máu ác tính Biermer

bệnh thiếu máu giả ác tính

+ do thiếu protid, thiếu sắt và nhân porphyrin + tổng hợp Hb giảm nhưng phân bào vẫn bình thường

Trang 31

 Những biện pháp thích nghi của

cơ thể khi thiếu máu

- Phân bố lại máu

- Tăng cung lượng tim

- Tăng hô hấp

- Giảm ái lực của Hb đối với oxy tại mô

- Tăng tận dụng oxy tại mô

- Tăng sinh ở tủy

+ thiếu oxy, chuyển hóa yếm khí tạo nhiều acid lactic làm cho ái lực của

Hb đối với oxy giảm

+ thiếu oxy, kích thích hồng cầu tăng chuyển hóa tạo ra 2,3

diphosphoglycerate gắn vào Hb làm

Hb giải phóng oxy

Trang 32

SINH LÝ BỆNH DÒNG BẠCH

CẦU

Trang 34

NHỮNG THAY ĐỔI VỀ SỐ LƯỢNG BẠCH CẦU

THAY ĐỔI SỐ LƯỢNG CHUNG BẠCH CẦU

THAY ĐỔI SỐ LƯỢNG TỪNG LOẠI BẠCH CẦU

Bạch cầu tăng Bạch cầu giảm

Trang 35

Bạch cầu tăng khi số lượng tăng trên 9000/mm3,

là phản ứng tích cực của cơ thể đối với nhân tố gây bệnh, chủ yếu là nhân tố nhiễm khẩn

 Bạch cầu tăng cao trên 25000/mm3 thường thấy

xuất hiện các bạch cầu non nên được gọi là phản

ứng dạng bệnh bạch cầu, gặp trong các trường hợp nhiễm khuẩn nặng

 Tăng cao hơn nữa thường là bệnh của cơ quan tạo máu (bệnh bạch cầu).

Bạch cầu giảm khi số lượng giảm dưới 4000/mm3,

là hiện tượng xấu do bạch cầu bị hủy nhiều hoặc tủy xương bị ưc chế giảm hoặc không sản xuất được

bạch cầu, do đó sức đề kháng với bệnh tật giảm

THAY ĐỔI SỐ LƯỢNG CHUNG BẠCH CẦU

Trang 36

 a) Các thay đổi sinh lý của cơ thể:

 - Trẻ sơ sinh số lượng BC 18000- 20000/mm3 kéo dài hàng tuần.

 - Lao động, tiêu hóa, cảm xúc…cũng gây tăng bạch cầu ngoại vi do tác động chủ yếu trên khu vực dự trữ bạch cầu nằm trong các xong tĩnh mạch của tủy xương.

 b) Viêm, nhiễm khuẩn: là nguyên nhân hàng đầu gây thay đổi số lượng

 c) Nhiễm độc: nhiều chất độc lý, hóa, sinh vật có thể làm giảm bạch cầu và ức chế tủy xương.

 d) Thần kinh, nội tiết:

 - Chấn thương sọ não hoặc có tổn thương vùng dưới thị thường có tăng bạch cầu rõ rệt

- Gần đây người ta còn phát hiện chất hóa học tạo bạch cầu leucopotein

NGUYÊN NHÂN THAY ĐỔI SỐ LƯỢNG CHUNG BẠCH

CẦU

Trang 37

 Bạch cầu trung tính

- tăng trong viêm cấp như nhiễm trùng Gr+

(abcès, viêm ruột thừa, nhiễm trùng huyết), thấp khớp cấp, viêm đa khớp, nhồi máu cơ tim, viêm thận cấp, giai đoạn đầu bệnh bạch cầu, chảy máu cấp, tán huyết cấp, nhiễm độc hoặc nhiễm tia xạ liều ít, hút thuốc, sử dụng cortisol,…

- giảm trong nhiễm trùng Gr- , nhiễm vi

rút, suy dinh dưỡng, thiếu vitamin B12, acid folic,

Trang 38

 Bạch cầu ưa acid

- tăng trong nhiễm ký sinh trùng (giai đoạn ấu trùng

qua phổi), dị ứng, suyển, chàm, bệnh Hodgkin,…

cấp hoặc sau khi dùng ACTH hoặc cortisol

Trang 39

 Lymphocyte

- tăng trong ho gà, quai bị, sởi và các bệnh mãn

tính như lao, giang mai, thời kỳ lành bệnh của nhiễm trùng mũ cấp

- giảm sau khi dùng ACTH

Trang 40

 Monocyte

- tăng trong nhiễm trùng mãn như lao, thời

kỳ hồi phục của nhiễm trùng mũ cấp

- giảm trong nhiễm trùng huyết

Trang 41

THAY ĐỔI CHẤT LƯỢNG BẠCH CẦU

Trang 42

2 SINH LÝ BỆNH BẠCH CẦU

Chỉ số chuyển nhân (CSCN)

2.1 Những trạng thái tăng giảm bạch cầu có hồi phục

% bạch cầu non CSCN =

% bạch cầu già

CSCN = 0,03 - 0,08 : bình thường

CSCN < 0,03 : - công thức bạch cầu chuyển phải

- tủy đáp ứng xấu

Trang 43

0 5 10 15 20 25 30

NTB TTB TB HTB BC

ĐŨA

BC MÚI

T

(chuyển trái)

P (chuyển phải)

Trang 44

BIẾN ĐỔI CHỈ SỐ NHÂN CỦA BẠCH CẦU

Chuyển trái vừa phải , khi chỉ số nhân tăng 0,08- 0,25

do các tế bào trẻ được tăng sinh vừa phải, chức năng tủy xương hoạt động tốt.

Chuyển trái mạnh , khi CSN 0,25- 0,5 do các tế bào trẻ tăng nhiều, máu ngoại vi xuất hiện nhiều Stab, có thể gặp

cả hậu tủy bào, đôi khi cả tủy bào, thường là bệnh nhiễm khuẩn nặng, chức năng tủy xương bị rối loạn, khả năng biệt hóa tế bào đã giảm sút, sức đề kháng cơ thể cũng giảm ( phản ứng dạng bệnh bạch cầu )

Chuyển trái quá mạnh , CSN trên 0,5- 1 hoặc hơn nữa, thường là bệnh của cơ quan tạo máu, khả năng bịêt hóa của tủy xương bị rối loạn

Trang 45

BIẾN ĐỔI CHỈ SỐ NHÂN CỦA BẠCH CẦU

 Chuyển phải CSN

 Khi CSN giảm tới dưới 0,02, rất ít hoặc không có bạch cầu trẻ Stab là biểu hiện tủy xương bị ức chế, thường kèm theo giảm số lượng bạch cầu và nói chung tiên lượng xấu

Trang 46

Đặc điểm của bệnh bạch cầu

2.2 Bệnh bạch cầu (ung thư máu)

Trang 47

Tăng sản quá mức hay quá sản

Tăng sản quá mức một dòng tế bào, tổ chức tạo bạch cầu đó có biểu hiện phì đại, tăng

sinh lan tràn đồng thời có hiện tượng ức chế biệt hóa nên ở máu ngoại vi xuất hiện rất

nhiều bạch cầu non

Bóp nghẹt, ức chế các dòng tế bào khác: khi các tế bào bạch cầu hạt tăng sinh thì tạo

hồng cầu, dòng tiểu cầu cũng bị ức chế Bệnh càng ác tính các biểu hiện trên càng rõ rệt

Trang 48

Dị sản

 sản xuất không theo quy luật bình thường mà lan tràn

sang các tổ chức lân cận , hoặc sang các tổ chức tạo máu khác mà bình thường không sản xuất ra dòng tế bào đó.

 Như trong bệnh bạch cầu tủy hay tổ chức hạch, lách cũng sản xuất các bạch cầu hạt, xâm nhập chèn ép cốt mạc gây đau xương, đau khớp; xâm nhập chèn ép tổ chức thần

kinh gây liệt, hội chứng chèn ép tủy sống…

 Trong bệnh bạch cầu Lympho tủy xương tràn ngập tế bào lympho , tổ chức lympho còn xâm nhập tổ chức da, nằm trong trung bì vùng mặt, mũi, má, gây biến dạng diện

mạo, xâm nhập nhu mô phổi…

Trang 49

Loạn sản

không điển hình cả về hình thái và chức năng

Chức năng thực bào, miễn dịch

Các tế bào thường có dấu hiệu thoái hóa, hình dạng bất thường, có không bào,

phát triển không đồng đều giữa nhân và nguyên sinh chất

Trang 50

Định tên và xếp loại bệnh

- tổ chức bệnh

- tiến triển của bệnh

+ cấp: khoảng trống bạch huyết

Trang 51

0 10 20 30 40 50 60

NTB TTB TB HTB BC

ĐŨA

BC MÚI

KHOẢNG TRỐNG BẠCH HUYẾT

Bệnh bạch cầu cấp

Trang 53

Bệnh bạch cầu

mãn

Trang 54

Định tên và xếp loại bệnh

- tổ chức bệnh

- tiến triển của bệnh

+ cấp: khoảng trống bạch huyết

+ mãn: không có khoảng trống bạch huyết

- số lượng bạch cầu ở máu ngoại vi

Bệnh bạch cầu cấp dòng lympho thể tăng bạch cầu

Trang 55

Hội chứng kèm theo

 + Hồng cầu giảm, xuất hiện thiếu máu

 + Tiểu cầu giảm, xuất hiện xuất huyết

 + Bạch cầu tăng nhưng không có chức năng nên nhiễm trùng, sốt…

Trang 59

ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG

TIỂU CẦU

người bình thường có từ 200.000-

400.000/ mm3, sống được từ 5- 7 ngày nhưng đời sống chức phận chỉ 2- 4 ngày.

vào quá trình đông máu

Trang 60

3 SINH LÝ BỆNH TIỂU CẦU

- tăng (> 400.000/mm 3 ) phối hợp với sự tăng fibrinogen gây viêm tắc mạch3.1 Thay đổi về số lượng

- giảm (< 50.000/mm3) máu khó đông, cục máu

không co, thành mạch kém co thắt khi cầm máu, thường có biến chứng chảy máu dưới

da và niêm mạc

suy tủy, bệnh bạch cầu cấp, nhiễm độc nhiễm khuẩn nặng, nhiễm phóng xạ,

Trang 61

- số lượng tiểu cầu vẫn bình thường nhưng hình thái thay đổi

3.2 Thay đổi về chất lượng

- nhiều tiểu cầu chưa hoàn chỉnh, nguyên sinh chất

có lổ hổng, có hạt bất thường và cở khổ không đều

- xét nghiệm máu, số lượng tiểu cầu bình

thường nhưng thời gian chảy máu kéo dài

- + bệnh suy nhược tiểu cầu Glanzmann

+ rối loạn tính bám dính tiểu cầu (bệnh Von Willebrand) + khiếm khuyết chức năng tiểu cầu do thuốc hoặc bệnh + rối loạn chức năng tiểu cầu do tăng uré huyết

Trang 62

RỐI LOẠN CÂN BẰNG ĐÔNG MÁU

 HiỆN TƯỢNG TĂNG ĐÔNG

 HiỆN TƯỢNG GiẢM ĐÔNG

Trang 63

Sinh lý bệnh các hiện tượng giảm đông

 Nói chung, hội chứng chảy máu phát

sinh theo 3 cơ chế chủ yếu

 thiếu một hoặc vài yếu tố đông máu huyết tương ,

 bệnh lý tiểu cầu

 thừa chất kháng đông hoặc kích hoạt hệ tiêu fibrin.

Trang 64

 Bệnh giảm prothrombin máu do suy gan

 Thiếu yếu tố V,VII do bệnh gan , vàng da tắc mật, loạn sinh

vi khuẩn ruột, ức chế tổng hợp các yếu tố này từ sinh tố K

 Thiếu hoặc không co fibrinogen bẩm sinh hoặc tổng hợp

không đầy đủ ở gan (thứ phát)

c) Do tiêu thụ quá mức

Trang 65

Bệnh lý tiểu cầu

 - Giảm tiểu cầu triệu chứng hay thứ phát gặp trong các bệnh

có lách to ( sốt rét), bệnh bạch cầu, suy tuỷ, thiếu máu không hồi phục

 - Giảm tiểu cầu nguyên phát , bệnh Werlhoff tiểu cầu có thể giảm tới 3000mm3.

 - Giảm tiểu cầu miễn dịch do có kháng thể kháng tiểu cầu, Có thể gặp khi truyền máu nhiều lần, bệnh ban xuất hiện ở trẻ sơ sinh (mẹ bị bệnh, co kháng thể tự sinh)…

 - Giảm tiểu cầu gây dễ mất máu và niêm mạc dưới da Hội

chứng chảy máu thường biểu hiện tăng tính thấm mao mạch

và giảm trương lực mạch máu do thiếu yếu tố TC3 máu chậm đông, làm chậm hiện tượng co cục máu

Ngày đăng: 10/11/2016, 02:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w