- Ở bề mặt nội tâm mạc của bờ phải vách liên nhĩ, ngay phía dưới lỗ xoang vành... - Bề mặt nội tâm mạc của bờ phải vách liên nhĩ , ngay phía trên vách liên thất.. _ Nhánh phải : xuất ph
Trang 1RỐI LOẠN DẪN TRUYỀN
XUNG ĐỘNG
T.S BS Tạ Thị Thanh Hương
Trang 3ĐẠI CƯƠNG
Nhịp tim phụ thuộc 2 quá trình :
- Hình thành xung động
- Dẫn truyền xung động
Trang 4ĐẠI CƯƠNG
- Hình thành xung động :
_ Nút xoang ( Keith Flack ) 60 – 100 lần / ph
_ Nút nhĩ thất ( Tawara ) 40 – 60 / ph
_ Bó His 30 – 40 / ph
_ Nhánh His 20 – 30 / ph
_ Purkinje 10 – 20 / ph
_ Tự thất < 10 / ph
- Dẫn truyền xung động :
Dẫn truyền xoang nhĩ , trong cơ nhĩ , nút nhĩ thất , trong hệ thống bó His , nhánh His và hệ thống Purkinje
Trang 5- Xung động phát ra từ nút xoang , 2 nhĩ , sinh ra sóng P
Trang 8ĐẠI CƯƠNG
Đường liên nút ở nhĩ
3 bó sợi cơ tim chứa những sợi loại Purkinje :
* Bachmann : đường liên nút trước
* Wenckebach : đường liên nút giữa
* Thorel : đường liên nút sau
_ Giữa 3 đường có những sợi liên kết với nhau ngay phía trên nút nhĩ thất
Trang 10ĐẠI CƯƠNG
Nút nhĩ thất .
- Bó mô thần kinh cơ chuyên biệt , 2 x 5 mm
- Ở bề mặt nội tâm mạc của bờ phải
vách liên nhĩ, ngay phía dưới lỗ xoang vành
- Xung động vào nút nhĩ thất, bình thường bị
chậm lại khoảng 0, 07gy.
Trang 11ĐẠI CƯƠNG
Bó His
- Ngay dưới nút nhĩ thất , dài # 20mm
- Bề mặt nội tâm mạc của bờ phải vách liên nhĩ , ngay phía trên vách liên thất
- Không phải là khối mô dẫn truyền đồng nhất , gồm nhiều đường dọc riêng biệt
Trang 12ĐẠI CƯƠNG
Các nhánh .
_ Nhánh phải : xuất phát từ bó His và đi
ngang bề mặt nội tâm mạc của bờ phải vách liên thất
- Nhánh phải chia thành 3 nhánh : trước , bên , và sau Sợi Purkinje phân nhánh từ đây và lan tràn trên bề mặt nội tâm mạc thất phải và phần xa của vách liên thất
- Nhánh phải dài hơn nhánh trái
Trang 13ĐẠI CƯƠNG
Nhánh Trái
- Bờ trái vách liên thất
- 3 phân nhánh :
1 Phân nhánh trái sau :
Gần bó His hơn
Dải sợi rộng lan tràn trên bề mặt nội tâm mạc phía sau và dưới của thất trái
2 Phân nhánh trái trước
- Ngay phía sau nguồn gốc của phân nhánh
trái sau
- Dải sợi hẹp hơn , lan tràn trên bề mặt nội tâm mạc phía trước và trên của thất trái
Trang 14ĐẠI CƯƠNG
3 Phân nhánh vách
- Sợi riêng biệt, phát sinh từ đoạn gần của phân nhánh trái trước và sau
- Bao phủ bề mặt nội tâm mạc của bờ trái vách liên thất
Trang 15ĐẠI CƯƠNG
Hệ Purkinje
- Sợi Purkinje phát sinh từ phân nhánh trái gần hơn nhánh phải, đi vào bờ trái vách liên thất, kích hoạt đầu tiên
- Tạo ra 1 lực hướng về bên phải và ra phía trước
Phần giữa của vách liên thất bình thường được kích hoạt từ T P
Trang 18ĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG TIM
Trang 19ECG TRONG TIM
( Intracardiac Electrogram )
- Rối loạn dẫn truyền trên ECG bề mặt có nguồn gốc ở những vị trí đặc biệt trong hệ thống dẫn truyền
- Rối loạn trên ECG bề mặt được nhận thức rõ hơn khi phân tích đồng thời với ECG trong tim
Trang 20CÁC THÀNH PHẦN CỦA ECG TRONG TIM
Trang 21ECG TRONG TIM
( Intracardiac Electrogram )
Trang 22ECG TRONG TIM
- Nhĩ
Khử cực nhĩ tạo sóng P trên ECG bề mặt Trục sóng P chỉ thị chiều khử cực nhĩ
Trang 23ECG TRONG TIM
( Intracardiac Electrogram )
Nút nhĩ thất .
- Nút nhĩ thất chịu trách nhiệm cho
phần lớn sự chậm trễ giữa sóng P
Trang 24ECG TRONG TIM
( Intracardiac Electrogram )
• Bó His
- Không có biểu hiện của hoạt động bó His
trên ECG bề mặt , nó được ám chỉ bởi 1 phức bộ QRS nối tiếp
- Định vị cẩn thận 1 điện cực có thể chứng tỏ 1 sóng nhỏ trùng với hoạt động của bó His
- Khoảng H-V : thời gian giữa gai bó His và phức bộ QRS
- Khoảng PR = khoảng A-H + khoảng H-V
Trang 25ECG TRONG TIM
Trang 26ECG TRONG TIM
( Intracardiac Electrogram )
Trang 27ECG TRONG TIM
( Intracardiac Electrogram )
Trang 29BLOCK NHĨ THẤT ( BAV)
* Định nghĩa
- Sự rối loạn dẫn truyền giữa xung
động từ nút xoang bình thường đến
đáp ứng thất cuối cùng
- BAV xảy ra khi 1 xung động từ nhĩ được dẫn truyền xuống thất bị chậm hay
không thể dẫn truyền xuống thất vào thời điểm nút nhĩ thất không bị trơ
BAV : hoàn toàn hay không hoàn toàn
Trang 30BLOCK NHĨ THẤT ( BAV)
•Cơ chế
• - Khiếm khuyết về chức năng hay bệnh lý trong nhĩ , nút
nhĩ thất , bó His , hay các nhánh - chậm dẫn truyền xung động (BAV )
• Block chức năng : có thể xảy ra do tăng kích thích phế vị.
• - Mức độ chậm trễ trong dẫn truyền nhĩ thất xác định loại của block NT
• BAV độ 1 : tất cả xung động từ nhĩ đều được dẫn đến thất
nhưng bị chậm ( PR > 0,2 gy )
• BAV độ 2 : một số xung động từ nhĩ được dẫn đến thất , và
một số khác thì không dẫn.
• BAV độ 3 : tất cả xung động từ nhĩ đều bị tắt nghẽn, 1 chủ
nhịp thứ 2
( bộ nối nhĩ thất , bó His , nhánh , hay trong thất ) sẽ kích thích
thất
Trang 31BLOCK NHÓ THAÁT ( BAV)
Trang 32BLOCK NHĨ THẤT ( BAV)
•Chẩn đoán
* BAV độ I: hiếm khi được chẩn đoán
trên lâm sàng
* BAV độ II: có thể nhầm lẫn trên lâm sàng với bất kỳ loạn nhịp khác có
nhịp thất không đều
* BAV độ III: có thể nhầm với nhịp
chậm xoang
Chẩn đoán : chủ yếu là ECG
Trang 33BLOCK NHĨ THẤT ĐỘ I ( BAV)
- BAV độ I : chậm dẫn truyền, không phải block thật sự, thường ở trong nút nhĩ thất
Trang 34
BLOCK NHĨ THẤT ĐỘ I ( BAV)
• Vị trí của Block
• - Trên bó His ( trong nút AV ) :
Khoảng AH kéo dài , HV bình thường
• - Dưới bó His (trong hệ thống dẫn truyền trong thất) :
Khoảng AH bình thường , HV kéo dài
• - Kết hợp cả 2 : kéo dài khoảng AH và HV .
Trang 35BLOCK NHĨ THẤT ĐỘ I ( BAV)
• Khoảng AH bình thường : 70 – 120ms (50-120 msec, 55–130 msec—is essentially equivalent to the AV nodal conduction time)
• Khoảng HV bình thường: 40 – 55ms ( 35-45 msec)
-Block AV độ I : hầu như luôn luôn do kéo dài khoảng AH
_ Có thể xảy ra trên tim không có bệnh thực thể
Trang 36ECG TRONG TIM ( Block AV ĐỘ I )
Trang 37BLOCK NHĨ THẤT ĐỘ I ( BAV)
ECG : PR dài > 0,20 gy
Nhịp chậm khoảng PR kéo dài
( 0,6gy )
Trang 38BLOCK NHĨ THẤT ĐỘ I ( BAV I)
Nguyên nhân
Tăng trương lực phế vị
Nhiễm trùng cấp
Thấp khớp cấp
Thuốc ( Digitalis và quinidine )
Bất thường điện giải ( ↑↓ K ).
Bệnh mạch vành
Tim bẩm sinh
Bệnh hệ thống dẫn truyền
Người bình thường ( người trẻ : 0,5- 2%)
Trang 39BLOCK NHĨ THẤT ĐỘ I
( BAV I)
• Điều trị
Thường không triệu chứng , không
đòi hỏi điều trị
Nếu có triệu chứng , xem xét đặt
máy tạo nhịp khi không có nguyên nhân có thể điều trị được
Trang 40Nguyên nhân.
BAV độ 2 , độ 3
Thường có bệnh thực thể
Ngộ độc Digitalis
Bệnh nhiễm trùng ( bạch hầu )
Bệnh mạch vành và nhồi máu cơ tim
( do tắt động mạch vành phải –
nguồn cung cấp máu chính cho nút nhĩ thất -)
Trang 41BLOCK NHĨ THẤT ĐỘ II ( BAV)
• BAV độ II : 1 số xung động nhĩ không
được dẫn đến thất
• Type A Mobitz 1.Chu kỳ Wenckebach
• Type B Mobitz 2
_.
Trang 42BLOCK NHĨ THẤT ĐỘ II
( BAV)
•Type A Mobitz 1.Chu kỳ Wenckebach
- PR dài dần rồi tắt hẳn
- Những nhát bóp của phức bộ QRS thành từng
nhóm
- ECG bó His : kéo dài dần khoảng A-H đến khi
không có gai của bó His
- Khoảng H-V thường bình thường
- Vị trí block : hầu như luôn luôn trong nút nhĩ thất
Trang 43BLOCK NHĨ THẤT ĐỘ II
• - Bất thường điện giải
• - Thiếu máu cơ tim (điển hình trong sự phân bố
vùng sau và dưới )
• - Bệnh hệ thống dẫn truyền
Trang 44BLOCK NHĨ THẤT ĐỘ II
( BAV)
Type A Mobitz 1.Chu kỳ Wenckebach
- Lành tính , thường không báo trước block tim hoàn toàn
- Block AV type I có triệu chứng :
Atropine : 0,5 mg IV/ 2 phút tối đa :
0,04mg/kg.
Máy tạo nhịp
Trang 45BLOCK NHĨ THẤT ĐỘ II
- Dẫn truyền 3:2 , 4:3 ( số P : số QRS )
-ECG bó His : không có dẫn truyền
H-V từng lúc
Trang 46BLOCK NHĨ THẤT ĐỘ II
(BAV)
Type B Mobitz 2
- Vị trí Block : thường nhất là
ở hệ Purkinje
- Nguyên nhân :
* Bệnh hệ dẫn truyền
* Thiếu máu cơ tim
Điều trị :
- Không ổn định huyết động: điều trị đầu tiên với máy tạo nhịp tạm thời
- Atropin thường không hiệu
quả
Trang 47ECG TRONG TIM
(Block AV Độ II MOBITZ 1)
Trang 48ECG TRONG TIM
(Block AV ĐỘ II Mobitz 2)
Trang 49BLOCK NHĨ THẤT ĐỘ I & ĐộII (Mobitz I )
Trang 50BLOCK NHĨ THẤT ĐỘ II(Mobitz 2)
Trang 51BLOCK NHĨ THẤT ĐỘ II
dần như W.B nhưng không có P block
cuối chu kỳ không có P block
dần , có P block.
BAV 3 :1 , 4:1 ,5:1, 6:1 ( Tỉ lệ A:V > 2:1 )
Trang 52BLOCK NHĨ THẤT ĐỘ III
* Nhĩ và thất hoàn toàn độc lập với nhau
* Nhịp nhĩ thường đều , và tần số nhĩ là tần số của nhịp xoang trung bình, đều Đôi khi có thể là nhanh nhĩ hay rung nhĩ
* Nhịp nhĩ luôn luôn nhanh hơn thất
* Nhịp thất : thường khá đều nhưng chậm hơn
nhiều
Trang 53* Nút nhĩ thất : block tim bẩm sinh
* Hệ Purkinje : block tim mắc phải
Trang 54BLOCK NHĨ THẤT ĐỘ III
Nguyên nhân
Thiếu máu hay nhồi máu
Ngộ độc thuốc
Thoái hóa vô căn hệ dẫn truyền
Bệnh thâm nhiễm ( Amyloidosis ,
Sarcoidosis ).
Rối loạn về thấp (viêm đa cơ , xơ cứng
bì, nốt thấp)
Hẹp động mạch chủ vôi hóa
Viêm nội tâm mạc
Trang 55BLOCK NHĨ THẤT ĐỘ III
Trang 56BLOCK NHĨ THẤT ĐỘ III
Trang 57BLOCK NHĨ THẤT ĐỘ III
Trang 58Phân ly nhĩ thất do chậm xoang
Trang 60BLOCK NHĨ THẤT
Tóm tắt
• BAV độ I – BAV độ II Mobitz.1type A :
Thường do chậm dẫn truyền trong nút nhĩ thất
kéo dài A-H , lành tính
BAV độ II type B, BAV độ III :
Thường do block dưới nút nhĩ thất không dẫn
truyền H- V Thường là 1 tình trạng lâm sàng
không ổn định, cần đặt máy tạo nhịp vĩnh viễn
Trang 65Sinus node dysfuntion
• Sinus node dysfunction can result
from either:
• Failure of the P cells to produce an
impulse This leads to sinus pauses and
sinus arrest
• Failure of the T cells to transmit the
impulse This leads to sino-atrial exit block
Trang 66BLOCK XOANG NHĨ (BLOCK SA)
• _ Block SA độ I , độ II type 2 , và độ III
không thể xác định trên ECG bề mặt
• _ Block SA độ II type 1 sinh ra nhóm
nhát bóp trên ECG , sóng P hình dạng bình thường và khoảng PR không
đổi
Trang 67DẪN TRUYỀN XOANG NHĨ BÌNH THƯỜNG
Trang 68BLOCK XOANG NHĨ ĐỘ I
Trang 69BLOCK XOANG NHĨ ĐỘ I
• Chậm trễ giữa hình thành xung
động và lan truyền đến nhĩ
• Không thể phát hiện trên ECG bề
mặt
Trang 70BLOCK XOANG NHĨ ĐỘ I
Trang 71BLOCK XOANG NHĨ ĐỘ II
Trang 72BLOCK XOANG NHĨ ĐỘ II Type I
• Sự tiến triển dài dần của khỏang thời gian
giữa hình thành và dẫn truyền xung động,
cuối cùng là không dẫn
• Khoảng thời gian lan truyền dài dần thúc đẩy
các sóng P kế tiếp gần lại nhau phức bộ P-QRS thành từng nhóm
• Khỏang nghỉ do các sóng P biến mất xảy ra
vào cuối mỗi nhóm
• Khỏang P – P rút ngắn dần trước khi sóng P
mất
• Dễ nhầm lẫn với loạn nhịp xoang
Trang 73BLOCK XOANG NHĨ ĐỘ II Type 1
Trang 74Type I SA block
Trang 75BLOCK XOANG NHĨ ĐỘ II Type 2
Trang 76Arrows indicate the presumed timing of each sinus impulse.
The blue arrows represent normally transmitted impulses, i.e
Trang 77BLOCK XOANG NHĨ ĐỘ II
Type 2
• Mất sóng P gián đoạn với khỏang cách hằng
định giữa hình thành xung động và dẫn truyền qua nhĩ
• Hình thức nầy tương tự với Mobitz II
• SoÙng P biến mất gián đoạn, trong khi các
sóng P kế tiếp đến đúng lúc (“on time”)
• Khoảng nghỉ xung quanh sóng P mất là 1 bội
số chính xác của khỏang P-P trước đó
Trang 78BLOCK XOANG NHÓ ĐỘ II TYPE 2
Trang 79BLOCK XOANG NHĨ ĐỘ III
Trang 80BLOCK XOANG NHĨ ĐỘ III
• Không xung động nào của nút xoang được
dẫn đến nhĩ P
• Mất hòan tòan sóng P
• Bắt đầu SA block độ III có thể sinh ra khỏang
ngưng xoang dài hay liệt xoang (có thể dẫn
đến vô tâm thu và tử vong)
• Nhịp có thể được duy trì bởi nhịp thoát bộ
nối
• SA block độ III không phân biệt được với liệt
xoang do suy tế bào tạo nhịp Nó chỉ có thể được chẩn đóan với điện cực nút xoang trong đánh giá điện sinh lý
Trang 81BLOCK XOANG NHĨ ĐỘ III
• Causes
• Increased vagal tone (athletes)
• Vagal stimulation (surgery, pain)
• Drugs: digoxin , beta-blockers ,
Trang 82BLOCK XOANG NHÓ ĐỘ III
Trang 83Type II sino-atrial exit block
Trang 85BLOCK NHÁNH PHẢI
Trang 86BLOCK NHÁNH PHẢI
Trang 87BLOCK NHÁNH PHẢI
Trang 88BLOCK NHÁNH PHẢI
Trang 89BLOCK NHÁNH PHẢI
Trang 90BLOCK NHÁNH PHẢI
Trang 91• Block nhánh P trục bình thường
• Block nhánh P trục P Block nhánh P +
• Block nhánh P trục T block 1phân nhánh T
• * r’ bình thường nếu rSr’:
• _ Cĩ ở V1 và / hay V2
• _Không có ở V3R hay V1 thấp hơn 2 KLS
Trang 92BLOCK NHÁNH PHẢI
bẩm sinh liên quan vách
• - Có thể gặp trên người bình thường
Trang 93BLOCK NHÁNH PHẢI
Trang 95Thay doi ST-T nguyen phat / BNP
Trang 96BLOCK NHÁNH TRÁI
Trang 101BLOCK NHÁNH TRÁI
• Klein và cs :
BNT kèm với 1 trong 2 tiêu chuẩn sau : _ S V2 + R V6 > 45mm
_ Lớn nhĩ T và QRS > 0,16gy
dày thất T phối hợp
Trang 102BLOCK NHÁNH TRÁI
Trang 103• Block nhánh trái :
- Block nhánh trái chính
- Block đồng thời 2 phân nhánh
truyền 2 nhánh
trước và chậm dẫn truyền nhánh sau
toàn đơn thuần nhánh T chính
chậm dẫn truyền nhánh trước
Trang 104BLOCK NHÁNH TRÁI
• Nguyên Nhân
Có thể xuất hiện hầu như trong bất kỳ lọai bệnh tim nào :
• - Bệnh mạch vành
• - Bệnh gây phì đại thất trái
• - Bệnh bẩm sinh liên quan vách
Trang 106BLOCK NHÁNH TRÁI
Trang 107BLOCK PHÂN NHÁNH TRÁI TRƯỚC ( LAFB )
Trang 109BLOCK PHÂN NHÁNH TRÁI
TRƯỚC ( LAFB )
• Trục lệch T ≥ - 60 0 ( > - 45 0 ) ( - 45 -90 )
• Sóng q ở D1 avL , r ở D2D3 avF
• Thời gian QRS : thường bình thường
(kéo dài nhẹ > 90 ms)
• Thời gian dẫn truyền nội tại aVL chậm (>
0,045 s ).
• Điện thế QRS tăng ở đạo trình chi
• Không có nguyên nhân khác cho trục
lệch T ( phì đại thất T , NMCT thành
dưới )
Trang 110BLOCK PHÂN NHÁNH TRÁI TRƯỚC ( LAFB )
Trang 111BLOCK PHÂN NHÁNH TRÁI SAU ( LPFB )
Trang 112BLOCK PHÂN NHÁNH TRÁI SAU ( LPFB )
• Trục lệnh P : ≥120 0 (> 100 0)
• r ở D1 avL , q ở D2 D3 avF
• Thời gian QRS thường bình thường
( kéo dài nhẹ > 90 ms )
• Thời gian dẫn truyền nội tại aVF
chậm(>0,045 s ).
• Điện thế QRS tăng ở đạo trình chi
• Không có nguyên nhân khác cho trục
lệch P ( phì đại thất P , bệnh phổi mãn , NMCT thành bên )
Trang 113BLOCK PHÂN NHÁNH TRÁI SAU ( LPFB )
Trang 114BLOCK HAI NHÁNH
Trang 116BLOCK HAI NHÁNH RBBB + LAFB
Trang 117BLOCK HAI NHÁNH RBBB + LPFB
Trang 118BLOCK HAI NHÁNH RBBB + LAFB
Trang 119Block 3 nhánh
• Block 2 nhánh , thường nhất là block nhánh
phải với block phân nhánh T trước
• Khoảng PR kéo dài : block nhĩ thất độ I ,
nhiều khả năng biểu hiện block không
hoàn toàn bó thứ 3 (ECG bó His cần thiết để định vị trí của block nhĩ thất )
Trang 121RBBB + BAV I
Trang 122BLOCK 3 NHÁNH
Trang 123RỐI LỌAN DẪN TRUYỀN TRONG THẤT KHÔNG ĐẶC HIỆU
• QRS ≥ 120ms
• QRS không giống block nhánh P hay T
Trang 124Causes of nonspecific IVCD's include:
_ Ventricular hypertrophy (especially LVH)
_ Myocardial infarction (so called periinfarction
blocks)
_ Drugs, especially class IA and IC antiarrhythmics (e.g., quinidine, flecainide)
_ Hyperkalemia
Trang 125RỐI LỌAN DẪN TRUYỀN TRONG THẤT KHÔNG ĐẶC HIỆU
Trang 127Tài Liệu Tham Khảo
Principles of Clinical Electrocardiography.