1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Quan sát cấu tạo ngoài và đời sống của tôm sông

6 3,7K 38

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 93,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG THCS NGHĨA HÙNG Môn: Sinh Học Giáo viên: Phùng Thị Ngát Tiết 23 – Bài 22: Thực hành QUAN SÁT CẤU TẠO NGOÀI VÀ HOẠT ĐỘNG SỐNG CỦA TÔM SÔNG I Mục tiêu Kiến thức: - Từ mẫu vật sống (tôm sông) xác định cấu tạo hoạt động sống tôm sông - Nhận biết tôm sông xếp vào ngành chân khớp, lớp giáp giác Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát, xử lý thông tin quan sát mẫu vật - Kĩ hợp tác, lắng nghe tích cực thảo luận nhóm - Kĩ tự tin trình bày trước nhóm, lớp Thái độ - Giáo dục ý thức học tập môn - Ý thức nghiêm túc thực hành Định hướng lực cần phát triển cho học sinh - Năng lực chung: giao tiếp, hợp tác, giải vấn đề - Năng lực chuyên biệt: + Năng lực thực hành sinh học + Năng lực vận dụng kiến thức sinh học vào đời sống II Chuẩn bị GV: - Máy tính xách tay, giáo án, phiếu học tập, bút - Chậu thuỷ tinh, kim nhọn, mẫu vật tôm, khay nhựa HS: - Nghiên cứu nội dung trước đến lớp III Tiến trình Hoạt động 1: Khởi động (2’) - Giáo viên nêu lại ngành học giới thiệu: - Hôm học ngành có số lượng loài lớn, chiếm 2/3 số lượng loài động vật biết Chúng có phần phụ phân đốt với Đó ngành chân khớp - Giới thiệu sơ đồ: ngành chân khớp gồm lớp: Giáp xác (đại diện tôm sông), hình nhện (đại diện nhện), sâu bọ (đại diện Châu chấu) - Giới thiệu câu ca dao: “Đầu khóm trúc Lưng khúc rồng Sinh bạch tử hồng Xuân hạ thu đông Bốn mùa có.”  Đó gì?  HS suy nghĩ trả lời - GV dẫn dắt: Tôm sông đại diện Chân khớp thuộc lớp giáp xác Vậy Tôm sông có cấu tạo hoạt động sống Hôm tìm hiểu  Ghi đầu Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Nội dung 1: Chuẩn bị thực hành (1’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung I Chuẩn bị - Nêu yêu cầu thực hành: - Nghe, ghi nhớ yêu cầu - Yêu cầu + Từ mẫu vật sống xác định thực hành - Dụng cụ, mẫu vật cấu tạo ngoài, di chuyển, đếm đôi phần phụ tôm sông, phân biệt tôm đực tôm + Nhận biết tôm xếp vào ngành Chân khớp lớp giáp xác - Chia nhóm, cân đối mẫu vật, - Nhận mẫu vật, dụng cụ giao dụng cụ thực hành Nội dung 2: Quan sát cấu tạo (25’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung II Quan sát cấu tạo - Hãy cho biết môi trường sống - Trả lời: môi trường nước (ao, tôm sông? hồ, sông, …) - Yêu cầu thảo luận nhóm quan sát mẫu vật + Nghiên cứu SGK trả lời câu - Thảo luận nhóm thống ý hỏi: Cơ thể Tôm sông gồm kiến phần?  Quan sát giúp đỡ nhóm trình thảo luận - Gọi đại diện nhóm lên trình - Đại diện nhóm bày a) Vỏ thể - Yêu cầu HS quan sát lên bảng: GV bóc vỏ tôm rõ cho em thấy phần đầu ngực gắn liền nằm giáp đầu ngực, phần lại đốt dính nhau phần bụng - Các em nhận xét màu sắc tôm sông?  Nhận xét chốt kiến thức: màu trắng, đậm nhạt tuỳ theo màu vỏ Vì vỏ tôm có sắc tố biến đổi theo màu sắc môi trường (nước) Cho quan sát hình ảnh máy chiếu - Ý nghĩa việc màu biến đổi theo môi trường gì? - Quan sát GV mô tả tôm sông - Trả lời: số màu sắc tôm sông: trắng, xám, … - Lắng nghe quan sát hình ảnh - Giúp tôm tự vệ, khó bị kẻ thù phát lẫn với màu nước - Màu hồng (đỏ cam) - Quan sát kiểm chứng - Màu nấu chín khác với tôm sống nào? - Cho HS quan sát hình ảnh gợi ý giải thích: vỏ tôm có sắc tố, nhiệt độ cao sắc tố chuyển sang màu hồng - Yêu cầu HS bóc vài khoanh vỏ (phần bụng) bóp nhẹ ? Vỏ tôm cứng hay mềm? ? Vỏ tôm có cấu tạo mà lại cứng? ? Khi bóc em dàng tách vỏ khỏi phần thịt không?  Kết luận rút ý nghĩa: Tôm sông động vật không xương sống Vỏ tôm che chở bảo vệ chỗ bám cho hệ (có tác dụng giống xương) ? Tại vỏ tôm cứng mà tôm co duỗi được? (dùng mẫu vật mô tả) - Nhận xét, kết luận hình ảnh - Tiến hành bóc vỏ - Nhận xét độ cứng vỏ tôm: vỏ tôm cứng - Trả lời: Cấu tạo kitin ngấm thêm canxi - Không dễ dàng tách ra, thịt dính vào phần vỏ - Vỏ tôm nhiều đốt khớp động với b) Các phần phụ - Yêu cầu thảo luận nhóm, quan sát tôm sông trả lời câu hỏi: + Xác định tên, vị trí phần phụ tôm sông? - Thảo luận nhóm Lưu ý: Quan sát, hỏi số nhóm trực tiếp (chú ý phần phụ nhỏ khó quan sát - chân hàm) - Yêu cầu đại diện nhóm lên - Đại diện nhóm lên chỉ: hình máy chiếu (GV + Đầu ngực: mắt kép, đôi hướng dẫn HS phần) râu, chân hàm, chân ngực (gồm chân bò) + Bụng: chân bụng (chân bơi) lái ? Tại tôm sông lại xếp - Chân phân đốt khớp động vào ngành chân khớp? (dùng mẫu với vật chỉ) - Như xác định vị trí, tên phần phụ chúng có chức gì? Chúng ta tìm hiểu qua phiếu học tập - Phát phiếu học tập cho - Nhận phiếu ghi số thứ tự nhóm nhóm - Yêu cầu nhóm thảo luận hoàn - Thảo luận hoàn thành thành phiếu học tập (2’) phút Nội dung phiếu: Nối tên phần phụ phù hợp với chức năng: Chức Tên phần phụ Định hướng, Chân hàm phát mồi - Nhận xét Giữ, xử lý mồi Tấm lái - Quan sát đáp án GV đưa Bắt mồi bò mắt kép, đôi râu Bơi thăng Chân bụng bằng, ôm trứng Lái giúp Chân ngực tôm nhảy (càng, chân bò) - Thu phiếu học tập, ghim lên bảng gọi HS nhận xét - Nhận xét Nội dung 3: Quan sát hoạt động sống tôm sông (15’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung III Quan sát hoạt động sống tôm sông - Cho HS quan sát video tôm di - Quán sát video (hoặc mẫu a) Di chuyển chuyển/tôm di chuyển chậu vật sống chậu nước) ? Tôm có hình thức di - Các hình thức di chuyển là: chuyển nào? bơi, bò, nhảy ? Mỗi hình thức di chuyển - Bơi chân bụng, bò chân phận đảm nhiệm? ngực, nhảy lái ? Hình thức di chuyển thể - Bật nhảy phía sau giúp tự vệ tôm tôm tự vệ sông? b) Dinh dưỡng - Thực vật, động vật, mùn bã ? Thức ăn tôm gì? hữu cơ… Tôm loài ăn tạp - Lắng nghe ghi nhớ kiến thức - Tôm thường kiếm ăn chủ yếu vào thời gian chập tối đêm - Giới thiệu câu thành ngữ: “Tôm nha nhá, cá hừng đông” Thể thời gian hoạt động chủ yếu tôm vào chập tối Vì muốn bắt tôm dễ dàng người ta thường bắt lúc chiều tối, đêm (trình chiếu số hình ảnh đánh bắt tôm để minh hoạ) - Vì tôm kiếm ăn điều kiện thiếu ánh sáng đêm tối nên tôm định hướng mồi khứu giác đôi râu  Muốn bắt tôm thường dùng mồi trộn thính thơm - Yêu cầu HS quan sát mẫu vật - Quan sát, c) Sinh sản đâu tôm đực tôm cái? Cơ sở để phân biệt chúng gì? - Đi đến nhóm giúp đỡ, định hướng cho em quan sát - Yêu cầu đại diện nhóm trình - Tôm đực lớn đầu bày thường tù ra, tôm nhỏ đầu thuôn, tôm - Nhận xét, bổ xung ôm trứng - Cho HS quan sát vòng đời tôm, giới thiệu tôm phát triển qua - Quan sát nhiều giai đoạn ?Nhưng để lớn lên tôm phải làm - Lột xác nhiều lần gì? - Cho HS quan sát video lột xác - Quan sát video kiểm chứng tôm - Tại tôm lớn lên phải qua - Vì lớp vỏ cứng nhiều lần lột xác? lớn theo thể Hoạt động 3: Hình thành kĩ (1’) - Hướng dẫn HS viết thu hoạch: + Cho biết cấu tạo tôm sông? + Kể tên phần phụ chức năng? + Nêu cách di chuyển, dinh dưỡng sinh sản? + Vẽ hình tôm sông thích? Hoạt động 4: Củng cố mở rộng (1’) - Nhận xét thái độ thực hành - Thu dọn vệ sinh - Yêu cầu tiếp tục viết thu hoạch - Chuẩn bị tôm tiết sau thực hành

Ngày đăng: 09/11/2016, 20:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w