- Tìm tòi, quan sát cấu tạo của giun đất như: sự phân đốt của cơ thể, các vòng tơ xung quanh mỗi đốt, đai sinh dục, các loại lỗ: miệng, hậu môn, sinh dục đực và cái.. - Biết đặc điểm cấu[r]
(1)Ngày soạn:
Ngày giảng: 7A 7B 7C
Tiết 15 NGÀNH GIUN ĐỐT
BÀI 16,17 - THỰC HÀNH: MỔ QUAN SÁT CẤU TẠO NGOÀI VÀ TRONG VÀ HOẠT ĐỘNG SỐNG CỦA GIUN
ĐẤT I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Tìm tịi, quan sát cấu tạo giun đất như: phân đốt thể, vòng tơ xung quanh đốt, đai sinh dục, loại lỗ: miệng, hậu môn, sinh dục đực
- Biết đặc điểm cấu tạo giun đũa
- Nhận biết quan cấu tạo giun đất - Biết cách mổ động vật khơng xương sống
2 Kĩ năng
- Có kĩ quan sát, phân tích; Hoạt động nhóm
- Mổ đv không xương sống (mổ mặt lưng MT ngập nước)
+ Quan sát đặc điểm nội quan bên Phân biệt phận thể + Xác định vị trí cần mổ, thao tác tránh vỡ nát nội quan khay - Kĩ hoạt động nhóm
3 Thái độ
- Giáo dục ý thức bảo vệ động vật có ích. - Ngiêm túc nghiên cứu khoa học
4 Giáo dục kĩ sống nội dung tích hợp - Kĩ tìm kiếm xử lí thông tin
- Kĩ hợp tác, lắng nghe tích cực
- Kĩ tự tin trình bày suy nghĩ trước tổ, nhóm
- Kĩ chia sẻ thông tin mổ quan sát giun đất
- Hợp tác nhóm, quản lí thời gian đảm nhận trách nhiệm phân công
(2)5 Định hướng phát triển lực
- Năng lực chung: Các lực cần phát triển như: NL tự học, NL giải vấn đề, NL tự quản lý, NL giao tiếp, NL hợp tác
- Năng lực/ kĩ chuyên biệt như: NL nghiên cứu khoa học, NL thực phịng thí nghiệm, NL kiến thức SH; KN quan sát, KN vẽ lại đối tượng quan sát, KN làm thí nghiệm
II Chuẩn bị 1 Giáo viên
- Tranh vẽ cấu tạo cấu tạo giun đất
- Dụng cụ: Chậu thủy tinh, đồ mổ, lúp tay, khay mổ, khăn lau, cồn loãng - Mẫu vật: Giun đất
- Máy chiếu 2 Học sinh
- Chuẩn bị mẫu vật: giun đất có chiều dài khoảng 20 cm, to đũa - Tờ giấy trắng
- Cồn loãng
- Viết nội dung “Bảng thu hoạch thực hành” III Phương pháp
- Thực hành, thảo luận nhóm IV Tiến trình dạy 1 Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra cũ (5’)
?Kể tên số đại diện giun trịn kí sinh? Nêu rõ nơi sống, tác hại từng loại? Biện pháp phòng chống?
ĐA: Đa số giun tròn sống kí sinh: giun kim, giun tóc, giun móc, giun - Giun trịn kí sinh nơi giàu chất dinh dưỡng như: cơ, ruột người (động vật), rễ, thân, (TV)
* Biện pháp phòng tránh:
- Vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân (rửa tay trước ăn, sau vệ sinh xà phòng …)
- Tẩy giun định kì
3 Các hoạt động dạy-học
(3)- Phân cơng lớp thành 8-10 nhóm (nhóm trưởng, thư kí - Kiểm tra chuẩn bị HS, phát dụng cụ thực hành Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành (7 phút)
GV: hướng dẫn học sinh xử lí mẫu, quan sát cấu tạo ngồi GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK mục trang 56
- Yêu cầu HS trình bày cách xử lí mẫu
- Cá nhân tự đọc thơng tin ghi nhớ kiến thức
- Trong nhóm cử người tiến hành (lưu ý dùng ete hay cồn vừa phải) - Đại diện nhóm trình bày cách xử lí mẫu
Quan sát cấu tạo ngồi - GV yêu cầu nhóm: + Quan sát đốt, vòng tơ
+ Xác định mặt lưng mặt bụng + Tìm đai sinh dục
- Trả lời câu hỏi sau:
- Làm để quan sát vòng tơ?
- Dựa vào đặc điểm để xác định mặt lưng, mặt bụng? -Tìm đai sinh dục, lỗ sinh dục dựa vào đặc điểm nào?
Hoạt động 3: Học sinh tiến hành thực hành (15 phút) Mục tiêu : HS biết cách xử lí mẫu quan sát cấu tạo ngồi
* Xử lí mẫu
-Các nhóm tiến hành thực hành
- Trong nhóm cử người tiến hành (lưu ý dùng cồn vừa phải để làm sạch, chết giun)
- Thao tác thật nhanh
- GV kiểm tra mẫu TH, nhóm chưa làm được, GV hướng dẫn thêm * Quan sát cấu tạo ngồi
- HS nhóm:
+ Quan sát đốt, vòng tơ
+ Xác định mặt lưng mặt bụng + Tìm đai sinh dục
- HS thảo luận hoàn thành câu hỏi:
(4)- Dựa vào đặc điểm để xác định mặt lưng, mặt bụng? -Tìm đai sinh dục, lỗ sinh dục dựa vào đặc điểm nào?
- Trong nhóm đặt giun lên giấy quan sát kính lúp, thống đáp án, hoàn thành yêu cầu GV
- Đáp án câu hỏi:
+ Quan sát vòng tơ kéo giun thấy lạo xạo
+ Dựa vào màu sắc để xác định mặt lưng mặt bụng giun đất
+ Tìm đai sinh dục: phía đầu, kích thước đốt, thắt lại màu nhạt
- HS làm tập: thích vào hình 16.1 (ghi vào vở) - Đáp án đúng: 16.1 A
1- Lỗ miệng; 2- Đai sinh dục; 3- Lỗ hậu mơn; Hình 16.1B : 4- Đai sinh dục; 3- Lỗ cái; 5- Lỗ đực Hình 16.1C: 2- Vòng tơ quanh đốt
Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành (8 phút) 1 Cách mổ:
GV yêu cầu:
+ HS nhóm quan sát hình 16.2 đọc thơng tin SGK trang 57
? Các bước tiến hành mổ giun đất?
- GV giảng: mổ động vật không xương sống ý:
+ Mổ mặt lưng, nhẹ tay đường kéo ngắn, lách nội quan từ từ, ngâm vào nước
+ Ở giun đất xoang chứa dịch liên quan đến việc di chuyển giun đất
- GV hướng dẫn HS phân cơng cơng việc nhóm: - Cử đại diện mổ, thành viên khác giữ, lau dịch cho mẫu
2 Quan sát cấu tạo trong - GV hướng dẫn:
+ Dùng kéo nhọn tách nhẹ nội quan
+ Dựa vào hình 16.3A nhận biết phận hệ tiêu hoá + Dựa vào hình 16.3B SGK, quan sát phận sinh dục
(5)- GV hướng dẫn nhóm phân cơng cơng việc nhóm + Một HS thao tác gỡ nội quan
+ HS khác đối chiếu với SGK để xác định hệ quan + Hồn thành thích hình 16B 16C SGK
Hoạt động 3: Học sinh tiến hành thực hành (20 phút) -Các nhóm tiến hành thực hành theo hướng dẫn GV + Thực hành mổ giun đất:
Trong nhóm: Cử đại diện mổ, thành viên khác giữ, lau dịch cho mẫu + Mổ mặt lưng, nhẹ tay đường kéo ngắn, lách nội quan từ từ, ngâm vào nước
-Giáo viên quan sát ,giúp đỡ nhóm yếu + Quan sát cấu tạo mẫu mổ: - Một HS thao tác gỡ nội quan
+ Dùng kéo nhọn tách nhẹ nội quan
+ Dựa vào hình 16.3A nhận biết phận hệ tiêu hố + Dựa vào hình 16.3B SGK, quan sát phận sinh dục
+ Gạt ống tiêu hoá sang bên để quan sát hệ thần kinh màu trắng bụng - HS khác đối chiếu với SGK để xác định hệ quan
+ Hồn thành thích hình 16B 16C SGK - Giáo viên quan sát, giúp đỡ nhóm yếu
- GV kiểm tra cách: đại diện nhóm xác định đặc điểm cấu tạo giun đất mẫu vật nhóm
Hoạt động 4: Báo cáo kết thực hành ( phút )
- Đại diện nhóm chữa trả lời câu hỏi, nhóm khác bổ sung + Quan sát vòng tơ kéo giun thấy lạo xạo
+ Dựa vào màu sắc để xác định mặt lưng mặt bụng giun đất
+ Tìm đai sinh dục: phía đầu, kích thước đốt, thắt lại màu nhạt
- Các nhóm theo dõi, tự sửa lỗi cần - Bài tập: thích vào hình 16.1
- GV gọi đại diện nhóm lên thích vào tranh Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
(6)1- Lỗ miệng; 2- Đai sinh dục; 3- Lỗ hậu mơn; Hình 16.1B : 4- Đai sinh dục; 3- Lỗ cái; 5- Lỗ đực Hình 16.1C: 2- Vịng tơ quanh đốt
- Đại diện nhóm xác định đặc điểm cấu tạo ngồi giun đất mẫu vật, nhóm khác nhận xét, bổ sung
GV : Chốt đặc điểm cấu tạo giun đất :-Cơ thể đối xứng bên, phân đốt, có khoang thể thức Nhờ chun giãn thể kết hợp với vòng tơ mà giun đất di chuyển Giun đất lưỡng tính, sinh sản chúng ghép đơi Trứng phát triển kén để thành giun non
4.Nhận xét - đánh giá (3 phút )
- Nhận xét : tun dương nhóm thực hành tốt, phê bình nhóm ý thức chưa tốt
- GV đánh giá điểm cho nhóm theo biểu điểm sau: * Thực hành lớp theo nhóm:
+ Chuẩn bị dụng cụ, mẫu vật đầy đủ: 2,0 điểm + Mẫu mổ đẹp, kĩ thuật: 4,0 điểm
+ Xác định đặc điểm cấu tạo ngoài, quan thể mẫu mổ: 3,0 điểm
+ Ý thức thành viên tốt, vệ sinh lớp sau mổ: 1,0 điểm
- Yêu cầu nhóm vệ sinh dụng cụ, vệ sinh lớp học 5 Hướng dẫn nhà (2 phút )
- GDƯPBĐKH: Đọc mục “ Em có biết”
? Hãy nêu lợi ích giun đất trồng trọt? Cần làm để phát huy lợi ích giun đất?
TL: Giun đất làm tăng độ phì cho đất thơng qua hoạt động sống của Mặt khác, giun đất sử dụng rộng rãi làm thức ăn cho gia súc xử lí rác thải hữu giảm ô nhiễm môi trường ý thức phòng chống ô nhiễm môi trường đất, tăng cường độ che phủ đất thực vật để giữ ẩm tạo mùn cho đất
- Chuẩn bị sau thực hành mổ quan sát cấu tạo giun đất Mỗi nhóm :- giun đất to, dao lam; Bông y tế
(7)- Viết thu hoạch theo cá nhân, GV chấm lấy điểm + điểm thực hành nhóm/2 điểm thực hành cá nhân