Câu hỏi trắc nghiệm Hóa học 9

14 8 0
Câu hỏi trắc nghiệm Hóa học 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu hỏi trắc nghiệm mơn Hóa Học kỳ Bài: Các oxit của cacbon Câu 1: Cacbon oxit là oxit: A.Oxit axit B.Oxit bazơ C.Oxit lưỡng tính D.Oxit trung tính Câu 2: (Biết ) Cacbon oxit tác dụng được với dãy chất nào sau đây: A.Nước, dung dịch bazơ, oxit bazơ B.Nước, dung dịch axit, oxit bazơ C.Nước, oxit axit, oxit bazơ D.Nước, dung dịch bazơ, oxit axit Câu 3: Người ta có thể rót khí CO từ cốc này sang cốc khác là tính chất nào sau đây: A.CO2 là chất khí nặng không khí B.CO2 là chất khí không màu, không mùi C.CO2 không trì sự cháy và sự sống D.CO2 bị nén và làm lạnh hóa rắn Câu 4: Khi sục khí CO vào dung dịch NaOH để vừa tạo thành muối trung hòa vừa tạo thành muối axit thì tỉ lệ số mol của NaOH và CO2 phải là: A : B : C : D : Câu 5: Dẫn 22,4 lit CO vào dung dịch nước vôi dư,khối lượng kết tủa thu được là: A:10g B: 1g C:50g D:20g Đáp án 1D 2A 3A 4D 5A Bài: Axit các bonnic và muối cácbonat Câu 1: Trong dãy chất sau chất nào toàn muối các bonat axit A.NaHCO3, CaCO3, Mg(HCO3)2 B.NaHCO3, CaCO3, Na2CO3 C.NaHCO3, Mg(HCO3)2, KHCO3 D.NaHCO3, Mg(HCO3)2, CaCO3 Câu 2:Để phân biệt Na2CO3 và K2SO4 ta dùng : A: HCl B:H2O C: NaOH D: NaCl Câu 3: Cho dung dịch K2CO3 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 hiện tượng của phản ứng là: A.Không có hiện tượng B.Sủi bọt khí C.Kết tủa trắng D.Dung dịch chuyển thành màu xanh Câu 4: Cặp chất nào sau không xảy phản ứng: A.Ba(OH)2 và K2CO3 B.MgCO3 và HCl C.NaCl và K2CO3 D.H2SO4 và KHCO3 Câu 5: Dẫn CO2 vào ống nghiệm đựng nước có nhúng mẩu quỳ tím Hiện tượng xảy là: A: Quỳ tím chuyển màu đỏ B: Quỳ tím chuyển màu xanh C: Không có hiện tượng gì D: Quỳ tím chuyển màu vàng Đáp án: 1C 2A 3C 4C 5A Bài 23: Silic Công nghiệp silicat Câu : Trong tự nhiên silic tồn tại dạng: A.Đơn chất B.Hợp chất C.Hỗn Hợp D.Vừa đơn chất vừa hợp chất Câu 2: Nguyên liệu để sản xuất đồ gốm là: A Đất sét, thạch anh, Fenfat B Đất sét, đá vôi ,cát C cát thạch anh, đá vôi, sođa D Đất sét, thạch anh, đá vôi Câu 3: Silicđi oxit là oxit axit vì phản ứng được với A Nước và kiềm B Nước và oxit bazơ C Kiềm và oxti bazơ D Kiềm và oxit axit Câu 4: Dung dịch nào sau ăn mòn thủy tinh? A: HNO3 B: H2SO4 C:NaOH D:HF Đáp án: 1B 2A 3C 4D Bài 24:Sơ lược bảng hệ thớng tuần hoàn các ngun tớ hóa học Câu 1: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học được sắp xếp theo nguyên tác: A Chiều nguyên tử khối tăng dần B Chiều điện tích hạt nhân tăng dần C Tính kim loại tăng dần D Tính phi kim tăng dần Câu 2: Số thứ tự chu kì bảng hệ thống tuần hoàn cho biết: A Số thứ tự của nguyên tố B Số electron lớp ngoài cùng C Số hiệu nguyên tử D Số lớp electron Câu 3: Số thứ tự nhóm bảng hệ thống tuần hoàn cho biết: A Số electron lớp ngoài cùng B Số thứ tự của nguyên tố C Số hiệu nguyên tử D Số lớp electron Câu : Trong nhóm,sự biến đổi tính chất kim loại phi kim của các nguyên tố thế nào? A: Tính phi kim giảm,kim loại tăng B:Tính kim loại giảm,phi kim tăng C:Cả hai tăng D:Cả hai giảm Câu 5: Dãy các nguyên tố xếp theo chiều tính phi kim tăng dần : A Mg, Na, Si, P B Ca, P, B, C C C, N, O, F D O, N, C, B Đáp án :1B 2D 3A 4A 5C Bài 25:Khái niệm hợp chất hữu và hóa học hữu Câu 1: Chất hữu là: A Hợp chất khó tan nước B Hợp chất của cacbon và số nguyên tố khác trừ N, Cl, O C Hợp chất của Cacbon trừ CO, CO2, H2CO3, muối Cacbonat kim loại D Hợp chất có nhiệt độ sôi cao Câu 2: Dãy các chất sau là hiđrocacbon: A CH4, C2H2, C2H5Cl B C6H6, C3H4, HCHO C C2H2, C2H5OH, C6H12 D C3H8, C3H4, C3H6 Câu 3: Để phân biệt chất là vô hay hữu ta vào: A:Trạng thái B:Màu sắc C:Độ tan nước D:Thành phần nguyên tố Cau 4:Dãy gồm các dẫn xuất hidrocacbon” A:C2H4 ,NaOH,CH3COONa B:CH3Cl,C2H6O,CH3COONa C:C2H4, CH4, C2H2 D:CH3Cl ,CH4O, CaCO3 Đáp án: 1C 2D 3D 4B Bài 26: Cấu tạo phân tử hợp chất hữu Câu 1: Trong phân tử hợp chất hữu cácbon, hidro, oxi có hoá trị lần lượt là: A 2,1,2 B 4,1,2 C 6,1,2 D 4,2,2 Câu 2: Hợp chất hữu chỉ gồm liên kết đơn A C3H8 ; C2H2 B C3H8 ; C4H10 C C4H10 ; C2H2 D C4H10 ; C6H6 Câu 3: Mạch Cacbon được tạo liên kết nào? A:C-C B:C-H C:O-C D:H-O Câu 4: Điều khẳng định nào sau không đúng? A:Chất hữu nào chứa cacbon B:Chất hữu nào chứa Oxi C: Mỗi chất hữu chỉ chứa công thức cấu tạo D:Công thức cấu tạo cho biết thành phần nguyên tử, thứ tự liên kết, đặc điểm liên kết các nguyên tử phân tử Đáp án: 1B 2B 3A 4B Bài 27:Mêtan Câu 1:Khí metan tác dụng với chất nào có ánh sáng? A:O2 B:Cl2 C:Br2 D:H2O Câu phản ứng đặc trưng của mêtan là: A.Phản ứng thế clo B Phản ứng cộng brôm C Phản ứng thế brôm D Phản ứng cháy Câu 3: Một hợp chất hữu : - Là chất khí ít tan nước - Cháy tỏa nhiều nhiệt, tạo thành khí Cacbonic và nước - Hợp chất chỉ tham gia phản ứng thế với Clo, không tham gia phản ứng cộng Clo Hợp chất đó là : A CH4 B C2H2 C C2H4 D C6H6 Câu 4:Hidrocacbon X có 75% cacbon khối lượng CTPT của X là: A:CH4 B:C2H4 C:C2H6 D:C4H10 Câu 5: Trong phân tử chỉ có liên kết đơn là đặc điểm cấu tạo của Hidrocacbon nào? A:C2H4 B:C2H2 C:C6H6 D:CH4 Đáp án: 1B 2A 3A 4A 5D Bài 28: Etylen Câu 1: Chất phân tử có liên kết đôi dể tham gia phản ứng nào sau đây: A Cộng B Cháy C Thế D Cộng và thế Câu 2:Chất làm mất màu dung dịch nước brom là: A CH3 - CH3 B CH3 – OH C CH3 – Cl D CH2 = CH2 Câu 3: Ứng dụng nào sau không phải ứng dụng của etylen A Điều chế P.E B Điều chế rượu etylic và axit axetic C Điều chế khí ga D Dùng để ủ trái mau chín Câu 4:Để phân biệt CH4 và C2H4 ta dùng: A:Dung dịch brom B:Nước C:Oxi D:Dung dịch Ca(OH)2 Đáp án:1A 2D 3C 4A Bài 29: Axetylen Câu 1: Chất nào làm mất màu dung dịch brom A CH3 - CH3 B CH3 - Cl C CH ≡ CH D CH3 - OH Câu 2: Hợp chất hữu X, đốtcháy cho phương trình hoá học sau: 2X + 5O2 4CO2 + 2H2O X có công thức : A CH4 B C3H6 C C2H4 D C2H2 Câu 3: khí axetylen có lẫn SO2 và CO2 và nước, để thu được axetylen tinh khiết có thể dùng cách nào sau đây: A.Cho hỗn hợp qua dung dịch kiềm dư B Cho hỗn hợp qua dung dịch brôm C Cho hỗn hợp qua H2SO4 đậm đặc D Cho hỗn hợp qua H2SO4 loãng Câu 4:Đốt cháy hoàn toàn 1,12l khí Axetylen(Đktc) Dẫn toàn sản phẩm vào dung dịch nước vôi dư thì thu được kết tủa là: A:20g B:22.4g C:11,2g D:10g Câu :Nguyên liệu điều chế C2H2 phòng thí nghiệm và công nghiệp là: A:C2H4 B:CaC2 C:CH4O D:CH4 Đáp án:1C 2D 3A 4D 5B Bài 30: Benzen Câu 1: Trong phân tử benzen có : A liên kết đơn, liên kết đôi B 12 liên kết đơn, liên kết đôi C liên kết đơn, liên kết đôi D liên kết đơn, liên kết đôi Câu 2: Hợp chất hữu có số nguyên tử hiđro số nguyên tử Cacbon Hợp chất này tham gia phản ứng thế brôm , không tham gia phản ứng cộng brôm Hợp chất đó là: A Metan B Etilen C Axetilen D Benzen Câu 3: Chất X cháy k khí tạo ta muội than.X là chất nao? A:metan B:benzen C:etylen D:actylen Câu 4:Đốt cháy 7,8g benzen oxi Thể tích CO2 thu được dktc là: A:13,44l B:1,344l C:22,4l D2,24l Đáp án: 1C 2D 3B 4A Bài 31: Dầu mỏ và khí thiên nhiên Câu : Những tính chất sau, tính chất nào không phải là của dầu mỏ : A Có nhiệt độ sôi thấp và xác định B Không tan nước C Nhẹ nước D Chất lỏng Câu 2: chế biến dầu mỏ để tăng thêm lượng xăng người ta dùng phương pháp A Chưng cất dầu mỏ B Chưng cất không khí lỏng C Chưng cất phân đoạn dầu mỏ D Crăckinh dầu mỏ Câu 3: Thành phần chính của khí thiên nhiên là: A Metan B Metan và etilen C Metan và axetylen D Etylen và axetylen Câu 4: Dầu mỏ có tính chất: A:Sôi nhiệt độ cao B:Tan nhiều nước C:Không tan nước,nhẹ nước D:Nặng nước,chìm nước Đáp án: 1A 2D 3A 4C Bài 32: Nhiên liệu Câu 1: Những chất cháy được, cháy toả nhiệt và phát sáng được gọi là: A Nguyên liệu B Nhiên liêu C vật liệu D Điện Câu 2: Than có hàm lượng cacbon cao nhất là: A Than mỡ B Than gầy C Than non D Than bùn Câu 3: Sử dụng nhiên liệu ntn là không hiệu quả? A:Cung cấp đủ không khí cho quá trình cháy B:Tăng diện tích tiếp xúc của nhiên liệu với không khí C:Duy trì sự cháy mức độ cần thiết D:Dùng nhiên liệu nhiều,oxi thiếu Câu 4: Nhiên liệu nào dùng đời sống hàng ngày được gọi là nhiên liệu sạch? A:Dầu hỏa B:Than C:Củi D:Khí ga Đáp án”:1B 2B 3D 4D Bài 33: Rượu etylic Câu 1:Rượu etylic có tính chất đặc trưng là : A Trong phân tử rượu có nguyên tử hiđro B Trong phân tử rượu có nguyên tử Oxi C Trong phân tử rượu chỉ có liên kết đơn D Trong phân tử rượu có nhóm –OH Câu 2: Cho mẫu natri vào cốc đựng rượu etylic xảy hiện tượng sau: A Mẫu natri tan dần B Có bọt khí thoát ra, mẫu natri tan dần C Mẫu natri chìm dưới đáy cốc D Có bọt khí thoát Câu 3: Hợp chất hữu X được điều chế cách cho C 2H4 phản ứng với nước có axit làm xúc tác Vậy X là chất nào các chất sau : A CH3COOH B C3H7OH C C2H5OH D CH3OH Câu 4: Rượu Etylic 35o nghĩa là : A Rượu sôi 35oC B Dung dịch rượu có 35% rượu etylic nguyên chất C 35 phần thể tích rượu Etylic 100 phần thể tích rượu và nước D Số gam rượu 100 gam nước là 35 gam Đáp an:1D 2B 3C 4C Bài 34: Axit axetic Câu 1: Axit axetic có tính axit A Là chất lỏng B Tan vô hạn nước C Có vị chua D Nhóm – COOH Câu 2: Sản phẩm phản ứng rượu và axit hữu được gọi là A Metyl clorua B Este C Natri axetat D Etylen Câu 3”: Chất nào sau làm quì tím đổi màu A CH3COOH B CH3CH2OH C CH2 = CH2 D CH3OH Câu 4: Axit axetic không phản ứng với dãy chất nào sau đây: A Na2SO4, Cu,CuO B Na2CO3, Fe, CuO C KOH, Fe, CuO D NaOH, Na2CO3, MgO Câu 5:Đẻ phân biêt axit Axetic và rượu Etynic ta dùng: A:Nước B:Na C:Quỳ tím D:NaOH Đáp án: 1D 2B 3A 4A 5C Bài 35: Mối quan hệ Etylen, Rượu etylic và Axit axetic Câu 1: Rượu etylic và axit axetic tác dụng được với: A Na2CO3 B NaOH C NaCl D Na Câu 2: Phương pháp lên men dung dịch rượu etylic loãng dùng để điều chế A.Etylen B Axit axetic C Natri axetat D Etyl axetat Câu 3: Cho sơ đồ phản ứng sau: C2H4 X CH3COOH CH3COOC2H5 X là chất nào sau A CH4 B C6H6 C C2H2 D CH3CH2OH Câu 4:Có lọ mất nhãn chứa dung dịch rượu etylic, axit axetic, etyl axetat cách nào sau để có thể nhận biết dung dịch A Na2CO3 B Na, nước C Na2CO3, nước D Cu, nước Đáp án: 1D 2B 3D 4C Bài 36:Chất béo Câu 1:Chất toả lượng nhiều nhất, oxi hoá thức ăn là: A.Chất đạm B Chất bột C Chất béo 10 D Chất xơ Câu 2: Công thức chung của chất béo là A RCOOH B C3H5(OH)3 C (RCOO)3 C3H5 D RCOONa Câu 3: Đun nóng chất béovới nước, axit làm xúc tác sản phẩm là A Glixerol và axit béo B Glixerol và muối của các axit béo C Axit béo D Muối của các axit béo Câu 4: Các công thức sau công thức nào là công thức của chất béo A R-COOH B C17H35-COOH C C3H5(OH)3 D (C17H35-COO)3C3H5 Câu :Chất nào không hòa tan được dầu ăn: A:Benzen B:Xăng C:Dầu hỏa D: Nước Đáp án: 1C 2C 3A 4D 5D Bài 37: Glucozơ Câu 1: Tính chất nào là tính chất vật lí của glucozơ A Chất kết tinh, không màu vị ngọt, dễ tan nước B Chất rắn màu trắng, vị ngọt, dễ tan nước C Chất rắn không màu, vị ngọt, dễ tan nước D Chất kết tinh, màu trắng vị ngọt, dể tan nước Câu 2: hợp chất hữu có ứng dụng sau: -Pha chế huyết -Sản xuất vitamin C -Tráng gương, tráng phích Hợp chất hữu đó có công thức là A Axit axetic B Glucozo C Saccarozo D Rượu etylic Câu :Glucozơ tham gia phản ứng hóa học nào sau A.Phản ứng trùng hợp 11 B Phản ứng lên men rượu C Phản ứng xà phòng hóa D Phản ứng este hóa Câu 4: Dùng 18g Glucozo dung dịch để tráng bạc,phản ứng hoàn toàn thu được lượng bạc là A:18,6g B:19,6g C:20,6g D:21,6g Đáp án: 1A 2B 3B 4D Bài 38: Saccarozơ Câu 1: Nồng độ saccarozơ mía có thể đạt tới A 10 % B 13 % C 16 % D 23 % Câu 2: Công thức phân tử của saccarozơ là A C6H12O6 B C6H12O7 C C12H22O11 D (- C6H10O5-)n Câu 3: Saccarozơ tham gia phản ứng hóa học nào sau A.Phản ứng tráng gương B Phản ứng thủy phân C Phản ứng xà phòng hóa D Phản ứng este hóa Câu 4: Thủy phân Saccarozo thu được sản phẩm: A:Chất béo glucozo B:Fructozo và axit actic C: Rượu etynic và Glucozo D:Glucozo và Fructozo Đáp án: 1B 2C 3B 4D Bài 39: Tinh bột và xenlulozơ Câu 1:Tính chất vật lí của xenlulozơ là A.Chất rắn, màu trắng, tan nước B Chất rắn, màu trắng, tan nước nóng C Chất rắn, không màu, tan nước D Chất rắn màu trắng, không tan nước 12 Câu 2: Chất hữu X thủy phân dung dịch H 2SO4 loãng thì thu được sản phẩm nhất,X là : A Tinh bột B Chất béo C Protein D Etyl axetat Câu 3: Để nhận biết tinh bột người ta dùng thuốc thử sau A Dung dịch brom B Dung dịch iốt C Dung dịch phenolphtalein D Dung dịch Ca(OH)2 Đáp án: 1D 2A 3B Bài 40:Protein Câu 1: Đun nóng protein dung dịch axit hoặc bazơ sản phẩm là A Este và nước B Hỗn hợp aminoaxit C Chất bay có mùi khét D Các axit béo Câu 2: Các phân tử protein phải có chứa nguyên tố A Cacbon, hidro B Cacbon, oxi C Cacbon, hidro.oxi D Cacbon, hidro.oxi,nitơ Câu 3: Protein được tạo từ A Các amino axit B Các axit amin C Các axit hữu D Các axit axetic Câu 4: Cho chanh vào sữa bò xảy hiện tượng A Kết tủa B Đông tụ C.Sủi bọt khí D Không có hiện tượng Đáp an: 1B 2D 3A 4B Bài 41:Polime Câu 1:Tính chất chung của polime là A Chất lỏng, không màu, không tan nước 13 B Chất khí, không màu, không tan nước C Chất rắn, không bay hơi, không tan nước D Chất rắn, không màu, không mùi Câu 2: Polime nào được tổng hợp từ quá trình quang hóa A Tinh bột B Protein C Cao su thiên nhiên D Polietylen Câu 3: Tơ nilonđược gọi là A Tơ thiên nhiên B Tơ tổng hợp C Tơ nhân tạo D Vừa là tơ nhân tạo vừa là tơ thiên nhiên Câu 4: Trong các dãy polime sau,dãy nào chỉ gồm các polime thiên nhiên: A:Tinh bột và tơ nilong B:Tơ nilong và protein C:Tinh bột và xenlulozo D:Protein và polietilen Câu 5: Cao su có ưu điểm bản là: A:Có thể đàn hồi và tan nước B:Có tính đàn hồi và không thấm nước C:Không có tính đàn hồi và không thấm nước D:Không thấm nước và không cách điện Đáp án:1C 2a 3B 4C 5B 14 ... án: 1B 2A 3C 4D Bài 24:Sơ lược bảng hệ thống tuần hoàn các ngun tớ hóa học Câu 1: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học được sắp xếp theo nguyên tác: A Chiều nguyên tử khối tăng dần... 2D 3C 4A Bài 29: Axetylen Câu 1: Chất nào làm mất màu dung dịch brom A CH3 - CH3 B CH3 - Cl C CH ≡ CH D CH3 - OH Câu 2: Hợp chất hữu X, đốtcháy cho phương trình hoá học sau: 2X +... Câu 5: Dãy các nguyên tố xếp theo chiều tính phi kim tăng dần : A Mg, Na, Si, P B Ca, P, B, C C C, N, O, F D O, N, C, B Đáp án :1B 2D 3A 4A 5C Bài 25:Khái niệm hợp chất hữu và hóa học

Ngày đăng: 04/07/2017, 12:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan