Hiện nay, nhiều tỉnh thành đã công bố môn thi vào lớp 10 THPT là môn Hóa học. Bộ câu hỏi trắc nghiệm hóa học 9 ôn thi vào lớp 10 THPT bám sát SGK, được biên soạn thành các chủ đề, phân chia theo mức độ nên rất thuận lợi cho quá trình ôn tập. Đối với giáo viên, tài liệu này là tài liệu dạng dạy rất phù hợp. ĐỐi với học sinh, đây là tài liệu để các em tự luyện, đem lại hiệu quả cao.
Trang 1CHỦ ĐỀ 1: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
Câu 2: Sản phẩm tạo thành giữa muối với dung dich bazo là:
A Muối mới và bazo mới
B Muối và nước
C Muối mới và kim loại mới
D Muối mới và axit mới
Câu 3: Dung dịch NaOH phản ứng với chất nào dưới đây:
Trang 2A Quặng lưu huỳnh
B Đá vôi
C Muối ăn
D Đất sét
Câu 8: Dãy chất gồm các oxit axit là:
A CO2; SiO2; SO2
B CO2; SO2; CO
C SO2; MgO; CaO
D CaO; MgO; Na2O
Câu 9: Oxit Bazơ là:
A Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước
B Những oxit không tác dụng với dung dịch bazơ và dung dịch axit
C Những oxit tác dụng với dung dịch bazo tạo thành muối và nước
D Những oxit chỉ tác dụng được với muối
Câu 10: Oxit nào sau đây là oxit trung tính ?
Trang 3Câu 14: Chất nào sau đây là phân bón kép?
A KNO3
B KCl
C CO(NH2)2
D NH4NO3
Câu 15: Cách phổ biến nhất để sản xuất muối ăn là gì?
A Làm bay hơi nước biển
B Cho Na2CO3 phản ứng với HCl
C Cho Na phản ứng với Clo
D Lọc muối ăn từ nước biển
Câu 16: Chất khí nào sau đây là nguyên nhân chính gây ra hiệu ứng nhà kính ?
A CO2
B O2
C N2
D H2
Phần thông hiểu: 16 câu
Câu 1: Dãy chất nào sau đây đều là Oxit:
A CaO, SO2, Na2O
B Fe, CaO, HCl
C Cl2, MgO, KNO3
D NaOH, CuO, HNO3
Câu 2: Dãy chất nào sau đây đều là bazơ
A Cu(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3
B NaOH , KOH, CuCl2
Trang 4Câu 10: Khi cho quỳ tím vào dung dịch NaCl thì giấy quỳ đổi sang màu gì?
A Giấy quỳ không đổi màu
B Giấy quỳ đổi sang mày xanh
C Giấy quỳ đổi sang màu đỏ
D Giấy quỳ đổi sang màu hồng
Trang 5Câu 11: Oxit bazơ nào sau đây được dùng làm chất hút ẩm (chất làm khô) trong phòng thí nghiệm?
Câu 13: Trường hợp nào tạo ra chất kết tủa khi trộn 2 dung dịch của các cặp chất sau?
A dung dịch NaCl và dung dịch AgNO3
B dung dịch Na2CO3 và dung dịch KCl
C dung dịch Na2SO4 và dung dịch AlCl3
D Dung dịch ZnSO4 và dung dịch CuCl2
Câu 14: Cho sơ đồ: NaCl -> NaNO3 Chất phù hợp để phản ứng với dung dịch NaCl thu được NaNO3 là:
A AgNO3
B HNO3
C KNO3
D NO2
Câu 15: Dãy oxit tác dụng với nước tạo ra dung dịch kiềm:
A CaO, Na2O, K2O
B CuO, CaO, K2O
C Na2O, BaO, CuO
D MgO, Fe2O3, ZnO
Câu 16: Cho sơ đồ phản ứng: Fe2O3 + H2SO4 loãng ->, Chất sản phẩm của phản ứng là:
A Fe2(SO4)3 + H2O
B FeSO4 + H2O
C Fe2(SO4)3 + H2
D FeSO4 + H2
Trang 6D Dung dịch phenol ptalein.
Câu 3 Để phân biệt dung dịch HCl với dung dịch H2SO4, ta nên chọn thuốc thử nào sau đây?
A Dung dịch BaCl2
B Quỳ tím
C Dung dịch KCl
D Dung dịch phenol ptalein
Câu 4 Để phân biệt dung dịch NaOH với dung dịch Ba(OH)2 , ta nền dùng thuốc thử nào?
A Khí CO2
B Dung dịch HCl
C Quỳ tím
D Dung dịch phenol ptalein
Câu 5 0,05 mol FeO tác dụng vừa đủ với:
Trang 7Câu 7 Một oxit có 40% khối lượng là lưu huỳnh Công thức hoá học của oxit là:
Câu 9 Có thể tinh chế CO ra khỏi hỗn hợp gồm CO và CO2 bằng cách:
A Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Ca(OH)2 dư
B Dẫn hỗn hợp qua dung dịch MgCl2 dư
C Dẫn hỗn hợp qua dung dịch HCl
D Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Cu(NO3)2
Câu 10: Khi cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch Fe(OH)3 thì có hiện tượng:
A Xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ
B Xuất hiện kết tủa màu xanh
C Xuất hiện kết tủa màu trắng
D Xuất hiện kết tủa màu vàng
Câu 11: Khí SO2 được điều chế trong phòng thí nghiệm bằng phản ứng nào dưới đây?
A Dung dịch HCl + dung dịch Na2SO3
B Dung dịch NaCl + dung dịch H2SO4 loãng
C Dung dịch Na2SO4 + Dung dịch HCl
D Dung dịch H2SO3 + dung dịch Na2SO4
Câu 12: Dãy gồm các chất có thể làm đục nước vôi trong là:
A SO2; CO2; SO3
Trang 8B Dung dịch phenol ptalein
C Dung dịch NaOH
D Dung dịch NaCl
Câu 14: Những oxit nào sau đây có thể điều chế bằng phản ứng phân hủy:
A CuO; Fe2O3; Al2O3
B CaO; Na2O; K2O
C CuO; MgO; K2O
D BaO; K2O; MgO
Câu 15: Chất nào dưới đây nhiệt phân cho ra sản phẩm làm đục nước vôi trong?
A CaCO3
B KClO3
C Fe(OH)3
D Na2CO3
Câu 16: Khi cho đinh sắt sạch vào dung dịch CuSO4 ta thấy hiện tượng:
A Có kim loại màu đỏ bám ngoài đinh sắt
B Không có hiện tượng gì xảy ra
C Dung dịch chuyển sang màu nâu đỏ
D Xuất hiện kết tủa màu xanh
Câu 17 Tại sao không bón phân đạm lúc trời nắng nóng?
A Do khi năng nóng, nhiệt độ cao, phân đạm bị bay hơi gây lãng phí
B Do phân đạm sẽ kết tủa, gây thối rễ cây
C Do nhiệt độ cao, phân đạm phản ứng với khí CO2 tạo ra chất gây hại cho cây trông
D Do phân đạm là chất dễ tan trong nước
Câu 18 Một bình hở miệng đựng dung dịch Ca(OH)2 để lâu ngày trong không khí
(lượng nước bay hơi có thể bỏ qua) thì khối lượng bình thay đổi thế nào?
A Tăng lên
B Giảm đi
C Không thay đổi
D Tăng lên rồi lại giảm đi
Câu 19 Có các dung dịch: NaOH, NaCl, H2SO4 , Ba(OH)2 Chỉ dùng thêm một thuốc thử nào sau đây để phân biệt các dung dịch?
A Quỳ tím
B Phenolphtalein
C BaCl2
Trang 11A Màu đỏ và m = 23,3 g
B Màu xanh và m = 46,4 g
C Quỳ tím không đổi màu và m = 23,3 g
D Quỳ tím không đổi màu và m = 46,4 g
Trang 12Câu 3 Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do:
A Tác dụng hóa học của kim loại với chất trong môi trường
B Kim loại ma sát với môi trường nên bị ăn mòn
C Kim loại bị phá hủy bởi con người
D Kim loại bị nóng chảy dần khi trái đất nóng lên
Câu 4.Cách bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn là:
A Tạo lớp cách li kim loại với môi trường
B Cho kim loại vào môi trường không khí
C Cho kim loại vào môi trường có nhiệt độ cao
D Cho kim loại vào môi trường có nhiệt độ rất cao
Câu 5 Nguyên liệu để sản xuất nhôm là:
Trang 13Câu 10 Nhôm được dùng làm dây điện cao thế vì:
A Nhôm nhẹ và dẫn điện tốt
B Nhôm dẫn điện tốt hơn đồng
C Nhôm không bị oxi hóa
D Nhôm dễ bị hòa tan trong dung dịch NaOH
Phần thông hiểu: 10 câu
Câu 1 Đinh sắt khi để lâu trong không khí thì bị gỉ do:
A Bị ăn mòn khi tiếp xúc với môi trường
B Bị bào mòn do các tác động vật lí của môi trường
C Bức xạ nhiệt
D Phản ứng với khí cacbonnic có trong môi trường
Câu 2 Không được dùng chậu nhôm để chứa nước vôi, lí do là:
A Chậu nhôm sẽ bị ăn mòn do nhôm tác dụng được với dung dịch bazơ
B Chậu nhôm sẽ bị ăn mòn do nhôm tác dụng được với dung dịch axit
C Chậu nhôm sẽ bị bẩn
D Chậu nhôm sẽ bị oxi hóa vì nhôm tác dụng với oxi không khí
Câu 3 Trường hợp nào sau đây là sự ăn mòn kim loại?
A Đinh sắt để trong không khí bị gỉ
B Cái cuốc dùng nhiều bị bào mòn dần
C Dùng máy mài để mài cho thanh sắt nhọn dần
D Dây tóc bóng đèn điện bị cháy
Câu 4 Cặp chất nào sau đây xảy ra phản ứng hóa học:
A Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K
B Fe, Cu, K, Mg, Al, Zn
Trang 14C K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe
D Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe
Câu 7 Ngâm một lá sắt sạch trong dung dịch đồng(II) sufat:
A Sắt bị hòa tan một phần và đồng được giải phóng ra bám vào đinh sắt;
B Không có hiện tượng gì xảy ra
C Đồng được giải phóng, nhưng sắt không biến đổi;
D Không có chất mới được sinh ra, chỉ có sắt bị hòa tan
Câu 8 Trường hơp nào không có phản ứng hóa học khi cho dây sắt tiếp xúc với :
A Dung dịch NaOH
B Khí oxy ở nhiệt độ cao
C Khí clo ở nhiệt độ cao
D Dung dịch H2SO4 loãng
Câu 9 Trong bột sắt có lẫn bột nhôm, để làm sạch bột sắt có thể đem ngâm trong dungdịch :
A Al;
B Fe
C Zn
D Al và Fe
Trang 15Câu 2 Ngâm dây kẽm trong dung dịch FeSO4 trong một thời gian, lấy dây kẽm ra rửasạch đem cân lại thì khối lượng dây kẽm so với ban đầu là:
A Giảm
B Tăng
C Không thay đổi
D Có thể tăng hoặc giảm
Câu 3 Dung dịch nào được dùng để làm sạch bột đồng có lẫn bột sắt?
Trang 16Câu 11 Thủy ngân dễ bay hơi và rất độc Nếu chẳng may đánh vỡ nhiệt kế thủy ngân thì
có thể dùng chất nào cho dưới đây để khử độc?
Trang 17Câu 6 Cho 29g hỗn hợp Mg, Zn, Fe tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thấy thoát
ra V lít khí H2 ở đktc Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 86,6g muối khan Giá trị của V là:
Trang 18- Thanh số 1 nhúng vào dung dịch AgNO3
- Thanh số 2 nhúng vào dung dịch Cu(NO3)2
Trang 19Khi phản ứng kết thúc lấy thanh sắt ra, sấy khô và cân sẽ cho kết quả nào sau đây?
A Khối lượng thanh 1 lớn hơn
B Khối lượng 2 thanh vẫn như ban đầu
C Khối lượng thanh 2 lớn hơn
D Khối lượng 2 thanh bằng nhau nhưng khác ban đầu
Câu 16 Ngâm một vật bằng đồng có khối lượng 10g trong dung dịch AgNO3 Khi lấy vật ra thì đã có 0,01 mol AgNO3 tham gia phản ứng Khối lượng của vật sau khi lấy ra khỏi dung dịch là:
Trang 20A Chuyển từ màu tím sang màu đỏ rồi mất màu.
B Vẫn giữ nguyên màu tím
C Chuyển sang màu xanh
D Chuyển sang màu hồng
Câu 6: Các bon có mấy dạng thù hình nào?
Trang 21A Các bon đi oxit
Trang 22A Si lic
B Cac bon
C Phot pho
D Lưu huỳnh
Câu 15 Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học được sắp xếp như thế nào?
A Các nguyên tố được sắp xếp từ trái sang phải, từ trên xuống dưới theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử
B Các nguyên tố được sắp xếp từ trái sang phải, từ trên xuống dưới theo chiều giảm dần của điện tích hạt nhân nguyên tử
C Các nguyên tố được sắp xếp từ phải sang trái, từ dưới lên trên theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử
D Các nguyên tố được sắp xếp từ phải sang trái, từ dưới lên trên theo chiều giảm dần của điện tích hạt nhân nguyên tử
Phần Thông hiểu: 15 câu
Câu 1: Cho Cl2 + Fe ở nhiệt độ cao Sản phẩm của phản ứng là:
Câu 3: Khí CO có thể tạo thành từ phản ứng nào sau đây?
A.CO2 tác dụng với C ở nhiệt độ cao
B CO2 tác dụng với CuO ở nhiệt độ cao
C CO2 tác dụng với O2 ở nhiệt độ cao
D CO2 tác dụng với CaCO3
Câu 4: Khí clo tác dụng với dung dịch nào sau đây?
A Dd NaOH
B Dd NaCl
C Dd HCl
D Dd CuSO4
Trang 23Câu 5: Đưa hyđrô đang cháy vào lọ đựng khí clo, cho quỳ tím ẩm vào sản phẩm để một thời gian, giấy quỳ chuyển sang màu gì?
A Đỏ
B Xanh
C Vàng
D Nâu
Câu 6: Dẫn khí clo vào cốc đựng dung dịch NaOH có sẵn mẩu giấy quỳ tím Giấy quỳ
sẽ chuyển màu như thế nào ?
A Từ màu xanh sang không màu
B Từ màu đỏ sang không màu
C Giữ màu xanh
Trang 24C Kim loại yếu.
D Phi kim yếu
Câu 13 Nguyên tử nguyên tố A có số e lớp ngoài cùng là 8 Nguyên tố đó là:
A Nguyên tố khí trơ (khí hiếm)
B Nguyên tố kim loại hoạt động hóa học mạnh
C Nguyên tố phi kim hoạt động hóa học yếu
D Nguyên tố kim loại hoạt động hóa học yếu
Câu 14 Nguyên tử nguyên tố X có 3 lớp electron Nguyên tố đó thuộc
A Chu kỳ 3
B Nhóm III
C Ô nguyên tố số 3
D Chắc chắn thuộc nhóm III và chu kỳ 3
Câu 15 Trong một chu kỳ của bảng hệ thống tuần hoàn, từ trái sang phải tính chất của các nguyên tố biến đổi như thế nào?
A Tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần
B Tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần
C Tính kim loại và phi kim không thay đổi
D Tính phi kim tăng dần, tính kim loại không thay đổi
Câu 2 Để tính chế CO có lẫn khí CO2, người ta dẫn hợp hợp khí qua:
A Dung dịch Ca(OH)2 dư
B Dung dịch H2SO4 đặc
Trang 26A Bón vôi khử chua trước rồi vài ngày sau mới bón đạm
B Bón phân đạm trước rồi vài ngày sau mới bón vôi khử chua
C Bón đạm cùng một lúc với vôi
D Bón thế nào cũng được
Câu 12 Thí nghiệm nào dưới đây giúp phân biệt khí H2 với khí CO?
A Đốt khí trong ống nghiệm rồi thử sản phẩm cháy bằng nước vôi trong
B Sục luôn khí vào nước vôi trong
C Đưa giấy quỳ tím ẩm vào ống nghiệm chứa khí
D Thử tính tan trong nước
Câu 13 Chỉ dùng một thuốc thử nào trong số các thuốc thử cho dưới đây để nhận biết các khí Cl2 , O2 , HCl?
Câu 1 Hòa tan hỗn hợp CaO và CaCO3 bằng dung dịch HCl thu được dung dịch A và
448 ml khí (đktc), cô cạn dung dịch A thu được 3,33 g muối khan Phần trăm khối lượngcủa CaO ,CaCO3 trong hỗn hợp A lần lượt là
A 21,9% ; 78,1 %
B 31% ; 69%
Trang 27C 20,7% ;69,3%
D 50%; 50%
Câu 2 Hòa tan 31,8 gam hỗn hợp X gồm MgCO3 và CaCO3 bằng dung dịch HCl vừa đủthu được dung dịch A và 7,84 lít khí CO2 (đktc) Phần trăm khối lượng MgCO3 và CaCO3 lần lượt là :
Câu 6 Cho hỗn hợp muối CaCO3 và NaHCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl Khí sinh
ra được dẫn vào dung dịch Ba(OH)2 dư được 19,7g kết tủa Số mol hỗn hợp muối là:
A 0,1 mol
B 0,05 mol
C 0,15 mol
D 0,075 mol
Trang 28Câu 7 Có 4 dung dịch: HCl, AgNO3, NaNO3 , NaCl Chỉ dùng thêm một thuốc thử nào cho dưới đây để phân biệt được các dung dịch trên.
Trang 30Câu 5: Trong phân tử Axetilen có một liên kết ba, trong đó :
A Có một liên kết kém bền
B Có 2 liên kết kém bền
C Có 3 liên kết kém bền
D Không có liên kết kém bền
Câu 6: Công thức cấu tạo của Benzen có dạng mạch vòng 6 cạnh đều nhau trong đó:
A 3 liên kết đơn xen kẽ 3 liên kết đôi
B Có 3 liên kết đơn nối tiếp 3 liên kết đôi
Câu 8: Thành phần hóa học của dầu mỏ là:
A Hỗn hợp tự nhiên của nhiều loại hydrocacbon
B Một hidro cacbon
C Chủ yếu là khí metan
D Hỗn hợp của một đơn chất và một hydrocacbon
Câu 9: Khi chế biến dầu mỏ người ta dùng phương pháp gì?
A Chưng phân đoạn
Câu 12 Một số tính chất vật lí của benzen là:
A Chất chất lỏng, không màu, không tan trong nước, nhẹ hơn nước
B Là chất khí, không màu, không tan trong nước
C Là chất lỏng, màu nâu đen, không tan trong nước, nhẹ hơn nước
D Là chất lỏng, không màu, tan vô tạn trong nước
Trang 31Câu 13 Ở Việt Nam, dầu mỏ có nhiều ở khu vực nào?
A Thềm lục địa phía Nam
Thông hiểu: 15 câu
Câu 1: Trong các dãy chất sau, dãy chất nào chỉ gồm các hợp chất hữu cơ
Trang 33Câu 13 Đốt cháy hidrocacbon X thu được số mol CO2 bằng số mol H2O Vậy X là hợp chất nào sau đây?
C Dung dịch phenolptalein và nước vôi trong
D Phenolptalein và dung dịch brom
Câu 4: Chất nào sau đây tham gia vào phản ứng trùng hợp
A CH2 = CHCl
B CH4
C CH3 – CH2 – CH3
Trang 34Câu 9: Để tinh chế khí metan có lẫn etilen và axetilen, ta dùng :
A dung dịch nước brom dư
B dung dịch NaOH dư
C dung dịch AgNO3 dư
D dung dịch nước vôi trong dư
Câu 11 Viên than tổ ong được tạo nhiều lỗ nhỏ với mục đích nào sau đây?
A Để than tiếp xúc với nhiều không khí giúp than cháy hoàn toàn
B Để có thể treo khi phơi
C Để giảm trọng lượng
D Trông đẹp mắt
Trang 35Vận dụng cao: 10 câu
Câu 1: Dẫn 2,8 lít (ở đktc) hỗn hợp khí metan và etilen đi qua bình đựng dung dịch brom
dư thấy có 4 gam brom đã phản ứng Thành phần phần trăm về thể tích các khí trong hỗnhợp lần lượt là:
A 80 % ; 20%
B 40 % ; 60%
C 30 % ; 70%
D 50 % ; 50%
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm C2H6 và C2H2 thu được khí CO2 và H2O, có tỷ
lệ số mol là 1:1 Phần trăm về thể tích mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu là:
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 2.24 lít (đktc) một hydrocacbon A, lấy toàn bộ khí CO2 sinh
ra cho vào dd Ca(OH)2 dư, thu được 10 gam kết tủa Công thức phân tử của
Trang 36D C2H6
Câu 7 Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 2 hiđrocacbon, sản phẩm cháy cho lần lượt qua bình 1 đựng KOH rắn, thấy khối lượng bình 1 tăng 14,4 g và bình 2 tăng 22g m có giá trị là:
Câu 1 Rươu etylic có một số tính chất vật lí là:
A Là chất lỏng, không màu, nhẹ hơn nước, tan vô hạn trong nước
B Là chất lỏng, vị chua, tan nhiều trong nước
C Là chất lỏng, sánh, không tan trong nước, nhẹ hơn nước
D Là chất lỏng, sánh, màu nâu đen, không tan trong nước
Câu 2 Giấm ăn là dung dịch axit axetic có nồng độ:
Trang 37A Số ml rượu nguyên chất có trong 100ml hỗn hợp rượu và nước
B Số ml rượu nguyên chất có trong 100 ml nước
C Số gam rượu nguyên chất có trong 100g hỗn hợp rượu và nước
D Số gam rượu nguyên chất có trong 100 gam nước
Câu 4 Chất béo là:
A Hỗn hợp nhiều este của glyxerol và các axit
B Một loại este của glyxerol và axit béo
C Hỗn hợp cỏc hidro cacbon
D Hỗn hợp của rượu và axit axetic
Câu 5 Chọn phương pháp để làm sạch vết dầu ăn dính vào quần áo:
A Tẩy bằng xăng
B Tẩy bằng nước
C Tẩy bằng mỡ động vật
D Tẩy bằng axit HCl
Câu 6 Trong đời sống hàng ngày, người ta sản xuất rượu etylic bằng phản ứng nào?
A Lên men rượu tinh bột hoặc đường
B Cho C2H4 + H2O
C Lên men giấm tinh bột
D Cho axit axetic + NaOH
Câu 7 Axitaxetic được sản xuất trong công nghiệp từ chất nào dưới đây?