1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

200 câu hỏi trắc nghiệm sinh học 9

34 428 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 262 KB
File đính kèm 200 câu hỏi trắc nghiệm sinh học 9.rar (39 KB)

Nội dung

200 cấu hỏi trắc nghiệm sinh học lớp 9 được xây dựng theo từng chủ đề, theo từng mức độ nhận thức sẽ là tài liệu bổ ích cho giáo viên dạy sinh học 9 và là tài liệu ôn thi rất hữu ích cho học sinh lớp 9

Trang 1

CHỦ ĐỀ 1: CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MEN ĐEN.

D Thường biến tương ứng với môi trường

Câu 2 Hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ và tổ tiên cho các thế hệcon cháu được gọi là :

A Di truyền

B Biến dị

C Sinh sản

D Thường biến tương ứng với môi trường

Câu 3 Phương pháp cơ bản trong nghiên cứu Di truyền học của Menđen là gì?

A Phương pháp phân tích các thế hệ lai

B Thí nghiệm trên cây đậu Hà Lan có hoa lưỡng tính

C Dùng toán thống kê để tính toán kết quả thu được

D Theo dõi sự di truyền của các cặp tính trạng

D Tạo dòng thuần chủng trước khi đem lai

Câu 7 Hai trạng thái trái ngược nhau của cùng một tính trạng được gọi là:

A- Cặp tính trạng tương phản

B- Cặp bố me thuần chủng tương phản

Trang 2

C- Hai cặp tính trạng tương phản

D- Cặp gen tương phản

Câu 8 Quy luật phân li có nội dung là:

A Trong quá trình phát sinh giao tử mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố ditruyền phân li về một giao tử và giữ nguyên bản chất như là ở cơ thể thuần chủng P

B Khi lai hai cơ thể khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tương phản thìF1 hoa đỏ về tính trạng của bố hoặc mẹ còn F2 thì tỉ lệ là 3 trội : 1 lặn

C Khi lai hai cơ thể bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tươngphản thì F1 đồng tính về tính trạng của bố hoặc mẹ, còn F2 có sự phân li tínhtrạng theo tỉ lệ trung bình 3 trội: 1 lặn

D Các cặp nhân tố di truyền đã phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao tử

Câu 9: Quy luật phân li độc lập có nội dung là:

A Các cặp nhân tố di truyền đã phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao tử

B Khi lai hai cơ thể bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tươngphản thì F1 đồng tính về tính trạng của bố hoặc mẹ, còn F2 có sự phân li tínhtrạng theo tỉ lệ trung bình 3 trội: 1 lặn

C Khi lai hai cơ thể khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tương phản thìF1 hoa đỏ về tính trạng của bố hoặc mẹ còn F2 thì tỉ lệ là 3 trội : 1 lặn

D Trong quá trình phát sinh giao tử mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố ditruyền phân li về một giao tử và giữ nguyên bản chất như là ở cơ thể thuần chủng

Câu 10 Ví dụ nào sau đây là đúng với cặp tính trạng tương phản?

A Hoa đỏ và hoa trắng

B Hạt vàng và hạt trơn

C Quả đỏ và quả tròn

D Thân cao và thân xanh lục

Phần thông hiểu: 9 câu

Câu 11 Khi giao phấn giữa cây đậu Hà lan thuần chủng có hạt vàng, vỏ trơn vớicây hạt xanh, vỏ nhăn thuần chủng thì kiểu hình thu được ở các cây lai F1 là :(biết vàng là trội hoàn toàn so với xanh, trơn là trội hoàn toàn so với nhăn)

A hạt vàng, vỏ trơn

B hạt vàng, vỏ nhăn

C hạt xanh, vỏ trơn

D hạt xanh, vỏ nhăn

Câu 12 : Cơ chế phát sinh biến dị tổ hợp là do:

A Sự phân li độc lập của các nhân tố di truyền trong quá trình phát sinh giao tử

và sự tổ hợp lai tự do của chúng trong thụ tinh

B Sự xuất hiện các kiểu hình mới chưa có ở bố mẹ

C Sự kết hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử

D Sự tổ hợp lại các tính trạng đã có từ trước

Câu 13:

Trang 3

Khi cho giao phấn giữa cây có quả tròn, chín sớm với cây có quả dài, chín muộn,kiểu hình nào ở con lai dưới đây được xem là biến dị tổ hợp :

A quả tròn, chín muộn và quả dài, chín sớm

B quả dài, chín sớm và quả tròn, chín sớm

C quả dài, chín muộn và quả dài, chín sớm

D quả dài, chín muộn và quả tròn, chín muộn

Câu 14: Muốn xác định kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen

đồng hợp tử hay dị hợp tử ta phải tiến hành:

A Lai phân tích

B Lai một cặp tính trạng

C Lai kinh tế

D Lai với cơ thể mang tính trạng trội

Câu 15: Vì sao khi lai hai cơ thể bố mẹ thuần chủng và khác nhau về một cặp

tính trạng tương phản thì đời con lai F1 lại đồng tính?

A Vì F1 chỉ có một kiểu gen dị hợp duy nhất

B Vì ở F1 gen trội át gen lặn

C Vì trong kiểu gen ở F1, gen trội át hoàn toàn gen lặn

D Vì ở F1 tính trội át tính lặn

Câu 16 Thực chất của sự di truyền độc lập các tính trạng là nhất thiết F2 phải có:

A Tỉ lệ mỗi kiểu hình bằng tích tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó

B Các biến dị tổ hợp

C Bốn kiểu hình khác nhau

D Tỉ lệ phân li của mỗi cặp tính trạng là 3 trội : 1 lặn.

Câu 17 Những phép lai nào sau đây được gọi là lai phân tích?

A P: Aa X aa và P: AaBb X aabb

B P Aa X Aa và P: AaBb X aabb

C P: Aa X aa và P: Aabb X aaBb

D P: Aa X aa và P: AaBb X AaBb

Câu 1 8 : Tỉ lệ kiểu hình phép lai phân tích F1 trong phân li độc lập trong thí

nghiệm của Menđen về 2 cặp tính trạng là:

Trang 4

Câu 20 Ở cà chua, tính trạng quả đỏ trội hoàn toàn so với tính trạng quả vàng.Khi cho cây cà chua quả đỏ thuần chủng lai phân tích thì thu được:

Câu 23: Ở cà chua, quả đỏ trội hoàn toàn so với qủa vàng Cho giao phấn giữa

cây quả đỏ thuần chủng với cây quả vàng được F1 Cây F1 có tỉ lệ kiểu hình như thế nào?

A 100% quả đỏ

B 5 quả đỏ : 3 quả vàng

C 1 quả đỏ : 1 quả vàng

D 3 quả đỏ : 1 quả vàng

Câu 24 : Ở lúa, thân cao trội hoàn toàn so với thân thấp Cho giao phấn giữa

cây thân cao thuần chủng với cây thân thấp được F1 Cây F1 có tỉ lệ kiểu hình như thế nào?

A 100% thân cao

B 5 thân cao : 3 thân thấp

C 1 thân cao : 1 thân thấp

D 3 thân cao : 1 thân thấp

Câu 25 Ở Lúa, Thân cao trội hoàn toàn so với thân thấp Cho giao phấn giữa câythân cao thuần chủng với cây thân thấp được F1 Cây F1 có tỉ lệ kiểu hình như thếnào?

A 1 thân cao : 1 thân thấp

B 6 thân cao : 3 thân thấp

C 100% thân cao

D 3 thân cao : 1 thân thấp

Trang 5

Câu 26 : Ở đậu Hà lan, gen A qui định hạt vàng, gen a qui định Hạt xanh Kết

quả của phép lai như sau : P: Hạt vàng x hạt xanh; F1 : 50% hạt vàng , 50% hạt xanh Kiểu gen của P trong công thức lai trên như thế nào ?

Câu 3 Những loại giao tử có thể tạo ra từ kiểu gen AaBb là:

A AB, Ab, aB, ab

B a, b, A, B

C AB và ab

D AA, BB, aa, bb

Trang 6

CHỦ ĐỀ 2: NHIỄM SẮC THỂ.

Phần nhận biết: 9 câu

Câu 31: Trong nguyên phân, NST tập trung xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng

xích đạo ở thoi phân bào ở:

A Kì giữa

B Kì đầu

C Kì sau

D Kì cuối

Câu 32: Từng NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực

của tế bào Qúa trình này là ở kì nào của nguyên phân:

A Kì sau

B Kì đầu

C Kì giữa

D Kì cuối

Câu 33 Ý nghĩa của quá trình nguyên phân là ?

A Nguyên phân là phương thức sinh sản của tế bào và sự lớn lên của cơthể đồng thời duy trì ổn định bộ nhiễm sắc thể đặc trưng của các loài sinh sản vôtính qua các thế hệ tế bào

B Nguyên phân duy trì sự ổn định bộ nhiễm sắc thể đặc trưng qua cácthế hệ tế bào

C Nguyên phân là phương thức sinh sản của tế bào

D Nguyên phân là phương thức sinh sản của tế bào và sự lớn lên của cơthể, do sự phân chia đồng đều chất nhân của tế bào mẹ sang cho 2 tế bào con

Câu 34: Trong chu kì tế bào, sự tự nhân đôi của NST diễn ra ở kì nào?

A Kì trung gian

B Kì đầu

C Kì giữa

D Kì sau

Câu 35: Trong giảm phân, NST tập trung xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích

đạo ở thoi phân bào ở:

Trang 7

Phần thông hiểu: 9 câu

Câu 41 Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về diễn biến của nhiểm sắc thể ở kì

giữa I trong giảm phân khác với kì giữa trong nguyên nguyên phân:

A Các NST kép tập trung thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo cuả thoi phân bào

B Các NST kép trong cặp tương đồng tập trung thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo cuả thoi phân bào

C Các NST kép trong cặp tương đồng phân li độc lập về 2 cực của tế bào

D Tất cả các ý trên đều đúng

Câu 42 Loại tế bào chỉ có trong GP mà không có trong NPlà:

A Tế bào sinh dục vào thời kì chín

B Tế bào sinh dưỡng

C Tế bào mầm sinh dục

D Tế bào giao tử

Câu 43 Sự kiện quan trọng nhất trong quá trình thụ tinh là:

A Sự kết hợp của 2 bộ nhân đơn bội (n NST) tạo ra bộ nhân lưỡng bội (2n NST) ở hợp tử

B Sự kết hợp tế bào chất của giao tử đực với một giao tử cái

C Sự hình thành một cơ thể mới;

Trang 8

D Sự tổ hợp ngẫu nhiên giữa một giao tử đực với một giao tử cái.

Câu 44 Đối với các loài sinh sản hữu tính, cơ chế nào duy trì bộ NST đặc trưng

của loài là

A Nguyên phân , Giảm phân, thụ tinh

B Nguyên phân, giảm phân

C Giảm phân, thụ tinh

D Nguyên phân, thụ tinh

Câu 45 Kết thúc quá trình Nguyên phân, số NST có trong mỗi tế bào con là:

A Có sự tiếp hợp giữa 2 NST kép trong từng cặp tương đồng

B Co xoắn và tháo xoắn NST

C Phân li NST về 2 cực của tế bào

D Nhân đôi NST

Câu 47 Thành phần hóa học của NST gồm :

A Prôtêin và phân tử ADN

B phân tử prôtêin

C phân tử ADN

D axit và bazơ

Câu 48 Ý nghĩa của di truyền liên kết là:

A Di truyền liên kết được vận dụng để chọn những nhóm tính trạng tốt luôn

di truyền cùng nhau

B Di truyền liên kết được vận dụng trong xây dựng luật hôn nhân

C Di truyền liên kết được sử dụng để xác định kiểu gen của các cơ thể đem lai

D Di truyền liên kết được vận dụng để tạo ra nhiều biến dị tổ hợp

Câu 50 Một hợp tử của ruồi giấm nguyên phân liên tiếp 4 lần Xác định số tế

bào con đã được tạo ra?

Trang 9

Câu 52 Ở những lồi mà giới đực là giới dị giao tử thì trường hợp nào trong các

trường hợp sau đây đảm bảo tỉ lệ đực : cái xấp xỉ 1 : 1 ?

A Hai loại giao tử mang NST X và NST Y cĩ số lượng tương đương, xácsuất thụ tinh của 2 loại giao tử đực ( mang NST X và NST Y ) với giao tử cáitương đương

B Số giao tử đực bằng số giao tử cái

C Số cá thể đực và số cá thể cái trong lồi vốn đã bằng nhau

D Số giao tử X của cá thể đực bằng số giao tử X của cá thể cái

Câu 53 Đặc trưng nào sau đây chỉ cĩ ở sinh sản hữu tính ?

A Giảm phân và thụ tinh

B Nguyên phân và giảm phân

C Nguyên phân, Giảm phân và thụ tinh

D Vật chất di truyền ở thế hệ con khơng đổi mới

Câu 54 Ở ruồi giấm gen A quy định thân xám, gen a quy định thân đen , gen B

quy định cánh dài, gen b quy định cánh cụt Hai cặp gen quy định màu sắc thân

và kích thước cánh cùng nằm trên một NST thường và liên kết hồn tồn Ruồigiấm đực cĩ kiểu gen AB AB tạo được giao tử:

A AB

B BB

C AA và BB

D AA

Câu 55: Khi lai phân tích cơ thể cĩ 2 cặp gen dị hợp tử , di truyền liên kết, F1 cĩ

tỉ lệ kiểu hình và kiểu gen nào?

A 1: 1

B 1:2 :1

C 1:1: 1: 1

D 2: 1: 2

Câu 56: 1 tế bào ruồi giấm (2n = 8) đang ở kì sau giảm phân II, Tế bào đĩ cĩ

bao nhiêu nhiễm sắc thể đơn ?

Trang 10

Câu 58 Ở ruồi giấm 2n = 8 Một tế bào của Ruồi giấm đang ở kì sau của NP.

Số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào đó là?

Câu 59 Có 10 tế bào sinh dưỡng của một loài đều nguyên phân.

Nếu mỗi tế bào NP ba lần liên tiếp thì tổng số tế bào con tạo ra từ 10 tế bào nói trên là bao nhiêu

A 80

B 70

C 8

D 60

Câu 60 Nếu tổng số tế bào con tạo ra từ 10 tế bào là 1280 thì mỗi tế bào

nguyên phân mấy lần.(biết rằng số lần nguyên phân của mỗi tế bào đều bằng nhau)

Trang 11

Câu 62: ADN có chức năng:

A Lưu giữ và truyền đạt thông tin di truyền

B Truyền đạt thông tin di truyền qua các thế hệ tế bào và thế hệ cơ thể

C Tự nhân đôi

D Lưu giữ thông tin di truyền, nghĩa là thông tin về cấu trúc của Prôtein

Câu 63: Chức năng không có ở Prôtêin là:

A Truyền đạt thông tin di truyền

B Điều hòa quá trình trao đổi chất

C Xúc tác quá trình trao đổi chất

Trang 12

Phần thông hiểu: 9 câu

Câu 71 Tính đa dạng và đặc thù của mỗi loại ADN do yếu tố nào sau đây quy

định?

A Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong phân tửADN

B Số lượng các nuclêôtit

C Hàm lượng ADN trong nhân tế bào

D Tỉ lệ (A + T)/ (G +X ) trong phân tử ADN

Câu 72: Tính đa dạng và đặc thù của Prôtêin được quy định bởi những yếu tố

nào?

A Thành phần, số lượng và trình tự sắp xếp các axitamin và các dạng cấu trúc không gian của Prôtêin

B Các chức năng quan trọng của Prôtêin

C Cấu tạo của Prôtêin gồm 4 nguyên tố chính là C,H,O,N

D Thành phần, số lượng và trình tự sắp xếp các nucleotit

Câu 73 Trong quá trình hình thành chuỗi axit amin các loại Nucleotit ở mARN

và tARN khớp với nhau theo nguyên tắc bổ sung là:

A A liên kết với U và G liên kết với X

B A liên kết với T, G liên kết với X

C A liên kết với G và T liên kết với X

D A liên kết với X và G liên kết với A

Câu 74 Trong quá trình hình thành 2 phân tử AND con các loại Nucleotit khớp

với nhau theo nguyên tắc bổ sung là:

A A liên kết với T và G liên kết với X

B A liên kết với U, G liên kết với X

C A liên kết với G và T liên kết với X

D A liên kết với X và G liên kết với T

Câu 75: Loại N nào có ở ARN mà không có ở ADN ?

A Uraxin

B Timin

C Aranin

D Guanin

Trang 13

Câu 76 Nguyên tắc bổ sung trong cấu trúc của ADN dẫn đến hệ quả :

D Được cấu tạo từ 4 loại đơn phân

Câu 78.Trong một phân tử ADN thì các gen:

A Phân bố dọc theo chiều dài của phân tử ADN

B Chỉ phân bố trên một mạch

C Chỉ nằm ở hai đầu của phân tử ADN, đoạn giữa không có

D Luôn dài bằng nhau

Câu 79 Đặc điểm chung về cấu tạo của ADN, ARN, prôtêin là:

A Đại phân tử, cấu tạo theo nguyên tắc đa phân

B Có kích thước và khối lượng phân tử bằng nhau

C Đều được cấu tạo từ các nuclêôtit

D Đều được cấu tạo từ các axit amin

Trang 15

C A-U – X - G-A -U - X-A -X-G-U

D A-U – G - X-A -U - X-U -X-G-A

Câu 88 Một đoạn phân tử của tARN để tổng hợp nên phân tử Protein có cấu

B A-U – G - X-U -U - X-U -G-G-A

C A- U – X - G-A -U - X-A -X-G-U

D A-U – G - X-A -U - X-U -X-G-A

Câu 90 Một gen có 3000 nucleotit, trong đó có 900 A

Chiều dài của gen là

A 5100AO

B 4080AO

C 2400AO

D 3000AO

Câu 91 Một gen có 3000 nucleotit, trong đó có 900 A

Sô nucleotit loại G của gen là bao nhiêu?

Trang 16

D Biến dị tổ hợp.

Câu 93 Đột biến là gì?

A Biến đổi xảy ra trong ADN và NST

B Sự thay đổi kiểu hình của sinh vật,

C Biến đổi xảy ra trong kiểu gen

D Biến đổi xảy ra do môi trường

Câu 94: Nguyên nhân chủ yếu gây ra các đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể trong

tự nhiên là do:

A Tác nhân vật lí và hóa học của ngoại cảnh

B Sự rối loạn trong trao đổi chất của nội bào

C Các vụ thử vũ khí hạt nhân của con người

D Quá trình giao phối tự nhiên

Câu 95: Thể dị bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng:

A Có một hoặc một số cặp nhiễm sắc thể bị thay đổi về số lượng

B Chỉ có một cặp nhiễm sắc thể bị thay đổi về số lượng

C Chỉ có một hoặc một số cặp nhiễm sắc thể bị thay đổi về cấu trúc

D Tất cả các cặp nhiễm sắc thể bị thay đổi về số lượng

Câu 96 Ở người có biểu hiện bệnh Tớcnơ là do:

A Đột biến số lượng nhiễm sắc thể thuộc thể dị bội

B Đột biến gen

C Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể

D Đột biến số lượng nhiễm sắc thể thuộc thể đa bội

Câu 97 Thể đa bội là cơ thể mà:

A Bộ nhiễm sắc thể trong tế bào sinh dưỡng tăng lên theo bội số n (nhiều hơn 2n)

B Bộ nhiễm sắc thể trong tế bào giảm đi một nửa

C Bộ nhiễm sắc thể trong tế bào sinh dưỡng bị mất số cặp nhiễm sắc thể tương đồng

D Bộ nhiễm sắc thể trong tế bào sinh dưỡng được bổ sung thêm một cặp vào cặp nhiễm sắc thể mới

Câu 98 Tính chất nào sau đây là của thường biến:

A Biến đổi có tính đồng loạt, theo một hướng nhất định

B Là biến đổi kiểu di truyền dẫn đến biến đổi kiểu hình của sinh vật

C Có thể di truyền qua các thế hệ

D Biến đổi kiểu gen không liên quan đến kiểu hình

Câu 99.Thường biến có ý nghĩa:

A Giúp sinh vật thích nghi với môi trường

B Biến đổi cá thể

C Di truyền cho đời sau

D Bị ảnh hưởng không đáng kể của môi trường

Trang 17

Câu 100 Lợn con có đầu và chân sau dị dạng thuộc dạng đột biến nào sau đây?

A Đột biến gen

B Đột biến cấu trúc NST

C Đột biến thể dị bội

D Đột biến thể đa bội

Phần thông hiểu: 9 câu

Câu 101 Vì sao đột biến gen thường có hại cho sinh vật?

A Vì trải qua quá trình tiến hoá lâu dài, các gen đã được sắp xếp hài hoàtrên NST Biến đổi cấu trúc NST làm thay đổi số lợng và cách sắp xếp gen trên

đó, nên thường gây hại cho sinh vật

B Quá trình tự sao chép của ADN dưới ảnh hưởng của môi trường trong vàngoài cơ thê’

C Con người gây ra các đột biến bằng tác nhân vật lí, hóa học

D Đột biến gen biểu hiện ra kiểu hình thường có hại cho bản thân sinhvật

Câu 102 Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể mà enzim thủy phân tinh bột ở

lúa mạch có hoạt tính cao?

A Mất đoạn nhiễm sắc thể

B Đảo đoạn nhiễm sắc thể

C Lặp đoạn nhiễm sắc thể

D Chuyển đoạn nhiễm sắc thể

Câu 103 Quan sát trường hợp minh họa sau đây và hãy xác định đột biến này

D Chuyển đoạn nhiễm sắc thể

Câu 104 Tại sao đột biến cấu trúc thường gây hại cho bản thân sinh vật?

A Vì do phá vỡ cấu trúc nhiễm sắc thể hoặc làm thay đổi số lượng vàcách sắp xếp các gen trên đó

B Vì hầu hết thể đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể bị chết

C Vì thể đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể đều có kiểu hình không bìnhthường

D Vì khó gây đột biến nhân tạo

Câu 105 Cà độc dược có bộ nhiễm sắc thể 2n = 24 Vậy thể (2n – 1) cây cà có

số lượng nhiễm sắc thể là:

A 23

B 22

C 24

Ngày đăng: 19/04/2019, 15:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w