1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số biện pháp nâng cao kĩ năng đặt câu hỏi theo các mức độ nhận thức của học sinh khi dạy phần văn xuôi ngữ văn 12 tại trường THPT quan sơn

22 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 73,13 KB

Nội dung

MỤC LỤC TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Nội dung I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những điểm sáng kiến kinh nghiệm II NỘI DUNG Cơ sở lí luận đề tài 1.1 Các mức độ nhận thức học sinh vai trò “giao việc vừa sức” 1.2 Vai trò kĩ đặt câu hỏi vàphân loại câu hỏi dạy học Thực trạng vấn đề 2.1 Nhận xét sơ tác phẩm văn xuôi Ngữ văn 12 2.2 Mức độ nhận thức đặc điểm tiếp nhận học sinh lớp 12 trường THPT Quan Sơn 2.3 Thực trạng đặt câu hỏi giáo viên trường THPT Quan Sơn dạy tác phẩm văn xuôi Ngữ văn 12 Một số giải pháp nâng cao kĩ đặt câu hỏi theo mức độ nhận thức học sinh dạy phần văn xuôi Ngữ văn 12 trường THPT Quan Sơn 3.1 Xây dựng mẫu câu hỏi theo mức độ nhận thức học sinh 3.2 Sử dụng câu hỏi song ngữ Việt – Thái Hiệu đề tài III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị Trang 1 1 2 3 3 5 7 15 16 18 18 19 I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong chương trình Ngữ văn, phân mơn Đọc văn – Đọc hiểu văn có tầm quan trọng đặc biệt việc bồi dưỡng tâm hồn tình cảm, thái độ lực thẩm mĩ cho học sinh Ở mức độ định, tiết Đọc hiểu văn khơi gợi nhiều hứng thú cho giáo viên học sinh Niềm yêu thích say mê môn học phần lớn “tiếp lửa” từ tiết học Tuy nhiên có tiết học Ngữ văn không mong muốn, hiệu tiết học khơng cao Hiện thực xuất phát từ nhiều nguyên nhân Trong phải kể đến hạn chế kĩ đặt câu hỏi giáo viên.Cá biệt, có giáo viên sử dụng câu hỏi không đạt yêu cầu tính khoa học, tính sư phạm nên chưa đủ sức lôi học sinh tham gia học với tinh thần hứng thú, say mê Đặc biệt với học sinh khối 12, vấn đề học hiểu quan trọng Câu hỏi giáo viên giúp cho học sinh rèn luyện cách suy nghĩ, tự lực, cho phép học sinh thực hành khái niệm quy tắc em học đồng thời tạo hội cho - người giáo viên - kiểm tra sửa lỗi chỗ Qua hệ thống câu hỏi,giáo viên có thơng tin phản hồi để biết học sinh có hiểu hay khơng.Câu hỏi dạy học cầu dẫn học sinh đến với giới tri thức cách chủ động, đặc biệt học sinh khối 12 em phải chuẩn bị thật tốt kiến thức kĩ để thi tốt nghiệp THPT Tuy nhiên, để có hệ thống câu hỏi phong phú cách hỏi thực hiệu giúp phát triển lực học sinh khơng phải giáo viên có Chính tơi lựa chọn đề tài: “Một số biện pháp nâng cao kĩ đặt câu hỏi theo mức độ nhận thức học sinh dạy phần văn xuôi Ngữ văn 12 trường THPT Quan Sơn” để chia sẻ, trao đổi với đồng nghiệp Mục đích nghiên cứu Thực đề tài này, thân dướng đếnnghiên cứu cấu trúc chương trình Ngữ Văn 12, khảo sát tiết dạy văn xuôi Ngữ văn 12 thầy cô trường THPT Quan Sơn để xác định rào cản khách quan, rào cản chủ quan khiến học sinh gặp khó tiếp nhận tri thức mơn học Từ hình thành kĩ tiếp nhận văn văn xuôi cho học sinh 12 trường THPT Quan Sơn từ đơn giản đến phức tạp.Xây dựng hệ thống câu hỏi q trình học tập thu thập thơng tin phản hồi nhằm đánh giá nhận xét đắn đối tượng học sinh.Kiểm tra đánh giá, nhận xét học sinh để điều chỉnh phương pháp dạy học cách kịp thời, hợp lí, hướng đến nâng cao hiệu dạy học trường THPT Quan Sơn Đối tượng nghiên cứu Tôi thực nghiên cứu đặc điểm văn văn xuôi Ngữ văn 12; tiết dạy phần văn xuôi Ngữ văn 12 thầy cô trường THPT Quan Sơn trọng tâm cách thức đặt câu hỏi, dạng câu hỏi mà giáo viên sử dụng cho bài, mục cho đối tượng học sinh Phương pháp nghiên cứu Thực đề tài này, kết hợp phương pháp: Phân tích, tổng hợp; phương pháp so sánh, kiểm tra đánh giá, nhận xét; đọc, tìm hiểu tài liệu; quan sát, dự giáo viên Ngữ Văn chuyên ngành; thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi đề tài Những điểm sáng kiến kinh nghiệm Những kinh nghiệm đúc rút đề tài vấn đề mẻ, bao gồm mẫu câu hỏi theo mức độ nhận thức câu hỏi song ngữ dành cho em học sinh dân tộc thiểu số hạn chế lực tiếng Việt II NỘI DUNG Cơ sở lí luận đề tài 1.1 Các mức độ nhận thức học sinh vai trò “giao việc vừa sức” Năm 1956, Benjamin Bloom, giáo sư trường Đại học Chicago đưa thang đánh giá mức độ nhận thức từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp Theo đó, có sáu mức độ nhận thức sau: Một Nhớ (knowledge) – tức khả ghi nhớ nhận diện thông tin Nhớ cần thiết cho tất mức độ tư Nhớ hiểu nhớ lại kiến thức học cách máy móc nhắc lại Hai Hiểu (comprehension) - khả hiểu, diễn dịch, diễn giải, giải thích suy diễn (dự đốn kết hậu quả) Hiểu khơng đơn nhắc lại Học sinh phải có khả diễn đạt khái niệm theo ý hiểu Ba Vận dụng (application) - khả sử dụng thông tin chuyển đổi kiến thức từ dạng sang dạng khác (sử dụng kiến thức học hoàn cảnh mới) Vận dụng bắt đầu mức tư sáng tạo, tức vận dụng học vào đời sống tình Bốn Phân tích (analysis) - khả nhận biết chi tiết, phát phân biệt phận cấu thành thông tin hay tình Ở mức độ địi hỏi khả phân nhỏ đối tượng thành hợp phần cấu thành để hiểu rõ cấu trúc Năm Tổng hợp (synthesis) - Tổng hợp khả hợp thành phần để tạo thành tổng thể/sự vật lớn Ở mức độ học sinh phải sử dụng học để tạo sáng tạo hồn tồn Sáu Đánh giá (evaluation) - Đánh giá khả phán xét giá trị sử dụng thông tin theo tiêu chí thích hợp (Hỗ trợ đánh giá lý do/lập luận) Để sử dụng mức độ này, học sinh phải có khả giải thích sử dụng lập luận giá trị để bảo vệ quan điểm.(5) Hành trình người thầy dẫn dắt học sinh chiếm lĩnh tri thức mơn học, hình thành phẩm chất lực vừa đường khoa học vừa đường nghệ thuật Trong đó, dù hỏi hay giao việc người thầy phải tuân thủ nguyên tắc “giao việc vừa sức”, “câu hỏi vừa sức” nguyên tắc quan trọng yêu cầu chung cho biện pháp dạy học Câu hỏi phải nằm giới hạn khả tri giác thông tin, ngôn ngữ, hiểu ngữ nghĩa ý câu, kinh nghiệm cảm nhận tình giao tiếp, lực tư duy, tưởng tượng, khả độc thoại,diễn đạt ý nghĩ học sinh Có phát huy hết khả năng, kích thích phát triển tư học sinh 1.2.Vai trò kĩ đặt câu hỏi phân loại câu hỏi dạy học Đặt câu hỏi kỹ hữu ích mà giáo viên cần phát triển Trong tiết dạy, người giáo viên giỏi biết sử dụng nhiều câu hỏi với nhiều mục đích khác Tuy nhiên, người đặt câu hỏi phải có kĩnăng hiểu biết diễn đạt câu hỏi cách rõ ràng, xác, đưa câu hỏi thời điểm, phù hợp với nội dung học, với mức độ nhân thức học sinh để đem lại hiệu tối đa, khai thác câu trả lời để đặt câu hỏi tiếp theo.Học sinh thường nhận thấy hỏi trả lời hoạt động thú vị, sôi Đặc biệt trả lời đúng, em tự tin nhiều có cảm giác thành công Ngay học sinh không gọi trả lời thấy tự tin em nghĩ câu trả lời Cảm giác thành công này, với lời khen ngợi tán thưởng giáo viên cổ vũ em nhiều Câu hỏi sử dụng hình thức nói lẫn viết.Trong đề tài tơi muốn tập trung phân tích vào câu hỏi dạng nói giáo viên (còn gọi vấn đáp hay hỏi đáp) Nhiều chuyên gia giáo dục, kể giáo viên dạy giỏi có kinh nghiệm xem kỹ thuật đặt câu hỏi công cụ đắc lực Vì tìm hiểu, nghiên cứu, trau dồi kĩ đặt câu hỏi phần quan trọng giáo viên, đòi hỏi chuẩn bị chu đáo linh hoạt khâu lên lớp.Hỏi- đáp (còn gọi vấn đáp) phương pháp giáo viên đặt câu hỏi học sinh trả lời câu hỏi (hoặc ngược lại), nhằm rút kết luận, tri thức mà học sinh cần nắm, nhằm tổng kết, củng cố, kiểm tra mở rộng, đào sâu tri thức mà học sinh học Phương pháp đặt câu hỏi vấn đáp cung cấp nhiều thông tin thức khơng thức học sinh Việc làm chủ, thành thạo kĩ thuật đặt câu hỏi đặc biệt có ích dạy học (5) Qua hỏi - đáp, giáo viên thu thập thơng tin muốn mà khơng cần đến loại đánh giá viết Vấn đáp đặc trưng phổ biến lớp học sau giảng, hoạt động dạy học thường dùng Tuỳ theo vị trí phương pháp vấn đáp trình dạy học, tuỳ theo mục đích, nội dung giảng, người ta phân biệt dạng vấn đáp sau:Hỏi - đáp gợi mở, hỏi - đáp củng cố, hỏi - đáp tổng kết, hỏi - đáp kiểm tra (5) Tuỳ vào mục đích nội dung học, giáo viên sử dụng bốn bốn dạng phương pháp vấn đáp nêu Xét lĩnh vực dạy học dựa mục đích, chức câu hỏi phân loại câu hỏi sau: Câu hỏi đóng, câu hỏi mở, câu hỏi giả định, câu hỏi hành động, câu hỏi làm rõ, câu hỏi mở rộng, câu hỏi so sánh, câu hỏi tóm tắt Ngồi cách phân loại trên, dựa thang nhận thức Bloom, phân loại thành dạng câu hỏi sau: Câu hỏi biết, câu hỏi hiểu, câu hỏi vận dụng, câu hỏi phân tích, câu hỏi đánh giá, câu hỏi tổng hợp (4) Trong đề tài này, chủ yếu xoay quanh dạng câu hỏi theo thang nhận thức Bloom nhằm tìm hướng phù hợp giáo viên dạy văn văn xuôi Ngữ văn 12 đặt mối quan hệ với mức độ nhận thức học sinh Thực trạng vấn đề 2.1 Nhận xét sơ tác phẩm văn xuôi Ngữ văn 12 Môn Ngữ văn trường THPT nói chung, chương trình Ngữ văn 12 nói riêng tích hợp ba phân mơn: Đọc văn, Tiếng Việt Làm văn Mỗi phân môn có vai trị vị trí khác việc trang bị tri thức khoa học, rèn luyện kĩ bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm, thái độ cho học sinh Trong phân mơn Đọc văn, Đọc hiểu văn có tầm quan trọng đặc biệt bồi dưỡng tư tưởng tình cảm lực thẩm mĩ cho học sinh Bởi đưa tác phẩm vào chương trình, tác giả biên soạn sách công phu lựa chọn tác phẩm giàu giá trị thẩm mĩ, giá trị nhận thức, giá trị giáo dục… Các tác phẩm văn học đưa vào sách giáo khoa Ngữ văn 12 bao gồm hai loại lớn thơ văn xi; khác giai đoạn: Sau cách mạng tháng Tám 1945 đến 1975 từ 1975 đến hết kỉ XX; thuộc văn học Việt Nam văn học nước ngồi Trong khn khổ đề tài này, hạn định nghiên cứu kĩ đặt câu hỏi tiết văn xuôi Ngữ văn 12 thuộc phần văn học Việt Nam (không kể văn đọc thêm văn học nước ngồi) Chương trình gồm tác phẩm:Người lái đị sơng Đà(Nguyễn Tn),Ai đặt tên cho dịng sơng?(Hồng Phủ Ngọc Tường),Vợ chồng A Phủ(Tơ Hồi),Vợ nhặt(Kim Lân), Rừng xà nu(Nguyễn Trung Thành), Những đứa gia đình(Nguyễn Thi),Chiếc thuyền ngồi xa(Nguyễn Minh Châu), Hồn Trương Ba, da hàng thịt(Lưu Quang Vũ) Những tác phẩm nêu gồm thể loại: Bút kí, tùy bút, truyện ngắn kịch; tác phẩm mang giá trị thẩm mĩ cao Mặt khác, tác phẩm không thực sứ mệnh tác phẩm nghệ thuật ngôn từ đơn mà qua đó, học sinh vừa thấy đặc trưng sáng tác tác giả, diện mạo riêng giai đoạn văn học; thấy biểu sinh động trình vận động đời sống văn học tiến trình lịch sử Qua tiếp cận tác phẩm văn học trên, học sinh vừa học VĂN vừa học ĐỜI khả liên hệ thực tiễn gợi từ tác phẩm lớn Điều đồng nghĩa với việc thách thức đặt cho giáo viên cao, khó dạy văn xi Ngữ văn 12 2.2 Mức độ nhận thức đặc điểm tiếp nhận học sinh lớp 12 trường THPTQuan Sơn Trường THPT Quan Sơn trường thuộc huyện miền núi cao tỉnh Thanh Hóa, thành lập năm 1999 Đa số học sinh nhà trường học sinh dân tộc Thái Hầu hết em học sinh sinh sống xã vùng sâu vùng xa, xã đặc biệt khó khăn Tuy em tiếp xúc với tiếng Việt nhà trường từ nhỏ tiếp xúc khơng thường xun, giới hạn tiết học ngắn ngủi lớp Trong thực tiễn giao tiếp sinh hoạt, em học sinh dân tộc thiểu số chủ yếu sử dụng tiếng mẹ đẻ thành thạo tiếng mẹ đẻ nên việc tiếp nhận, lĩnh hội tri thức vướng phải nhiều khó khăn, trình lĩnh hội tạo lập văn Vốn từ tiếng Việt em hầu hết đạt mức đảm bảo giao tiếp bản, với từ ngữ thông dụng giao tiếp hàng ngày Khi học Ngữ Văn – em phải tiếp nhận tạo lập vốn tiếng Việt mang tính nghệ thuật cao – hầu hết em học sinh dân tộc Thái trường THPT Quan Sơn cảm thấy khó khăn, sức Mặt khác, điểm đầu vào em thi vào lớp 10 thấp (trường THPT Quan Sơn thuộc nhóm trường có điểm chuẩn thi vào lớp 10 thấp tồn tỉnh) Điều chứng tỏ mặt kiến thức tảng em không cao.Đến lớp 12, có số em học tốt mơn Ngữ văn tỉ lệ học - giỏi ỏi Hai yếu tố nêu khiến giáo viên Ngữ văn trường THPT Quan Sơn trăn trở: Làm để hướng dẫn em lĩnh hội tác phẩm nghệ thuật ngôn từ lực ngôn ngữ mức độ nhận thức em nhiều hạn chế? Làm để phát huy lực em có tố chất lớp học đại trà? 2.3 Thực trạng đặt câu hỏi giáo viên trường THPT Quan Sơn dạy tácphẩm văn xi 12 Hiện trường THPT Quan Sơn có 06 giáo viên Ngữ văn Trong đó, 05 giáo viên có kinh nghiệm giảng dạy từ 10 năm trở lên, 01 giáo viên tuyển dụng, thời gian tập sự; 02/06 giáo viên người dân tộc Thái địa phương; 05/06 giáo viên hoàn thành chương trình tiếng chữ dân tộc Thái, có chứng Sở giáo dục đào tạo Thanh hóa cấp; 06/06 giáo viên giao tiếp tiếng Thái Qua khảo sát thực tế tiến hành dự đồng nghiệp dạy phần văn xuôi Ngữ Văn 12, nhận thấy: Về mạnh: - Tất giáo viên nắm vững chuẩn kiến thức, kĩ học, thể việc chuẩn bị giáo án chu đáo, triển khai dạy logic, khoa học - Hầu hết giáo viên vận dụng phương pháp dạy học sáng tạo, linh hoạt phù hợp với đặc điểm học, đó phát huy tính tư độc lập cho học sinh, giúp học sinh nắm nội dung học rèn luyện tốt kĩ cho em Về hạn chế: - Nhiều giáo viên đặt câu hỏi cịn dập khn, đơn điệu, gị bó khiến học sinh trả lời tiếp thu cách thụ động - Hệ thống câu hỏi thiếu khoa học, chưa tạo “tình có vấn đề” để kích thích tư duy, khả sáng tạo học sinh Đôi câu hỏi mà giáo viên đặt khó hiểu, mơ hồ, đến giáo viên dự cảm thấy lúng túng, hệ thống câu hỏi đưa đa phần câu hỏi nhận biết, tập trung tái kiến thức không phong phú đa dạng, câu hỏi không phù hợp với mức độ nhận thức khác đối tượng học sinh - Có giáo viên chưa biết khai thác tận dụng triệt để linh hoạt câu hỏi sách giáo khoa - Có câu hỏi chứa từ học sinh dân tộc Thái không hiểu vốn từ tiếng Việt em cịn nghèo nàn dẫn đến việc không trả lời câu hỏi - Có học sinh “bị bỏ rơi” lớp học giáo viên đặt câu hỏi sức với em; có em học sinh trở thành “chủ công” suốt tiết học giáo viên đưa câu hỏi nhóm giỏi trả lời Do có hạn chế khâu đặt câu hỏi từ phía giáo viên nên chưa tạo tương tác giáo viên học sinh học sinh với để từ phát triển tư đa chiều, đặc biệt trọng phát triển lực giải vấn đề, lực giao tiếp học sinh Những hạn chế khiến khơng khí hiệu dạy học tiết văn xi Ngữ văn 12 không mong muốn người dạy người học Các giải pháp nâng cao kĩ đặt câu hỏi theo mức độ nhận thức học sinh dạy phần văn xuôi Ngữ văn 12 trường THPT Quan Sơn 3.1 Xây dựng vận dụng linh hoạt mẫu câu hỏi theo mức độ nhận thức học sinh Với mức độ nhận thức, có “câu lệnh” riêng để dẫn dắt, định hướng học sinh chiếm lĩnh tri thức.Trong dạy học phần văn xuôi Ngữ văn 12, dựa vào mục tiêu học mức độ nhận thức khác em học sinh mà giáo viên xây dựng cho hệ thống câu hỏi hợp lí để áp dụng cho phần, mục a Câu hỏi Nhớ: Thông thường, trường THPT Quan Sơn, trước học văn bản, học sinh giao việc tự đọc sách giáo khoa soạn nhà Văn văn học nhiều em “đào xới” lần dù nông hay sâu Các em nhiều nhớ chi tiết, hình ảnh, ý liên quan đến tác giả, tác phẩm phần Tiểu dẫn Giáo viên nên sử dụng câu hỏi mang tính ghi nhớ, phát hiện, “đọc thấy”, “nhìn biết”như: - Dựa vào Tiểu dẫn sách giáo khoa, em nêu thông tin đời nghiệp nhà văn? (Theo đó, giáo viên dẫn dắt cụ thể thông tin mà học sinh cần nêu, chẳng hạn như: tên tuổi, quê quán, yếu tố gia đình, yếu tố quê hương, yếu tố thời đại, đề tài chính, tác phẩm tiêu biểu, phong cách nghệ thuật…) Dựa vào câu lệnh giáo viên, học sinh trí nhớ dựa vào sách giáo khoa đưa câu trả lời kiến thức nền, chẳn hạn như: - Với văn “Hồn Trương Ba, da hàng thịt”, từ câu hỏi trên, học sinh dựa vào sách giáo khoa, đưa câu trả lời: + Lưu Quang Vũ (1948 - 1988), quê gốc Đà Nẵng, sinh Phú Thọ gia đình trí thức, khiếu nghệ thuật bộc lộ từ nhỏ Lưu Quang Vũ nghệ sĩ đa tài Từ 1978 – 1988, nguồn sáng tạo mạnh mẽ đột khởi bùng cháy ngòi bút Lưu Quang Vũ khiến ông gây chấn động dư luận, từ trở thành tượng đặc biệt sân khấu Việt Nam (1) + Các phẩm chính: “Hương cây”, “Mây trắng đời tôi”, “Bầy ong đêm sâu”, “Sống tuổi mười bảy”, “Lời nói dối cuối cùng”, “Nàng Xi ta”, “Chết cho điều chưa có”, “Hồn Trương Ba, da hàng thịt”… - Với tác phẩm “Vợ nhặt”, câu hỏi Nhớ định hướng em nhận biết: + Kim Lân (1920 - 2007), tên khai sinh Nguyễn Văn Tài, quê làng Phù Lưu, xã Tân Hồng, huyện Từ Sơn, tỉnh bắc Ninh Do hồn cảnh gia đình khó khăn, học hết tiểu học với tố chất nghệ thuât, Kim Lân cống hiến hăng say cho văn chương cách mạng + Kim Lân thường viết nông thôn người nơng dân, ơng có trang viết đặc sắc phong tục đời sống làng quê với “thú đồng quê”, “phong lưu đồng ruộng” Dù viết phong tục hay người, tác phẩm Kim Lân thấp thoáng sống người làng quê Việt Nam nghèo khổ, thiếu thốn mà yêu đời, thật thà, chất phác mà thông minh, hóm hỉnh, tài hoa.(1) + Tiêu biểu hai tập truyện: “Nên vợ nên chồng”, “Con chó xấu xí” Dạng câu hỏi mang tính nhận biết dùng để hướng dẫn khai thác thông tin tác phẩm, chi tiết, hình ảnh…Mẫu câu hỏi thường dùng là: - Dựa vào phần Tiểu dẫn, em nêu thơng tin tác phẩm (đoạn trích)? (Giáo viên định hướng linh hoạt tùy văn bản: Xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác, đề tài, …) - Em tìm chi tiết nói về…? - Câu, từ, hình ảnh tác phẩm chứng tỏ…? Với mẫu câu hỏi ấy, học sinh dễ dàng tìmđược: + Truyện ngắn “Rừng xà nu” viết năm 1965, mắt lần tạp chí Văn nghệ quân giải phóng Trung Trung Bộ số 2/1965, sau in tập “Trên quê hương anh hùng Điện Ngọc” (1) + “Vợ nhặt” truyện ngắn đặc sắc Kim Lân in tập “Con chó xấu xí” (1962) Tiền thân tác phẩm tiểu thuyết “Xóm ngụ cư” – tác phẩm tác giả viết sau Cách mạng tháng Tám bị thất lạc thảo Sau hịa bình lập lại (1954), Kim Lân dựa vào phần cốt truyện cũ để viết truyện ngắn Bằng câu hỏi Em tìm chi tiết nói về…? Câu, từ, hình ảnh tác phẩm chứng tỏ…?, giáo viên thúc em đọc văn để nhận diện chi tiết, câu từ, hình ảnh Chẳng hạn: Em tìm chi tiết nói sống Mị trước trở thành dâu gạt nợ nhà thống lí Pá Tra?(2) Học sinh tìm chi tiết, hình ảnh: + Ngày trước, Mị thổi sáo giỏi… Mị uốn môi, thổi hay thổi sáo Có biết người mê, ngày đêm thổi sáo theo Mị + Trai đến đứng nhẵn chân vách đầu buồng Mị + Khi Pá Tra đề nghị bố Mị “Cho tao đứa gái làm dâu tao xóa hết nợ cho”, Mị trả lời: “Con biết cuốc nương làm ngô, phải làm nương ngô giả nợ thay cho bố Bố đừng bán cho nhà giàu” Em tìm chi tiết, hình ảnh nói ngoại hình nhân vật Người đàn bà hàng chài?(2) Bằng việc đọc văn bản, học sinh tìm chi tiết, hình ảnh: + Thân hình cao lớn thô kệch + Gương mặt với nốt rỗ chằng chịt + Nửa thân ướt sũng; lưng áo bạc phếch, rách rưới, khuôn mặt mệt mỏi sau đêm thức trắng để kéo lưới, tái ngắt dường buồn ngủ Trong tác phẩm, nhiều lần tác giả nhắc đến xà nu Em cho biết, xà nu nhắc đến góc độ nào? Cũng qua việc đọc, nhận biết, phát hiện, học sinh thấy, xà nu khắc họa góc độ sau: Rừng xà nu, đồi xà nu, lửa xà nu, khói xà nu, nhựa xà nu, dầu xà nu… Bởi đặc điểm “đọc thấy”, “nhìn biết” nên câu hỏi hướng đến em học sinh top cuối, cần em chịu khó đọc sách, tìm ý khơng cần đến khả tư duy, giải thích, phân tích, cảm nhận phức tạp b Câu hỏi Hiểu Dạng câu hỏi không dừng lại mức nhận biết, ghi nhớ mà học sinh phải diễn đạt lại kiến thức theo ý hiểu Học sinh khơng cịn phụ thuộc hồn tồn vào sách giáo khoa mà bắt đầu chuyển kiến thức thành kiến thức để tạo lập văn qua câu trả lời Câu hỏi “hiểu” vận dụng phần Tìm hiểu chung phần Đọc hiểu văn Chủ yếu để học sinh tóm tắt, so sánh, diễn giải, phân biệt Mẫu câu hỏi “hiểu” thường có cụm từ: Tại sao…? Hãy phân tích…? Hãy so sánh…? Hãy liên hệ…? Với dạng câu hỏi này, học sinh bắt đầu phải suy nghĩ, “động não” Chẳng hạn: - Khi dạy phần Tìm hiểu chung “người lái đị sơng Đà”, giảng nghiệp sáng tác Nguyễn Tuân, giáo viên định hướng đa dạng mà thống phong cách nghệ thuật nhà văn, khác biệt chuyển biến trước Cách mạng sau Cách mạng tháng Tám Để học sinh hiểu chất vấn đề, giáo viên phát vấn: Tại Nguyễn Tuân lại có chuyển biến quan niệm nghệ thuật nhân sinh quan? Câu hỏi gợi dẫn để chốt lại vấn đề: + Trước Cách mạng tháng Tám, Nguyễn Tuân ảnh hưởng sâu sắc từ người cha cụ Nguyễn An Lan – nhà Nho sinh bất phùng thời, tài hoa bất đắc chí, ln đối lập với xã hội nên thấy đẹp khứ, cho nhà Nho cuối mùa người tài hoa nghệ sĩ Bởi bất hịa với xã hội, giọng văn Nguyễn Tn có phần lạnh lùng, kiêu bạc Nhưng sau cách mạng tháng Tám, Nguyễn Tn hịa vào đời sống chiến đấu lao động nhân dân, cảm nhận đời sống gian khó mà sơi động nhân dân, tiếp thêm thở ấm nóng từ thời đại nên làm hòa với xã hội nhận ra: Cái đẹp có thực tại, người dân lao động bình dị người tài hoa nghệ sĩ + Để làm bật vị trí Nguyễn Minh Châu văn đàn dân tộc sau 1975, giáo viên khai thác triệt để nhận định sách giáo khoa: “Nguyễn 10 Minh Châu coi bút tiên phong văn học Việt Nam thời kì đổi mới” Và người thầy giỏi khơng nêu vấn đề mà cịn phải đặt câu hỏi “Vì sao?” để học sinh nhận ra:Trong suốt ba mươi năm chiến tranh (1945-1975), giới nghệ sĩ chịu ảnh hưởng, chi phối sâu sắc từ Đề cương văn hóa năm 1943, với nội dung: dân tộc, khoa học, đại chúng; nhân vật cơng - nơng – binh; chủ yếu giọng điệu ngợi ca, hạn chế khơng phép nói đến mát hi sinh; tình cảm cá nhân phải ẩn sau tình yêu với quê hương đất nước… Bản Đề cương sợi đỏ làm nên dòng văn học cách mạng 1945 – 1975 Nhưng chiến tranh kết thúc, đất nước hịa bình, độc lập, thống lối viết ấy, lối nghĩ khơng cịn phù hợp “xã hội văn học nấy” Sứ mệnh khác trao cho nhà văn Họ cần khai thác đời sống cá nhân, cần hướng nội, cần viết đề tài Chính Nguyễn Minh Châu nhận điều Ơng tiên phong tìm tịi sáng tạo nhà văn “đọc điếu văn cho văn học minh họa”.Những điều giả thích cịn địn bẩy để phân tích tác phẩm, giáo viên giúp học sinh nhận khác biệt, lí khác biệt đề tài, cảm hứng, giọng điệu “Chiếc thuyền xa”, sau tác phẩm “Hồn Trương Ba, da hàng thit” (thuộc giai đoạn văn học sau 1975) khác hẳn, khác xa với tác phẩm văn xuôi học trước như: “Vợ chồng A Phủ”, “Vợ nhặt”, “Những đứa gia đình”, “Rừng xà nu” (thuộc giai đoạn văn học 1945 - 1975) Xây dựng vận dụng thành cơng mẫu câu hỏi này, giáo viên dùngcho nhiều đối tượng học sinh, chívừa sức với học sinh yếu học sinh trung bình để em không bị “bỏ rơi” lớp học c Câu hỏi Vận dụng Câu hỏi vận dụng khả sử dụng thông tin chuyển đổi kiến thức từ dạng sang dạng khác, bắt đầu mức tư sáng tạo Để học sinh phát huy sáng tạo vận dụng học vào tình mới, giáo viên sử dụng câu hỏi “Hãy nhận xét…?”, “Hãy cho biết…?”, “Hãy so sánh…?” Khi phân tích nhân vật Người đàn bà hàng chài tác phẩm “Chiếc thuyền xa”, sau học sinh nêu chi tiết nói ngoại hình nhân vật, giáo viên nêu câu hỏi: Những chi tiết cho em biết điều người đàn bà hàng chài? Câu hỏi định hướng để học sinh đưa nhận xét sau: Những chi tiết ngoại hình cho thấy Người đàn bà hàng chài người phụ nữ xấu xí, nghèo khổ, lam lũ, túng quẫn, bất hạnh (không nghèo khổ túng quẫn bất hạnh mà xấu xí điều thua thiệt bất hạnh với người phụ nữ) Với tác phẩm “Vợ chồng A Phủ”, sau học sinh tìm chi tiết nói nhân vật Mị trước bị bắt làm dâu gạt nợ nhà thơng lí Pá Tra, giáo viên phát vấn để định hướng: Em nhận xét nhân vật Mị (nhan sắc, tâm hồn, tính cách) trước trở thành dâu gạt nợ nhà thống lí Pá Tra? Câu hỏi dẫn dắt em đưa đánh giá: Mị cô gái nhan sắc, tài năng, mang vẻ đẹp tâm hồn (hiếu thảo, yêu tự do, yêu lao động) Mị xứng đáng hưởng hạnh phúc (nhưng đời cô bị đày đọa, bất hạnh, tuổi xuân bị giam hãm 11 cường quyền thần quyền kể từ giây phút trở thành dâu gạt nợ nhà thống lí Pá Tra) Với tác phẩm “Hồn Trương Ba, da hàng thịt”, giảng đối thoại Hồn Trương Ba Xác hàng thịt, sau hướng dẫn học sinh tìm chi tiết nội dung đối thoại, ngôn ngữ đối thoại, giọng điệu cử đối thoại, giáo viên nêu câu hỏi: Em so sánh tính cách, tâm hồn, ứng xử hai nhân vật – Hồn Trương Ba Xác hàng thịt? Từ định hướng cho học sinh: Hồn Trương Ba Cao khiết, sạch, thẳng thắn, tồn vẹn Nói “nặng lời”, xưng hô “Ta - mày” Khước từ, tuyệt vọng Lời thoại ngắn, đứt quãng, đuối lí Xác hàng thịt Thơ lỗ, kềnh càng, dung tục, tầm thường Nói nhã nhặn, xưng hơ “Ơng - tơi” Dụ dỗ, an ủi Lời thoại dài, lí lẽ sắc sảo Sự so sánh cho thấy đối lập, vênh lệch Hồn trương Ba Xác hàng thịt Ngay thân nhân vật Hồn Trương Ba có mâu thuẫn Dù Hồn Trương Ba nhận cao khiết, sạch, thẳng thắn, toàn vẹn cách xưng hơ, cách nói nhân vật lại chứng minh điều ngược lại Sự so sánh phông để giáo viên đặt câu hỏi tiếp theo: Em thấy tình cảnh Hồn Trương Ba sao? Và Em có nhận xét đối thoại này? Từ đó, giáo viên hướng học sinh đến nhận xét đánh giá: - Hồn Trương Ba rơi vào bi kịch tha hóa, Hồn bị Xác chi phối, lấn át dần đánh - Đây đối thoại sinh động, chân thực, liệt, sinh động, lời thoại độc đáo Với tác phẩm “Người lái đị sơng Đà”, phân tích nhân vật Người lái đò, “câu lệnh” so sánh mà giáo viên dẫn dắt học sinh nhận đối lập Sơng Đà Người lái đị, Sơng Đà phơng để làm bật Người lái đị: Sơng Đà - Lực lượng đơng đảo, nham hiểm, hiếu chiến - Thua trận Người lái đị - Ơng đị đơn thương độc mã - Là người chiến thắng Từ so sánh trên, kết hợp với chi tiết nói cách ơng đị phá ba trùng vi thạch trận, giáo viên tiếp tục nêu câu hỏi: Em nhận xét nhân vật Người lái đị sơng Đà? Câu hỏi hướng đến kết luận: Ơng đị “tay lái hoa”, nghệ sĩ thực thụ nơi ải nước, thứ “vàng mười thử lửa” (theo cách nói Nguyễn Tuân) Giáo viên nên dùng dạng câu hỏi hướng đến em học sinh giỏi để phát huy lực nhận xét đánh giá vấn đề em d Câu hỏi Phân tích Câu hỏi phân tích loại câu hỏi đòi hỏi khả phân nhỏ đối tượng thành phần nhỏ để tìm hiểu cặn kẽ, thấu đáo, toàn diện.Để học sinh rèn 12 luyện kĩ lối tư phân tích, giáo viên đưa câu hỏi như: Em cho biết… thể phương diện nào? Tại lại nói…? Khi làm bật vẻ đẹp dịng sơng Hương mối quan hệ với dịng chảy văn hóa, giáo viên nêu câu hỏi: Vẻ đẹp sơng Hương chiều sâu văn hóa Huế thể phương diện nào? Câu hỏi đòi hỏi học sinh chia nhỏ thành khia cạnh sau: - Sơng Hương - dịng sơng âm nhạc: Sơng Hương tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya, người gái tài hoa âm nhạc Âm nhạc cổ điển Huế “vốn sinh thành mặt nước dịng sơng này, khoang thuyền đó, tiếng nước rơi bán âm mái chèo khuya” Sông Hương nguồn cảm hứng để Nguyễn Du tả tiếng đàn nàng Kiều: “Nguyễn Du bao năm lênh đênh quãng sông với phiến trăng sầu từ đàn suốt đời Kiều” Dịng sơng nơi sinh thành nên âm nhạc cổ điển Huế - Sơng Hương - dịng sơng thi ca: Nó nguồn cảm hứng khơng vơi cạn thi sĩ: tản Đà, Bà Huyện Thanh Quan, Cao Bá Quát, Tố Hữu.Sông Hương khơng lặp lại sáng tác thi sĩ Trong giảng tác phẩm “Vợ nhặt”, trước phân tích tình truyện nhân vật để làm bật chủ đề tư tưởng truyện, người thầy cần định hướng học sinh nhận bối cảnh làm phông cho thiên truyện câu hỏi: Tại lại nói câu chuyện “nhặt vợ” xây dựng bối cảnh đặc biệt? Bằng dẫn dắt, người thầy định hướng cho học sinh phân tích bối cảnh hai phương diện thời gian không gian nghệ thuật: - Thời gian nghệ thuật: Kim Lân chọn nạn đói khủng khiếp năm Ất Dậu 1945 - “…năm mà có lẽ đến năm 2000, cháu kể cho nghe cảm thấy kinh hồng” - Khơng gian nghệ thuật: Bối Bối cảnh nạn đói tái rõ nét qua cách nói đầy ấn tượng - Cái đói tràn đến xóm tự lúc Động từ “tràn” cho thấy sức mạnh thác lũ trận đói lịch sử tàn phá, càn quét ghê gớm; đến đâu gây thảm cảnh chết chóc đói khổ Nhà văn dụng công khắc họa cụ thể, sinh động qua màu sắc, đường nét, âm thanh, mùi vị:Sáng có ba bốn thây người nằm cịng queo bên đường; màu xanh xám da người chết đói, màu đen kịt bầy quạ trời; tiếng quạ… gào lên hồi thê thiết; tiếng hờ khóc vẳng từ nhà có người chết đói; mùi ẩm thối rác rưởi, mùi gây xác người, mùi khét lẹt đống rấm mà người ta đốt lên xua tử khí Việc phân tích quan trọng trình chiếm lĩnh tri thức học việc hình thành phẩm chất, kĩ cho học sinh Bối cảnh truyện phơi bày thực chân thực, sinh động Hơn nữa, nhà văn tìm thấy ánh sáng tình người, ánh sáng niềm tin khát khao hạnh phúc, tìm thấy vẻ dẹp tâm hồn người đêm tối nạn đói thảm khốc Đó giá trị cốt lõi tác phẩm 13 Dạng câu hỏi phân tích áp dụng chủ yếu cho đối tượng học sinh khác giỏi địi hỏi hóc sinh vừa có nhìn tổng qt vừa có nhìn chi tiết vấn đề e Câu hỏi Tổng hợp Tổng hợp khả hợp thành phần để tạo thành totongr thể Dạng câu hỏi địi hỏi học sinh có nhận thức cao em phải sử dụng học để tạo kiến thức hoàn toàn Khi sử dụng câu hỏi, giáo viên vận dụng mẫu câu lệnh: “Hãy thảo luận về…”, “Hãy nhận xét về…” Khi dạy tác phẩm “Chiếc thuyền ngồi xa”, sau phân tích nhân vật Phùng khía cạnh: cơng việc ý thức trách nhiệm với công việc; phát cảnh tượng thẩm mĩ phi thẩm mĩ; thái độ ứng xử Phùng hai lần chứng kiến lão đàn ông đánh vợ; thái độ Phùng trước câu chuyện người đàn bà hàng chài tòa án huyện, giáo viên đưa yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm với nội dung: Hãy nhận xét nhân vật Phùng? (Hoặc dẫn câu hỏi khác: Từ yếu tố nêu trên, em thấy Phùng người nào?) Câu hỏi hướng học sinh đến nhận xét tổng hợp: Phùng nghệ sĩ tài hoa, tinh tế, nhạy cảm trước bất hạnh người; thiết tha với việc bảo vệ quyền sống, quyền hạnh phúc người Tuy nhiên nhân vật có nhìn đơn giản, dẽ dãi người sống, bất lực trước khát vọng giải phóng người Trước câu chuyện người đàn bà hàng chài, Phùng “vỡ lẽ” trước nghịch lí, uẩn khúc đời Với tác phẩm “Ai đặt tên cho sịng sơng?”, giáo viên định hướng nhìn tổng hợp học sinh vẻ đẹp dịng chảy tự nhiên sơng Hương tài nghệ thuật Hoàng Phủ Ngọc Tường nêu câu hỏi:Em có nhận xét vẻ đẹp thủy trình sơng Hương? Để khắc họa thành công vẻ đẹp ấy, tác giả cảm nhận dòng Hương giang?Dưới định hướng giáo viên, học sinh nhận ra: Sông Hương lên với chân thực thủy trình, lại người gái đắm say, tình tứ, thủy chung; cảm nhận tâm hồn tinh tế, tài hoa Hồng Phủ Ngọc Tường Câu hỏi Tổng hợp khơng sử dụng để học sinh có nhìn bao qt khía cạnh nội dung mà cịn sử dụng để “tổng hợp” nghệ thuật Chẳng hạn dạy tác phẩm “Người lái đị sơng Đà”, sau hướng dẫn học sinh phân tích, cảm nhận dịng sơng Đà bạo, giáo viên đặt câu hỏi: Em nhận xét yếu tố nghệ thuật để Nguyễn Tn khắc họa thành cơng hình ảnh dịng sơng Đà bạo?Câu hỏi chìa khóa để khai mở nhìn bao quát: Tác giả dùng nghệ thuật nhân hóa với vốn ngơn từ sống động để tái thành cơng hình ảnh sơng Đà hiểm trở, bạo loài thủy quái Nhà văn vận dụng tri thức nhiều ngành khoa học, nhiều lĩnh vực nghệ thuật như: quân sự, thể thao, võ thuật, âm nhạc Dạng Tổng hợp kích thích tư học sinh, tên gọi - “gom” tiểu tiết, khía cạnh đơn lẻ thành chỉnh thể để bình giá Thơng qua loại câu hỏi mà em học sinh giỏi phát huy khả 14 thân, em học sinh có mức độ nhận thức thấp qua trau dồi kĩ năng, lâu dần tạo thói quen tư tổng hợp khơng học Văn mà lĩnh vực khác g Câu hỏi Đánh giá Là câu hỏi dùng để khơi gợi học sinh khả phán xét giá trị sử dụng thơng tin theo tiêu chí thích hợp Những câu hỏi mang tính vận dụng cao để tổng kết, đánh giá Không đơn bộc lộ quan điểm thân trước vấn đề đề cập tới mà khả mở rộng liên hệ để rút ngắn khoảng cách kiến thức sách thực tiễn đời sống Mẫu câu hỏi thường là: Thông qua… tác giả thể quan điểm gì? (Gửi gắm điều gì, đối thoại điều với bạn đọc?) Nếu là… em nào? Với tác phẩm “Người lái đị sơng Đà”, sau phân tích hình tượng sơng Đà vừa bạo vừa trữ tình câu hỏi “Qua hình tượng Sông Đà, nhà văn Nguyễn Tuân muốn gửi gắm điều gì?” Câu hỏi hướng học sinh đúc kết: Sơng Đà chứa đựng hai trạng thái đối lập mà thống nhất, đẹp ấn tượng mạnh mẽ Nhưng khơng dịng sơng cụ thể, đơn mà rộng hơn, Sơng Đà cịn hình ảnh kì vĩ tráng lệ non sơng đất Việt Qua thể tình yêu niềm tự hào Nguyễn Tuân với q hương đất nước.Với hình tượng Người lái đị, mẫu câu tương tự, người thầy định hướng để học sinh nhận thấy: Qua hình tượng Người lái đò, Nguyễn Tuân thể quan điểm nghệ thuật, quan điểm thẩm mĩ – đẹp có thực tại, cần hồn thành tốt cơng việc người lao động bình dị trở thành nghệ sĩ tài hoa Nguyễn Tuân ngợi ca, tự hào người lao động đất Việt Với tác phẩm “Hồn Trương Ba – da hàng thịt”, phân tích đối thoại hồn xác, giáo viên phát vấn để biết đánh giá học sinh Câu hỏi đưa là:Qua đối thoại Hồn Trương Ba Xác hàng thịt, Lưu Quang Vũ muốn nhắn nhủ điều với bạn đọc?(3) Câu hỏi định hướng, dẫn dắt học sinh đến với triết lí sâu sắc nhà văn đời, người:Phê phán mạnh mẽ lối sống lệch lạc, phiến diện, trái tự nhiên; đồng thời thể khát vọng cất lên tiếng nói khẳng định nhu cầu trần tục, tự nhiên người Lưu Quang Vũ quan niệm: Phải biết quan tâm chăm sóc phần hồn lẫn phần xác Cuộc sống thực ý nghĩa, hạnh phúc người sống tự nhiên, tồn vẹn, hịa hợp thể xác linh hồn.Nhà văncũng truyền cho bạn đọc thông điệp: Hãy vươn lên đấu tranh chống lại dung tục tầm thường để sống sống tốt đẹp hơn; sống giá, sống hèn hạ sống khơng cịn tệ chết Sự đánh giá không quan điểm thái độ học sinh trước đối tượng thẩm mĩ mà khả học sinh vận dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống Tác phẩm “Chiếc thuyền xa” thuộc mảng đề tài đời tư sự, phản ánh thực tế phổ biến xã hội mang tính thời cao – vấn nạn bạo lực gia đình, nghèo khó túng quẫn đa số nhân dân mà nạn nhân chịu nhiều thiệt thịi người phụ nữ Người thầy mở rộng liên hệ 15 câu hỏi: Nếu em người đàn bà hàng chài, gặp hoàn cảnh túng quẫn, bạo lực em làm gì?Vì em lại ứng xử vậy?(3) Khi đó, học sinh đưa ý kiến quan điểm thân Cách xử lí tình huống, cách ứng xử em khác em có lí lẽ riêng Đó tự đánh giá Hệ thống câu hỏi xếp theo mức độ nhận thức từ thấp đến cao, từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp Giáo viên linh hoạt vận dụng ứng với đối tượng học sinh Khi xây dựng hệ thống câu hỏi theo mẫu vậy, người thầy chủ động trình dạy học Tùy vào mục tiêu phần, mục học, ứng với mức độ nhận thức khác học sinh mà người thầy vận dụng linh hoạt vào trình giảng dạy 3.2 Sử dụng câu hỏi song ngữ Việt - Thái Bản thân học sinh dân tộc thiểu số nói chung, học sinh dân tộc Thái trường THPT Quan Sơn nói riêng, có rào cản, thiệt thịi định học tập Trong phải kể đến rào cản ngôn ngữ em học Ngữ văn – môn học sử dụng ngôn từ nghệ thuật, hình tượng - ngơn ngữ thứ hai Điều dẫn đến tượng học sinh không hiểu hết nghĩa từ câu hỏi vốn từ em chưa phong phú Do đặc trưng môn học, giáo viên dùng từ ngữ khác nơm na để diễn đạt câu hỏi Khi ấy, việc dùng song ngữ nêu câu hỏi hướng phù hợp Chẳng hạn dạy “Ai đặt tên cho dịng sơng?”, câu hỏi “Thủy trình sơng Hương nhà văn miêu tả qua chặng nào?”, kể giáo viên dùng cách hỏi khác - thay từ “thủy trình” “dịng chảy tự nhiên” học sinh khó hiểu em dân tộc Thái gặp từ kể giao tiếp Nút thắt ngôn ngữ gỡ giáo viên nêu câu hỏi tiếng Thái: “em* {N* iN* yl caJ LaN m&IG AL?” Ngay câu hỏi “Tại lại nói câu chuyện “nhặt vợ” xây dựng bối cảnh đặc biệt?” sử dụng giảng “Vợ nhặt” khó hiểu từ “bối cảnh” diễn đạt “thời gian nghệ thuật, không gian nghệ thuật” Câu hỏi tiếng mẹ đẻ để em hiểu là: “LaG iN* yd* S*IN AS AL, uj& it* Ad?” Từ thực tiễn giảng dạy trường THPT Quan Sơn 10 năm, thân tổng hợp số câu hỏi song ngữ phổ biến sau: Tác phẩm Câu hỏi tiếng Việt Câu hỏi tiếng Thái Người lái đị sơng Em tìm chi tiết nói Xoc LaN kod Ux b*a EM Đà trùng vi thạch trận sông LaN ec*G T*aG T&iG em* {N* Ai đặt tên cho Thủy trình sơng Hương em* {N* iN* yl caJ LaN dịng sơng? nhà văn miêu tả qua m&IG AL? chặng nào? Vợ chồng A Phủ Em chứng minh rằng: Từ [c& et& EM #Od Luc AP* làm dâu nhà thống lí Pá EHN p&a Sa, AL iM* #L Tra, Mị bị tê liệt ý thức làm BZ/G uH* w&IN, BZ/G người, ý thức phản kháng ý piN q, BZ/G uH* UM uH* niệm thời gian? GiN ? 16 Tác phẩm Vợ nhặt Câu hỏi tiếng Việt Tại lại nói câu chuyện “nhặt vợ” xây dựng bối cảnh đặc biệt? Rừng xà nu Những biểu chứng tỏ Tnú mang phẩm chất người anh hùng? Những đứa “Dịng sơng truyền thống” trong gia đình tác phẩm gồm khúc sơng nào? Em nêu vẻ đẹp dịng sơng Hồn Trương Ba, Hồn Trương Ba Đế Thích có da hàng thịt quan điểm sống khác nào? Chiếc xa Câu hỏi tiếng Thái LaG iN* yd* S*IN AS AL, uj& it* Ad? eN&V AL EHa #L uH* b*a tun* Ax* q exG haN? Em* {N* Hid KoG toG S*$ c>G is* LaJ iN iM LaN ek&V AL? LaN ek&V {N* N*$ GaM id JoG AL? buN ESG Ba C{b {L KiG #d* wic iM L>G {g& lac c$ JoG AL EM eNV ciN uj&? thuyền Tại nói “Người đàn bà hàng AL #L b*a “q em* en& chài nhân vật mang vẻ đẹp EMG #p& N*$ Ax* q n*a khuất lấp?” L{b buN id?” Phương pháp dùng câu hỏi song ngữ Việt - Thái đồng thời đạt hai mục tiêu: Học sinh vừa hiểu câu hỏi thầy cơ, vừa tích lũy thêm vốn từ tiếng Việt Câu hỏi song ngữ cần vận dụng linh hoạt cho nhiều mức độ nhận thức khác học sinh Để vận dụng thành công câu hỏi song ngữ đòi hỏi người thầy phải bám sát học sinh, phát hạn chế lực tiếng Việt em Đồng thời giáo viên cần trau dồi vốn tiếng dân tộc thiểu số để trở thành cầu nối cho em chiếm lĩnh tri thức, tạo lập lời nói Hiệu đề tài Với giải pháp nêu trên, thân tơi rèn luyện cho kĩ đặt câu hỏi để chủ động hơn, tự tin dạy học văn xuôi Ngữ văn 12 Hệ thống câu hỏi phân phối khắp lớp, giao việc vừa sức với nhóm đối tượng học sinh chia theo mức độ nhận thức Khơng khí tiết học trở nên sơi nổi, hào hứng em dù mức độ nhận thức tham gia vào trình chiếm lĩnh tri thức, hình thành kĩ bồi dưỡng phẩm chất lực Những giải pháp mà thân áp dụng giảng dạy góp phần đáng kể vào việc nâng cao chất lượng dạy học Bản thân thực nghiệm hai lớp: 12A2 12A3 Hai lớp có mặt kiến thức tương đương nhau, sĩ số xấp xỉ nhau, học sinh dân tộc Thái.Lớp 12A2 có vận dụng đề tài, lớp 12A3 khơng Kết thu là: Học sinh lớp 12A2 tích cực, chủ động học tập, kể em học sinh trung bình mức trung bình thường xuyên xung phong trả lời câu hỏi hơn, em hiểu hơn, điểm số cao (thể kết học kì kết khảo sát tốt nghiệp THPT có đề thi vào phần văn xuôi Ngữ văn 12) Đối tượng so sánh Lớp 12A2 (39 học sinh) Lớp 12A3 (38 học sinh) 17 Giỏi Khá TBM học kì TB Yếu 7-7,75 Điểm 5-6,75 khảo sát 3-4,75 TN 1,25-2,75 THPT 0-1,0 Số lượng 19 15 12 22 Tỉ lệ (%) 12,8 48,7 38,5 5,1 31 56 7,9 Số lượng 10 23 4 19 15 Tỉ lệ (%) 2,6 26,3 60,5 10,6 10,5 50 39,5 18 III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Bản thân nhận thấy phần văn xuôi Ngữ văn 12 có nhiều áp dụng phương pháp giảng dạy việc vận dụng linh hoạt mẫu câu hỏi theo mức độ nhận thức, dùng câu hỏi song ngữ Việc rèn kĩ đạt câu hỏi cho học sinh có ý nghĩa lớn thành công tiết dạy, giúp học sinh hiểu phát huy tính tích cực chủ động học tập.Phương pháp dạy học có ưu điểm hạn chế sau: - Về ưu điểm: +Giáo viên ln có ý thức bám sát trình học tập, nắm mức độ nhận thức theo dõi tiến học sinh qua việc em trả lời câu hỏi chia theo mức độ + Phương pháp phần giúp thân tự củng cố thêm kĩ dịch từ ngôn ngữ sang ngôn ngữ khác, cụ thể dịch hai ngôn ngữ Thái – Việt + Có thể áp dụng linh hoạt với lớp học có phân hóa cao (độ vênh lớn) mức độ nhận thức; phù hợp với lớp đơng học sinh dân tộc Thái theo học Qua giúp cho học sinh dễ dàng cảm thụ tác phẩm văn chương sử dụng vốn tiếng Việt phong phú vào giao tiếp sản sinh lời nói, tạo lập văn bản, đồng nghĩa với việc học sinh tích cực, chủ động việc học mơn Ngữ Văn mà không vướng phải rào cản ngôn ngữ + Có thể phát huy tối đa lực truyền thụ kiến thức giáo viên người dân tộc thiểu số địa phương giáo viên lâu năm miền núi - Về nhược điểm: Vì phương pháp nêu câu hỏi theo mức độ nhận thức nên giáo viên phải nắm vững học để biết kiến thức thuộc mức độ nào, học sinh mức độ để giao việc vừa sức - Câu hỏi song ngữ nênsử dụng trường hợp: + Giáo viên phải thông thạo hai thứ tiếngvà nắm hạn chế ngôn ngữ học sinh để áp dụng chỗ giảng + Trước áp dụng phương pháp, giáo viên cần có kiểm tra, đánh giá mức độ thành thạo khả tiếng Việt học sinh + Lớp học phải có đơng học sinh dân tộc Thái theo học 100% học sinh dân tộc Thái em yếu lực tiếng Việt Vì khơng, em học sinh dân tộc khác không nắm nội dung học cảm thấy bị ức chế, bị phân biệt học tập dẫn đến hiệu ứng tiêu cực - Về khả áp dụng đề tài dạy học: +Có thể áp dụng linh hoạt phần văn xuôi Ngữ văn 10, văn xuôi Ngữ văn 11 mở rộng phần thơ +Có thể áp dụng rộng rãi 11 huyện miền núi Thanh Hóa có lợi thế: nhiều giáo viên cấp - có giáo viên THPT tham gia đào tạo lớp tiếng, chữ dân tộc Thái 19 + Có thể mở rộng áp dụng nhiều mơn khoa học khác, mức độ nhận thức em không đồng đều, câu hỏi song ngữ giúp học sinh lĩnh hội kiến thức tốt hơn, ví dụ Lịch sử, Địa lí, Giáo dục cơng dân + Ngồi trường phổ thơng miền núi, phương pháp cịn áp dụng cho trường chun biệt trường Dân tộc nội trú; không dùng phương pháp song ngữ Việt - Thái (cho học sinh dân tộc Thái) mà cịn linh hoạt song ngữ Việt - ngôn ngữ khác Kiến nghị Sau thực sáng kiến kinh nghiệm có số kiến nghị sau: - Giáo viên cần theo sát lớp học để nắm đặc điểm tiếp nhận, mức độ nhận thức, tiến học sinh để đặt câu hỏi, trúng đối tượng học sinh - Giáo viên Ngữ Văn vùng có đông học sinh dân tộc thiểu số nên thường xuyên học tập trau dồi thêm khả sử dụng tiếng dân tộc để thực trở thành cầu nối cho học sinh đến với nguồn tri thức phong phú - Kính đề nghị Ban giám hiệu nhà trường, cấp lãnh đạo tạo điều kiện, khuyến khích giáo viên học sinh dân tộc thiểu số có chương trình giao lưu bổ ích để nâng cao lực song ngữ Những vấn đề đưa kết trình đúc rút kinh nghiệm thân Một số biện pháp nâng cao kĩ đặt câu hỏi theo mức độ nhận thức học sinh dạy phần văn xuôi Ngữ văn 12 mà áp dụng học sinh hưởng ứng đồng nghiệp ghi nhận Tuy vậy, đề tài cịn nhiều hạn chế, mong đóng góp bạn bè đồng nghiệp cấp lãnh đạo để thân tơi có thêm kinh nghiệm, góp phần nâng cao chất lượng dạy học theo yêu cầu đổi nội dung phương pháp dạy học nói chung, dạy học mơn Ngữ Văn nói riêng nhà trường phổ thông XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Quan Sơn, ngày 10 tháng năm 2021 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Hà Thị Khuyên 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Ngữ văn 12 tập 1, tập 2, NXB Giáo dục, 2007 Nguyễn Viết Chữ, Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường, NXB Giáo dục Việt Nam, 2009 Nguyễn Gia Cầu, Bồi dưỡng phát triển tư phản biện cho học sinh trình dạy học,NXB Giáo dục, 2013 https://csdl.edu.vn https://thuthuat.hourofcode.vn/ 21 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Hà Thị Khuyên Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên - Trường THPT Quan Sơn Cấp đánh giá Kết xếp loại đánh giá xếp loại TT Tên đề tài SKKN (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; (A, B, Tỉnh ) C) Năm học đánh giá xếp loại Giúp học sinh lớp 10 trường THPT Quan Sơn học tốt văn học nước ngồi Sở GD&ĐT Thanh Hóa C 2009-2010 Hướng dẫn học sinh lớp 10 trường THPT Quan Sơn học tốt môn Ngữ văn phương pháp giảng dạy song ngữ Thái – Việt Sở GD&ĐT Thanh Hóa C 2013-2014 Một số biện pháp nâng cao lực ngôn ngữ qua môn Ngữ văn cho học sinh lớp 10 dân tộc Thái trường THPT Quan Sơn sở tiếng mẹ đẻ Sở GD&ĐT Thanh Hóa C 2018-2019 22 ... hiệu dạy học tiết văn xuôi Ngữ văn 12 không mong muốn người dạy người học Các giải pháp nâng cao kĩ đặt câu hỏi theo mức độ nhận thức học sinh dạy phần văn xuôi Ngữ văn 12 trường THPT Quan Sơn. .. viên dạy văn văn xuôi Ngữ văn 12 đặt mối quan hệ với mức độ nhận thức học sinh Thực trạng vấn đề 2.1 Nhận xét sơ tác phẩm văn xuôi Ngữ văn 12 Môn Ngữ văn trường THPT nói chung, chương trình Ngữ văn. .. đúc rút kinh nghiệm thân Một số biện pháp nâng cao kĩ đặt câu hỏi theo mức độ nhận thức học sinh dạy phần văn xuôi Ngữ văn 12 mà áp dụng học sinh hưởng ứng đồng nghiệp ghi nhận Tuy vậy, đề tài cịn

Ngày đăng: 21/05/2021, 22:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w