Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - cạnh - cạnhc.c.cI.. - Nắm được trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác trường hợp cạnh-cạnh.. Từ đó biết chứng minh hai tam
Trang 1Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - cạnh - cạnh(c.c.c)
I MỤC TIÊU
1)Kiến thức:
- Hs biết vẽ một tam giác khi biết độ dài ba cạnh của nó
- Nắm được trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác trường hợp cạnh-cạnh Từ đó biết chứng minh hai tam giác bằng nhau và từ các tam giác bằng nhau suy ra các góc tương ứng bằng nhau
2)Kĩ năng
-Rèn kĩ năng vẽ hình, tính cẩn thận
-Rèn kĩ năng trình bày lời giải của một bài toán chứng minh
3)Thái độ
- Học sinh tích cực tham gia vào các hoạt động, biết giúp đỡ nhau trong học tập II.CHUẨN BỊ
Gv: máy chiếu, compa, đo độ, thước thẳng có chia khoảng
Hs: compa, đo độ, sgk
III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động
của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Tình huống xuất phát
- Gv: Các em hãy trả lời cho cô
câu hỏi sau:
?Muốn chứng minh hai tam giác
bằng nhau ta cần chỉ ra những
điều kiện gì
? Các em cùng quan sát lên màn
hình, em có nhận xét gì về các
cạnh của hai tam giác trên
? Liệu chúng ta có thể kết luận
hai tam giác này bằng nhau hay
không? Để trả lời câu hỏi trên
chúng ta nghiên cứu bài học hôm
nay
- Hs: chỉ ra các cặp cạnh tương ứng bằng nhau
Các cặp góc tương ứng bằng nhau
- Hs: 3 cạnh của ∆MNP bằng 3 cạnh của ∆M'N'P'
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
- Gv yêu cầu hs đọc bài toán
Các em hãy nghiên cứu các bước
vẽ tam giác ABC trong SGK
Khi hs nghiên cứu các bước vẽ
hình, gv ghi bài tập 1 lên bảng
- Hs đọc
- Hs nghiên cứu
Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ
nhất của tam giác 1) Vẽ tam giác biết độ dài 3 cạnh Bài toán 1:
Vẽ ∆ABC biết AB=2cm; AC=3cm;
Trang 2? Em hãy nêu lại các bước vẽ
hình
Nếu cô có bài toán 2 như sau:
Gv ghi bài tập 2 lên bảng
? Dựa vào bài toán 1 em hãy nêu
các bước vẽ hình
? Ngoài cách vẽ trên em còn cách
vẽ nào khác
Như vậy để vẽ ∆A'B'C' ta có thể
vẽ bất kì cạnh nào trước đều
được
Nhưng cô lưu ý để vẽ hình dễ
dàng chúng ta nên vẽ cạnh có độ
dài lớn nhất trước, rồi vẽ tiếp các
cạnh còn lại
-Để giúp các em dễ hình dung, cô
sẽ miêu tả lại các bước vẽ hình,
các em cùng quan sát lên màn
hình
?Dựa vào hướng dẫn các em hãy
vẽ hình
?Cô mời 2 em lên bảng vẽ hình
và cô quy ước các đoạn đơn vị
như sau
?Em nào lên bảng vẽ hình
- Cả lớp quan sát lên bảng, cô và
các em cùng kiểm tra hình vẽ của
2 bạn trên bảng Gv dùng compa
kiểm tra
Các em thực hiện tiếp yêu cầu
sau:
? Đo và so sánh các góc của ∆
ABC và ∆A'B'C'
- Gv yêu cầu 1 hs lên đo
? Em nào có kết quả giống trên
bảng
- Kết quả ở trên bảng là đúng,
những em có kết quả khác chứng
tỏ đã có sự sai số khi đo đạc
- Các em chú lên bảng:
- Hs nêu
- Hs nêu
- Hs : ta có thể vẽ cạnh AB=2cm
- Hs nghe
- Hs lên vẽ
- 2 hs lên bảng
- Hs quan sát
- 1 hs lên đo
BC=4cm
Bài toán 2:
Vẽ ∆A'B'C' biết A'B'=2cm; A'C'=3cm; B'C'=4cm
Trang 3? Qua bài toán 1, bài toán 2 em có
nhận xét gì các căp cạnh của hai
tam giác này
Gv ghi bảng :
∆ABC và ∆A'B'C' có
AB=A'B'
AC=A'C' ∆ABC=∆A'B'C'
BC=B'C'
? Cộng với đo đạc em rút ra kết
luận gì về ∆ABC và ∆A'B'C'
–Gv viết tiếp vào bảng
? Căn cứ vào đâu
Ta thấy nếu hai tam giác có 3 cặp
cạnh bằng nhau, ta luôn đo được
3 cặp góc tương ứng bằng nhau
Vậy từ nay trở đi, hai tam giác chỉ
cần 3 cặp cạnh bằng nhau ta suy
ra hai tam giác bằng nhau mà
không cần xét đến yếu tố về góc (
tay đánh mũi tên và đây chính là
trường hợp bằng nhau thứ nhất
của tam giác-trường hợp cạnh
cạnh cạnh)
(Gv bổ sung vào bài tên đề bài)
Chúng ta sang phần 2
Gv nói:đây chính là GT và KL
của định lí dưới dạng kí hiệu hình
học
- Quay trở lại phần kiểm tra bài
cũ : ta có thể kết luận ∆MNP=∆
M'N'P' hay không?
- Căn cứ vào đâu?
- Đó chính là trường hợp bằng
nhau thứ mấy của hai tam giác?
- Hs đứng tại chỗ trả lời
- Hs: ∆ ABC = ∆ A'B'C'
- Hs: định nghĩa hai tam giac bằng nhau
- Hs: có
- Hs: 3 cạnh của tam giác ∆ MNP bằng
3 cạnh của
∆M'N'P'
- Hs:
trường hợp bằng nhau thứ nhất c.c.c
2) Trường hợp bằng nhau cạnh cạnh cạnh
*Định lí: SGK
∆ABC và ∆A'B'C' có
' ' ' ' ' '
AB A B
AC A C
BC B C
=>∆ABC=∆A'B'C'(c.c.c)
Trang 4Hoạt động 3: Hình thành kĩ năng mới
?Vận dụng định lí em hãy làm ?2
Yêu cầu 1 hs đọc đề bài
Yêu cầu hs suy nghĩ làm bài
Trong lúc hs làm bài gv vẽ hình
? Vẽ xong gv yêu cầu hs ghi GT,
KL
? Với bài toán này để tính số đo
góc B theo em làm như thế nào
Góc A và góc B có mối quan hệ
gì?
? Ở tiết học trước ta đã biết để
chứng minh 2 góc bằng nhau thì
ta làm như thế nào (Tình huống
hs không trả lời được gv gợi ý: ở
tiết trước ta đã biết để chứng
minh hai góc bằng nhau chúng ta
chứng minh hai tam giác chứa hai
góc đó bằng nhau)
? Muốn chứng minh ∠A= ∠B ta
cần chứng minh hai tam giác nào
bằng nhau
=> Kết luận hai tam giác bằng
nhau theo trường hợp bằng nhau
nào
Gv hình thành sơ đồ chứng minh
Tình huống:
Nếu hs không chỉ ra được cạnh
CD chung gv gợi ý :
?∆CAD còn cạnh nào chưa xét
- Hs đọc
-Hs nêu
-Hs: dựa vào góc A đã biết
-Hs: góc A bằng góc B
-Hs: chứng minh hai tam giác chứa hai góc đó bằng nhau
- Hs nêu tam giác
-Hs: c.c.c
-Hs: CD
?2
AD=BD
A
∠ = 120o
?
=
∠B
KL
CA=CB CD chung AD=BD
∆ CAD= ∆ CBD
B A
∠ = ∠ ∠A=120 0
(gt)
?
B
∠ =
Trang 5đến?
?∆CBD còn cạnh nào chưa xét đến?
Hai cạnh này có bằng nhau ko?
Hai tam giác này có chung cạnh
CD nên khi trình bày ta viết CD
là cạnh chung
Sau đó gv gọi 1 hs lên bảng trình
bày
Gv cho nhận xét chữa lỗi sai
Khi viết kí hiệu về sự bằng nhau
của hai tam giác, các em lưu ý
điều gì?
? Phát biểu lại trường hợp bằng
nhau thứ nhất của hai tam giác
-Hs: CD -Hs: có
- Hs lên trình bày
- Hs trả lời
- Hs trả lời
Chứng minh Xét ∆CADvà ∆CBD có
CA=CB(gt) AD=BD(gt)
CD là cạnh chung
Do đó ∆CAD= ∆CBD(c.c.c)
=> ∠A= ∠B (2 góc tương ứng)
Mà ∠A= 120 0
=> ∠B= 120 0
Vậy ∠B= 120 0
Hoạt động 4: Vận dụng mở rộng kiến thức Vận dụng làm tiếp bài 17(sgk)
hình 69
1 em đọc đề bài
Các em hãy suy nghĩ và làm bài
vào vở
Gv quan sát hs sau đó yêu cầu 1
hs lên bảng trình bày
Tình huống:
Lời giải của hs: Khi viết sự bằng
nhau cảu hai tam giác chưa đúng
Gv hỏi: Vậy ∆MNQ bằng tam
giác nào?
Còn nếu không có hs nào trả lời
gv gợi ý tiếp góc PMQ của ∆
PMQ bằng góc nào của ∆NQM
Từ đó suy ra đỉnh M và đỉnh Q có
mối quan hệ gì?
Suy ra đỉnh P và đỉnh N có mối
quan hệ gì?
Gv nhận xét cho điểm:
? Sau đó gv hỏi tiếp: từ
QPM
MNQ= ∆
?∠PMQ= ∠NQM thì suy ra điều
gì? Có mối quan hệ gì?
-Hs đọc -Hs suy nghĩ làm
-Hs làm xong
hs khác nhận xét
-Hs nêu -Hs = ∠NQM
-Hs: là 2 đỉnh tương ứng
-Hs: nêu các góc bằng nhau -Hs: là 2 đường thẳng
Bài 17(sgk) Hình 69
Xét ∆MNQ và ∆QPM có MN=PQ(gt)
MP=NQ(gt)
MQ chung
Do đó ∆MNQ= ∆QPM(c.c.c)
Trang 6?Căn cứ vào đâu
(Tình huống: nếu hs trả lời ∠M
.Gv hỏi: Tại đỉnh M có nhiều góc
M nên muốn đọc tên góc nào ta
phải đọc đúng kí hiệu góc đó
Gv chốt: từ 2 tam giác bằng nhau
ta suy ra các cặp góc tương ứng
bằng nhau, các cặp cạnh tương
ứng bằng nhau và suy ra một số
mối quan hệ khác nữa
Như vậy giờ học của chúng ta đến
đây là kết thúc
Hướng dẫn về nhà:
- Về nhà các em thực hiện cho cô
những yêu cầu sau
(gv chiếu lên màn hình)
song song
-Hs: dựa vào dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song
-Hs: có nhiều
Nghĩa Hùng, ngày 10 tháng 11 năm 2016
Người thực hiện
Trần Thị Thúy