1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài thi về đ/c Trường Chinh

13 181 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 120,5 KB

Nội dung

PHÒNG GD&ĐT HUYỆN NGHĨA HƯNG TRƯỜNG THCS NGHĨA HÙNG BÀI THI TÌM HIỂU “Đồng chí Trường Chinh với cách mạng Việt Nam quê hương Nam Định” Họ tên: Phạm Văn Quang Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 19/09/1990 Quê quán: Nghĩa Thành - Nghĩa Hưng - Nam Định Trú quán: Nghĩa Hùng - Nghĩa Hưng - Nam Định Nghề nghiệp: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Nghĩa Hùng Câu 1: Anh (Chị) trình bày hiểu biết tiểu sử đồng chí Trường Chinh Trong đời hoạt động đồng chí Trường Chinh giữ chức vụ gì? Nêu mốc thời gian cụ thể * Tiểu sử đồng chí Trường Chinh: - Đồng chí Trường Chinh, tên thật Đặng Xuân Khu, sinh ngày 9-2-1907, làng Hành Thiện, xã Xuân Hồng, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định gia đình có truyền thống khoa bảng, yêu nước Ông nội đồng chí cụ Đặng Xuân Bảng, đỗ tiến sỹ khoa Bính Thìn (1856), làm quan cụ bênh vực dân nghèo, giữ mình, liêm khiết, cuối đời quê làm nghề dạy học viết sách Là người có học vấn uyên thâm, hiểu sâu nhiều lĩnh vực, cụ để lại cho đời nhiều tác phẩm có giá trị: Sử học bị khảo, Việt sử cương mục tiết yếu, Cổ nhân ngôn hành lục Thân phụ đồng chí Trường Chinh ông Đặng Xuân Viện, ông nhà nho uyên bác, nhà khảo cứu giỏi nhiều lĩnh vực Sau này, ông học chữ quốc ngữ trở thành nhà báo, viết cho nhiều tờ báo lớn Hà Nội như: Nam Phong, Trung Bắc Tân Văn, Ngọ Báo Thân mẫu đồng chí Trường Chinh bà Nguyễn Thị Từ, người hết lòng phụng dưỡng chồng Những nét đẹp truyền thống gia đình ảnh hưởng lớn tới tư tưởng, nhân cách đồng chí Trường Chinh - Chịu ảnh hưởng tinh thần yêu nước cha, từ năm 1925, học bậc Thành Chung (nay trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong, Thành phố Nam Định), ông tham gia phong trào đấu tranh đòi ân xá cho Phan Bội Châu, lãnh đạo bãi khóa Nam Định để truy điệu Phan Chu Trinh Năm 1926, ông bị trường đuổi học - Năm 1927, ông chuyển lên Hà Nội, tiếp tục học trường Cao đẳng Thương mại tham gia Việt Nam Thanh niên Cách mạng Đồng chí Hội Năm 1929, ông tham gia vận động thành lập Đông Dương Cộng sản Đảng Bắc Kỳ trở thành đảng viên đảng * Các chức vụ đồng chí Trường Chinh đảm nhiệm đời hoạt động: - Năm 1930, ông định vào Ban tuyên truyền cổ động Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương Cuối năm này, ông bị Pháp bắt kết án 12 năm tù đày Sơn La, đến năm 1936 trả tự - Giai đoạn 1936–1939, ông Xứ Ủy viên Bắc Kỳ Hoàng Văn Thụ Hoàng Quốc Việt, đại biểu Đảng Cộng sản Đông Dương Ủy ban Mặt trận Dân chủ Bắc Kỳ Năm 1940, ông cử làm chủ bút báo Cờ giải phóng, quan Xứ ủy Bắc Kỳ, kiêm phụ trách tờ báo tiếng Pháp Le Travail, Rassemblement, En Avant báo Tin tức Tại Hội nghị Trung ương họp làng Đình Bảng, Từ Sơn, Bắc Ninh từ ngày đến ngày tháng 11 năm 1940, ông bầu vào Ban Chấp hành Trung ương Hoàng Văn Thụ,Hoàng Quốc Việt cử làm Quyền Tổng Bí thư Đảng thay Nguyễn Văn Cừ - Tháng năm 1941, Hội nghị Trung ương họp Cao Bằng, ông bầu làm Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Đông Dương, kiêm Trưởng ban tuyên huấn Trung ương, kiêm Chủ bút báo "Cờ giải phóng" "Tạp chí Cộng sản", Trưởng ban Công vận Trung ương Năm 1943, ông bị thực dân Pháp kết án tử hình vắng mặt -Tháng năm 1945, ông triệu tập chủ trì Hội nghị Thường vụ Trung ương (Tổ chức Chùa Đồng Kỵ, Từ Sơn, Bắc Ninh) Chỉ thị tiếng "Nhật Pháp bắn hành động chúng ta", xác định thời Tổng khởi nghĩa giành quyền Trong giai đoạn chuẩn bị Cách mạng tháng Tám 1945, Hội nghị toàn quốc Đảng ông chủ trì, ông cử phụ trách Ủy ban Khởi nghĩa toàn quốc - Cuối năm 1945, nhằm mục đích tránh bất lợi trị tạo điều kiện thuận lợi đạo phong trào Việt Minh, Đảng Cộng sản Đông Dương rút vào hoạt động bí mật nên tuyên bố tự giải tán, chuyển thành Hội nghiên cứu chủ nghĩa Mác Đông Dương ông làm Hội trưởng - Khi cuộc kháng chiến toàn quốc nổ ra, để xác định mục tiêu cổ vũ tinh thần cho người kháng chiến, ông viết loạt báo tiếng với tựa đề "Kháng chiến định thắng lợi", đăng báo "Sự thật" từ số 70 (4 tháng năm 1947) đến số 81 (1 tháng năm 1947) Đại tướng Võ Nguyên Giáp nhận định: "Bác Hồ linh hồn kháng chiến chống Pháp, đề đường lối cụ thể, đạo cụ thể lý luận với Kháng chiến định thắng lợi, anh Trường Chinh" - Năm 1951, Đại hội lần thứ hai Đảng, [đổi tên thành Đảng Lao động Việt Nam], ông bầu lại vào Ban chấp hành Trung ương giữ chức Tổng Bí thư tháng 10 năm 1956 Ngay sau ông tái bầu Tổng Bí thư, báo Cứu quốc Liên Việt đăng giới thiệu, đánh giá: "Người ta nói, Hồ Chủ tịch linh hồn cách mạng kháng chiến, ông Trường Chinh bàn tay điều khiển, huy” - Năm 1958, ông bổ nhiệm làm Phó Thủ tướng kiêm Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học Nhà nước Đến năm 1960, ông lại bầu vào Ban Chấp hành Trung ương, Ủy viên Bộ Chính trị, phụ trách công tác Quốc hội công tác lý luận Đảng Cũng năm này, ông Quốc hội Việt Nam Dân chủ Cộng hòa bầu làm Chủ tịch Quốc hội đến năm 1976, giữ chức vụ Quốc hội Việt Nam thống năm 1981 - Năm 1981, ông Quốc hội bầu làm Chủ tịch Hội đồng Nhà nước, Chủ tịch Hội đồng Quốc phòng nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam - Ngày 14 tháng năm 1986, Hội nghị đặc biệt Ban Chấp hành Trung ương, ông bầu làm Tổng Bí thư Đảng cộng sản Việt Nam thay cho Lê Duẩn vừa mất.- Tháng 12 năm 1986, Đại hội Đảng lần thứ VI, ông rút khỏi chức vụ quan trọng Đảng Nhà nước cử làm Cố vấn Ban Chấp hành Trung ương Đảng, phó trưởng Ban soạn thảo Cương lĩnh chiến lược kinh tế kiêm Trưởng tiểu ban soạn thảo Cương lĩnh trị Đảng - Ông qua đời ngày 30 tháng năm 1988, thọ 81 tuổi Câu 2: Anh (Chị) cho biết “Đề cương văn hóa Việt Nam” viết vào năm nào? Do soạn thảo? Nêu nội dung giá trị to lớn “Đề cương văn hóa Việt Nam”? - Đề cương văn hóa Việt Nam đồng chí Trường Chinh, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng ta khởi thảo công bố năm 1943 bối cảnh chiến tranh giới thứ hai lan rộng ngày ác liệt Ở Việt Nam, tình hình kinh tế, trị, tư tưởng, văn hóa xã hội phức tạp, mâu thuẫn giai cấp dân tộc ngày sâu sắc thêm Nhân dân ta chịu cảnh “một cổ hai tròng” quân xâm lược Nhật, Pháp gây nên mà lâm vào tình cảnh lầm than, cực bè lũ tay sai “bóp nặn” cách dã man, tàn ác Đã thế, Phát xít Nhật thực dân Pháp lại thi vơ vét, bóc lột đàn áp nhân dân, khủng bố phong trào cách mạng Đảng ta lãnh đạo Căm phẫn quân xâm lược sâu vực thẳm, ý chí tâm đánh đuổi quân xâm lược cao ngút trời Nam Trước cảnh nước mất, nhà tan, nghe theo tiếng gọi Đảng, nhân dân ta đứng lên đánh giặc cứu nước; tổ chức vũ trang cách mạng đời; phong trào quyên góp lương thực, vũ khí, thuốc men, đưa em tham gia đội quân cách mạng diễn khắp buôn làng, ngõ xóm Trí thức, văn nghệ sĩ, học sinh, sinh viên yêu nước chịu ảnh hưởng cách mạng đứng lên đấu tranh chống lại phát xít Nhật thực dân Pháp, đòi lại quyền tự do, độc lập cho dân tộc Thế nhưng, quân phát xít thực dân cấu kết với bè lũ tay sai, dùng thủ đoạn dã man, tàn ác, kể thủ đoạn “trói buộc vǎn hoá giết chết vǎn hoá Việt Nam” để thực mưu đồ xâm lược chúng - Trong bối cảnh ấy, Đảng ta Bác Hồ kính yêu định triệu tập Hội nghị Thường vụ Trung ương Đảng từ ngày 25 đến 28-2-1943 để bàn biện pháp đối phó với tình hình, tâm đẩy mạnh phong trào đấu tranh cách mạng nước, tiến tới chặn đứng đập tan âm mưu, thủ đoạn xâm lược phát xít Nhật thực dân Pháp Từ thực tiễn chục năm lãnh đạo cách mạng Việt Nam, lại đứng trước việc cần kíp phải làm để kịp thời ngăn chặn bàn tay nhuốm máu đầy tội ác phát xít thực dân; Đảng ta nhận định rằng, lúc này, Đảng cần phải có tổ chức đội ngũ cán chuyên môn hoạt động văn hoá, văn nghệ để gây dựng thúc đẩy phong trào văn hoá tiến bộ, văn hoá cứu quốc nhằm chống lại văn hoá phát xít thụt lùi, văn hóa phong kiến bảo thủ, lạc hậu Vì vậy, Hội nghị Thường vụ Trung ương lần này, Đảng ta khẳng định rõ thái độ vấn đề vǎn hoá ghi rõ Đề cương văn hóa Việt Nam công bố năm 1943: “1 Phạm vi vấn đề: Vǎn hoá bao gồm tư tưởng, học thuật, nghệ thuật Quan hệ vǎn hoá kinh tế, trị: tảng kinh tế xã hội chế độ kinh tế dựng tảng định toàn vǎn hoá xã hội (hạ tầng sở định thượng tầng kiến trúc) Thái độ Đảng Cộng sản Đông Dương vấn đề vǎn hoá: a) Mặt trận vǎn hoá ba mặt trận (kinh tế, trị, vǎn hoá), người cộng sản phải hoạt động b) Không phải làm cách mạng trị mà phải làm cách mạng vǎn hoá c) Có lãnh đạo phong trào vǎn hoá, Đảng ảnh hưởng dư luận, việc tuyên truyền Đảng có hiệu quả.” - Có thể khẳng định rằng, Đề cương văn hoá Việt Nam cương lĩnh văn hoá Đảng ta, nêu hai ức thuyết tiền đồ văn hoá Việt Nam Một là, "nền văn hoá phát xít (văn hoá trung cổ nô dịch hoá) thắng văn hoá dân tộc Việt Nam nghèo nàn thấp Hai là, văn hoá dân tộc Việt Nam cách mạng dân chủ giải phóng thắng lợi mà cởi mở xiềng xích đuổi kịp văn hoá dân chủ giới" Trong Đề cương, Đảng ta đặt vấn đề: Trong “Hai ức thuyết, trở nên thực?” khẳng định: "Cǎn vào điều kiện kinh tế, trị, xã hội nay, cách mạng dân tộc Việt Nam làm cho ức thuyết thứ hai trở nên thực sự" - Trong bối cảnh xã hội Việt Nam thời đó, “vǎn hoá nửa phong kiến, nửa tư sản hoàn toàn có tính cách thuộc địa” thống trị đời Đề cương văn hoá Việt Nam coi đuốc sáng thần kỳ, có tác dụng soi đường, lối định hướng tư tưởng, nhận thức, phương châm hoạt động văn hóa, văn nghệ cho toàn Đảng, toàn dân đấu tranh cách mạng Việt Nam; đặc biệt lôi cuốn, thuyết phục tập hợp đông đảo người hoạt động văn hoá yêu nước Việt Nam vào Hội văn hoá cứu quốc, thành viên Mặt trận Việt Minh; khai sinh phát triển “vǎn hoá xã hội chủ nghĩa” nước ta Vì vậy, Đảng nhấn mạnh: “Những phương pháp cải cách vǎn hoá đề dọn đường cho cách mạng triệt để mai sau”, tức chuẩn bị cho “cách mạng trị thành công” - Trên sở giới quan, nhân sinh quan phương pháp luận biện chứng vật, Đề cương văn hoá Việt Nam luận giải cách sắc sảo tình hình tư tưởng, văn hoá, xã hội Việt Nam năm đầu kỷ XX, tác động chiến tranh giới lần thứ hai tội ác phát xít Nhật thực dân Pháp cấu kết với bọn tay sai, bán nước giầy xéo Tổ quốc Việt Nam Đề cương rõ chất, âm mưu, thủ đoạn dã man, tàn ác phát xít Nhật thực dân Pháp việc trói buộc tử văn hoá nước ta; qua đó, cảnh báo nguy bị diệt vong quốc gia dân tộc có bề dày truyền thống lịch sử, văn hóa, có độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ gót dày quân xâm lược: phát xít Nhật thực dân Pháp - Vì vậy, nhiệm vụ cần kíp người cộng sản nhà văn hóa cách mạng Đông Dương, cách mạng văn hóa, tư tưởng Việt Nam lúc Đảng ta khẳng định đập tan âm mưu, thủ đoạn thâm độc quân xâm lược bè lũ tay sai, cứu lấy nước, giữ lấy nhà, bảo vệ cho giá trị văn hóa dân tộc, phẩm giá, nhân cách người Việt Nam Để làm tròn sứ mệnh cao cả, thiêng liêng mình, Đảng ta khẳng định: “cách mạng vǎn hoá muốn hoàn thành phải Đảng Cộng sản Đông Dương lãnh đạo” phải thực nghiêm túc nguyên tắc mác xít - lêninnít Mục tiêu, đường, phương châm, nguyên tắc, phương pháp thực cách mạng văn hóa nước ta, trước hết phải nắm vững “ba nguyên tắc vận động vận động vǎn hoá nước Việt Nam giai đoạn này: a) Dân tộc hoá (chống ảnh hưởng nô dịch thuộc địa khiến cho vǎn hoá Việt Nam phát triển độc lập) b) Đại chúng hoá (chống chủ trương hành động làm cho vǎn hoá phản lại đông đảo quần chúng xa đông đảo quần chúng) c) Khoa học hoá (chống lại tất làm cho vǎn hoá trái khoa học, phản tiến bộ)” - Trên sở nắm vững thực quán ba nguyên tắc nêu trên, Đảng ta đồng thời khẳng định: “Muốn cho ba nguyên tắc thắng, phải kịch liệt chống xu hướng vǎn hoá bảo thủ, chiết trung, lập dị, bi quan, thần bí, tâm, v.v Nhưng đồng thời phải chống xu hướng vǎn hoá trớn bọn tờrốtkít” Trước mắt, tích cực đấu tranh, vạch trần hạn chế, khuyết điểm “học thuyết, tư tưởng (đánh tan quan niệm sai lầm triết học Âu, Á, có nhiều ảnh hưởng tai hại ta: triết học Khổng, Mạnh, Đềcác (Descartes), Bécsông (Bergson), Cǎng (Kant), Nítsơ (Niesche), v.v ; làm cho thuyết vật biện chứng vật lịch sử thắng”, “Tranh đấu tông phái vǎn nghệ (chống chủ nghĩa cổ điển, chủ nghĩa lãng mạn, chủ nghĩa tự nhiên, chủ nghĩa tượng trưng, v.v.) làm cho xu hướng tả thực xã hội chủ nghĩa thắng” - Căn vào điều kiện khách quan tình hình giới tác động, ảnh hưởng đến biến đổi tình hình kinh tế, trị, xã hội Việt Nam; phát triển rộng khắp phong trào đấu tranh cách mạng chống quân xâm lược bè lũ tay sai; sau công bố Đề cương văn hóa Việt Nam năm 1943, người cộng sản nhà văn hoá, trí thức yêu nước tin tưởng, nhiệt tình ủng hộ, tổ chức nhiều vận động xây dựng văn hóa - văn hóa cách mạng, văn hóa xã hội chủ nghĩa Trong văn kiện, sách báo Đảng, phương tiện thông tin đại chúng có lúc quán khẳng định giá trị tư tưởng, quan điểm “nghệ thuật vị nhân sinh” Đề cương văn hóa Việt Nam, tâm thực đưa vào đời sống quan điểm, tư tưởng, mục tiêu ba nguyên tắc "dân tộc hoá", "đại chúng hoá", "khoa học hoá" văn hoá Việt Nam mà Đảng ta lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc Đồng thời, làm cho "xu trào văn hoá Việt Nam cố vượt hết trở lực để nảy nở ", xâm nhập ngày sâu rộng vào đời sống nhân dân phong trào cách mạng lên Việc khẳng định giới quan khoa học, nhân sinh quan cách mạng, phương pháp luận biện chứng vật Đề cương văn hóa Việt Nam năm 1943 tài liệu, sách báo văn hóa cách mạng từ Nam Bắc, từ miền ngược đến miền xuôi triển khai thực thống nhất, xu hướng phát triển tốt, tác dụng ngày cao, hiệu thiết thực - Lý luận thực tiễn cách mạng Việt Nam rằng, gốc đường lối văn hoá, văn nghệ Đảng khác mà Đề cương văn hoá Việt Nam năm 1943 từ gốc rễ “nguồn cội” ấy, “văn hóa, văn nghệ xã hội chủ nghĩa” nước ta đâm chồi, nảy lộc, vươn cành ngày xanh tươi, nở hoa, kết trái, đem lại hương thơm, vị cho đời - Cái gốc rễ “nguồn cội” văn hóa - văn hóa xã hội chủ nghĩa, đường lối văn hóa, văn nghệ Đảng ta hệ thống quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin văn hoá, “thuyết vật biện chứng vật lịch sử” - hạt nhân lý luận hệ tư tưởng giai cấp vô sản, giới quan khoa học, nhân sinh quan phương pháp luận cách mạng đắn để “nhận thức cải tạo giới” lợi ích giai cấp công nhân, nhân dân lao động, tha thiết yêu chuộng hòa bình, độc lập, tự do, hạnh phúc; phương pháp sáng tác thực xã hội chủ nghĩa Đảng ta vận dụng nhuần nhuyễn, sáng tạo vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể cách mạng Việt Nam; người cộng sản, nhà tư tưởng, văn hóa Việt Nam đón nhận, bổ sung, phát triển, làm giàu có, phong phú sâu sắc thêm từ đời sống thực tiễn sinh động cách mạng Việt Nam Và, trở thành động lực tinh thần to lớn, có tác dụng thức tỉnh tầng lớp nhân dân; thu hút, lôi cuốn, thuyết phục không văn nghệ sĩ, binh lính người Việt tham gia quân đội phát xít, thực dân, đế quốc, làm tay sai cho địch quay với cách mạng, “đồng cam cộng khổ” đồng bào, chiến sĩ nước “nếm mật, nằm gai” dũng cảm, mưu trí, sáng tạo chiến đấu chống kẻ thù xâm lược; bước đưa cách mạng đến thắng lợi, thực thành công cách mạng tháng Tám năm 1945, khai sinh nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa, sáng lập nên Nhà nước giai cấp công nông Đông Nam châu Á; thực thống nước nhà, nước lên chủ nghĩa xã hội, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa - Cái gốc rễ “cội nguồn” văn hóa mới, văn hóa xã hội chủ nghĩa, đường lối văn hóa, văn nghệ nước ta, nói cho cùng, đường lối trị đắn, sáng tạo, quán Đảng Cộng sản Việt Nam Ở nước ta, văn hoá văn nghệ xã hội chủ nghĩa Đảng giai cấp công nhân Việt Nam lãnh đạo luôn coi “một ba mặt trận (kinh tế, trị, văn hoá) để thực mục tiêu “cải tạo xã hội”; phục vụ nhân dân, phục vụ cách mạng, độc lập dân tộc, dân chủ chủ nghĩa xã hội Điều hoàn toàn với lời dẫn C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin, ông nhấn mạnh vị trí, vai trò văn hóa cách mạng đấu tranh sinh tử với kẻ thù để xóa bỏ áp bức, bóc lột, bất công, thực sứ mệnh: giải phóng giai cấp, giải phóng xã hội, giải phóng dân tộc, giải phóng người giải phóng nhân loại Sự đắn quán chứa đựng nhân tố phát triển liên tục, bền vững, bao hàm văn hóa Đảng mang giá trị nhân văn sâu sắc - Với đời Đề cương văn hoá Việt Nam năm 1943, hoạt động tổ chức văn hóa, văn nghệ Đảng, hoạt động sáng tạo nhà báo, nhà văn, nghệ sĩ ngày phong phú sắc bén; họ bám sát nhiệm vụ Đảng giao, phản ánh sắc sảo, sinh động đời sống thực tiễn đấu tranh cách mạng, kịp thời động viên, cổ vũ phong trào toàn dân thi đua tăng gia sản xuất, giết giặc lập công, xây dựng đời sống văn hóa Sự “lột xác” không văn nghệ sĩ thể chỗ dám trút bỏ “bộ cánh ủy mị, thướt tha”, tâm hồn mộng mơ, suốt ngày “mơ theo trăng vơ vẩn mây”, chí “để tâm hồn treo ngược cành cây, hay lả lướt đìu hiu gió” để quay với đời sống thực, hòa vào sống chiến đấu, lao động, học tập đồng bào, biết “dùng ngòi bút làm đòn xoay chế độ, vần thơ bom đạn phá cường quyền” (Sóng Hồng) Vì vậy, sáng tác tác phẩm họ sáng ngời “ánh thép” văn nghệ sĩ biết “xung phong” Khẳng định điều này, nhà thơ Chế Lan Viên viết: “Người thay đổi đời tôi, thay đổi thơ tôi” - Đi theo cách mạng, tắm thực tiễn, trực tiếp cầm bút cầm súng chiến đấu; sử dụng sáng tạo phương pháp sáng tác xã hội chủ nghĩa, văn nghệ sĩ nước ta thật trở thành dũng sĩ xung kích mặt trận văn hóa, tư tưởng, lý luận Đảng; góp phần to lớn vào việc đưa ánh sáng Đảng đến với đồng bào, chiến sĩ, củng cố niềm tin chiến thắng cho họ; qua đó, thổi luồng không khí cách mạng vào đời sống xã hội Việt Nam; làm cho kẻ thù lo sợ Nhiều tác phẩm văn học nghệ thuật có giá trị đời, khắc họa sinh động hình tượng “Bộ đội Cụ Hồ”, phản ánh sát thực chủ nghĩa yêu nước Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh; có tác dụng tuyên truyền, giáo dục to lớn - Với đường lối đổi đắn, sáng tạo, Đảng, Nhà nước nhân dân ta sức xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; làm cho văn hoá thật tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, nhằm mục tiêu tất người, hạnh phúc nhân dân Ở nước ta, văn hóa luôn mặt trận; chăm lo xây dựng, phát triển văn hoá chăm lo củng cố tảng tinh thần xã hội nghiệp toàn dân, hệ thống trị, Đảng lãnh đạo, đội ngũ trí thức, văn nghệ sĩ giữ vai trò quan trọng Trong năm đổi toàn diện đất nước, Đảng, Nhà nước, ngành, địa phương, tổ chức trị, văn hóa, xã hội quan tâm xây dựng mới, bổ sung, hoàn thiện nhiều văn pháp luật, nghị định, thông tư nhằm điều chỉnh tạo hành lang pháp lý cho hoạt động văn hóa, văn nghệ phát triển, phù hợp với tình hình Theo đó, thiết chế văn hóa từ trung ương đến địa phương kiện toàn, củng cố ngày tăng cường Nhiều công trình văn hóa xây dựng hoạt động có hiệu thư viện, bảo tàng, tượng đài anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa Đời sống văn hoá, văn nghệ sở có bước phát triển, thu hút đông đảo cán bộ, chiến sĩ quần chúng nhân dân tham gia sáng tạo, hưởng thụ bảo tồn giá trị văn hoá truyền thống cách mạng Việc chấn hưng văn hóa dân tộc kỷ nguyên toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa minh chứng hùng hồn khẳng định quán, sức sống bền vững đường lối văn hóa, văn nghệ đắn Đảng ta vạch từ Đề cương văn hoá Việt Nam năm 1943 Câu 3: Đồng chí Trường Chinh có vai trò nghiệp đổi đất nước? * Hình thành đường lối đổi toàn diện - Mặc dù với nhiều nỗ lực Đảng, Nhà nước nhân dân, kinh tế nước ta có số tiến gặp nhiều khó khăn Vì vậy, mục tiêu tổng quát năm 80 kỷ XX mà Đại hội lần thứ V Đảng đặt lên hàng đầu vấn đề đáp ứng nhu cầu cấp bách thiết yếu nhân dân, ổn định, tiến lên cải thiện bước đời sống vật chất văn hoá nhân dân, trước hết giải vững vấn đề lương thực thực phẩm Tuy nhiên, đợt điều chỉnh giá cuối năm 1981, nâng giá hàng loạt mặt hàng không điều chỉnh tiền lương cách tương ứng, làm cho giá tăng vọt, lạm phát phi mã, khiến cho đời sống cán bộ, công nhân, viên chức lực lượng vũ trang giảm sút nghiêm trọng Tình hình ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh tế trở nên tiêu điều, tác động đến toàn đời sống xã hội Tệ nạn tiêu cực phát triển, nguy tha hóa người xã hội ngày lộ rõ Tháng 12-1982, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ ba xác định mục tiêu ba năm từ 1982 đến 1985 ổn định tình hình kinh tế - xã hội, mà nhiệm vụ hàng đầu tập trung giải nhu cầu ăn mặc - Trước tình hình đó, đồng chí Trường Chinh trăn trở suy nghĩ tìm cách đưa đất nước thoát khỏi tình khó khăn nhận thấy rằng, đến lúc tiếp tục xây dựng chủ nghĩa xã hội chủ trương, sách chế quản lý trước Nhưng, tìm đắn để thay cũ phải có sở lý luận, thực tiễn, phải dựa vào sáng tạo nhân dân phải thuận lòng dân - Đáp ứng yêu cầu đó, cuối tháng 11-1982, đồng chí Trường Chinh định: + Một là, thành lập nhóm nhà khoa học để nghiên cứu số vấn đề lý luận thực tiễn nước ta, làm phương pháp luận cho việc xác định đường, bước tới xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta + Hai là, tổ chức thực tế địa phương, tìm học thành công thất bại sở, phát yêu cầu sáng tạo nhân dân nước, để sở đổi cách nghĩ, cách làm xây dựng phát triển đất nước - Tháng 12-1982, nhóm nghiên cứu gồm tám người hình thành Việc thành lập nhóm nghiên cứu có lực phân tích, khái quát vấn đề giúp cho lãnh đạo phát đồng chí Trường Chinh trình khoa học hoá lãnh đạo Đảng - Cùng với việc thành lập nhóm nghiên cứu, từ năm 1983 đến 1985, đồng chí Trường Chinh bố trí chương trình khảo sát thực tế chặt chẽ, hợp lý địa phương ba miền đất nước Sau khảo sát này, đồng chí Trường Chinh có tờ trình đề nghị Bộ Chính trị Chỉ thị "Về số vấn đề trước mắt nghiệp đưa dân tộc Tây Nguyên tiến lên chủ nghĩa xã hội", nêu lên đặc điểm xuất phát dân tộc Tây Nguyên kiến nghị hình thức, bước đi, có hình thức phát triển kinh tế vườn khoán hộ chi tiết4 Sau hội nghị Bộ Chính trị ngày 10 tháng ngày 2-6-1983 bàn nội dung, đề án chuẩn bị Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương tư tưởng tổ chức thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội cấp bách, Hội nghị Bộ Chính trị ngày 16-6-1983, đồng chí đề nghị Bộ Chính trị cho ý kiến vấn đề hợp tác hoá nông nghiệp, chế độ xã hội, cách mạng khoa học - kỹ thuật, vấn đề cán bộ, xây dựng đảng Tây Nguyên - Tháng 8-1983, đến thăm vùng kinh tế Hà Nội tỉnh Lâm Đồng, phát biểu với nhân dân lãnh đạo tỉnh Lâm Đồng đồng chí nói: "phương hướng phát triển kinh tế phấn đấu xây dựng thành vùng kinh tế có cấu nông, lâm, công nghiệp kết hợp, phát huy mạnh phát triển công nghiệp chăn nuôi đàn gia súc lớn Về hình thức tổ chức kinh tế, kết hợp tổ chức kinh tế quốc doanh với kinh tế tập thể kinh tế phụ gia đình Ba hình thức kinh tế phải đặt quỹ đạo kinh tế xã hội chủ nghĩa nằm cấu kinh tế thống vùng" Đồng chí rõ: "Phải biết vận dụng phương châm Nhà nước nhân dân làm, Trung ương địa phương làm; phải đẩy mạnh ba cách mạng: cách mạng quan hệ sản xuất, cách mạng khoa học-kỹ thuật, cách mạng tư tưởng văn hóa, làm cho vùng kinh tế Hà Nội thật gương tất, có sức cổ vũ mạnh vùng kinh tế khác nước" Từ ngày đến 10-7-1984, Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương bàn Nghị "Về nhiệm vụ cấp bách công tác cải tiến quản lý kinh tế" Hội nghị đưa vấn đề giá - lương - tiền vào hàng đầu chương trình nghị cho sách giá lương - tiền không phù hợp với thực tế, thị trường tự rộng, giá biến động mạnh, hệ thống tiền lương có nhiều bất hợp lý, tài thiếu hụt, đồng tiền liên tục giá - Phát biểu Hội nghị, đồng chí Trường Chinh đề xuất: kinh tế nước ta đòi hỏi phải có chế quản lý động, có khả bãi bỏ tập trung quan liêu, bảo thủ, trì trệ bao cấp tràn lan, thực đắn tập trung dân chủ Cơ chế bao cấp năm qua làm cho tranh kinh tế trở thành giả tạo, phải tiến hành hạch toán kinh doanh thật Trước hết, phải hạch toán giá thành, phản ánh đầy đủ đắn chi phí sản xuất, xoá bỏ cách làm hình thức nửa vời lâu nay, khôi phục tính chân thực hoạt động kinh tế Với lập trường nguyên tắc, thái độ kiên trì nhẫn nại, từ Hội nghị lần thứ sáu, bảy, tám Ban Chấp hành Trung ương đến Đại hội lần thứ VI Đảng, đồng chí Trường Chinh kiên đề nghị Đảng bãi bỏ mô hình kinh tế vật chế quan lý tập trung quan liêu, bao cấp Đồng chí cho rằng, khâu cần nắm lấy phải giải vấn đề giá - lương - tiền, vấn đề chứa đựng mối mâu thuẫn gay gắt hoạt động kinh tế - xã hội nước ta Giải mắt khâu đột phá vào nơi ẩn nấp tệ quan liêu, bao cấp đánh trúng vào tình trạng vô tổ chức, vô kỷ luật đè nặng lên hoạt động kinh tế nước ta, tạo điều kiện cho sản xuất phát triển, lập lại trật tự kinh tế đời sống xã hội, tăng cường hiệu lực pháp luật, khôi phục giá trị phẩm chất đạo đức, củng cố lòng tin cán bộ, đảng viên quần chúng nhân dân - Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng chấp nhận ý kiến đồng chí Trường Chinh đưa vào Nghị Hội nghị: thành lập Tiểu ban nghiên cứu giá - lương - tiền để chuẩn bị đề án tổng hợp trình Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương để giải đồng ba vấn đề - Nghị Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương luồng gió hồi sinh thổi khắp nước tạo sức sống mãnh liệt hoạt động toàn xã hội Các cấp ủy, cán bộ, đảng viên nhân dân nước đón nhận Nghị Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương với thái độ đồng tình, phấn khởi, tin tưởng vào lãnh đạo Ban Chấp hành Trung ương Đây nghị triển khai nhanh vào lòng dân có khí - Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương, họp từ ngày đến 16-12-1985, nhằm kiểm điểm việc thực kế hoạch nhà nước năm 1985 bàn phương hướng kế hoạch năm 1986, kiểm điểm sâu sắc sai lầm việc thực Nghị Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Nghị 28 Bộ Chính trị Tại Hội nghị này, đồng chí Trường Chinh phân tích rõ sai lầm, khuyết điểm sau: + Một là, tách rời xoá bỏ bao cấp với xoá bỏ tập trung quan liêu bước, điều chỉnh bước giá - lương - tiền không tiến hành đồng thời với việc mở rộng bước quyền chủ động sở để chuyển sang hạch toán kinh doanh Đã bước bước dài giảm bớt bao cấp, gần chưa nhích bước giảm bớt tập trung quan liêu, gây nên tình trạng thăng nghiêm trọng Như vậy, nặng điều chỉnh mặt giá lương mà coi nhẹ đổi chế quản lý + Hai là, đồng việc chủ trương với việc bố trí người thực Chủ trương xoá bỏ quan liêu, bao cấp, chuyển dứt khoát sang hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa, đòi hỏi người thực phải thông suốt quan điểm, nhiệt tình, luôn tìm biện pháp khắc phục khó khăn để thực tốt Nghị Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương có đề cập đến vấn đề này, song thực tế không làm Ba là, Nghị Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương chưa triển khai thực tốt, chế quản lý chưa hình thành, tiến hành đổi tiền bị động Có thể giải việc thiếu tiền theo cách khác Khi đổi tiền lại mắc nhiều khuyết điểm phương pháp nghiệp vụ; không xuất phát từ yêu cầu thúc đẩy sản xuất mà thiên yêu cầu quản lý tiền mặt theo kiểu tập trung quan liêu * Tổ chức thành công Đại hội đổi - Cố vấn Ban Chấp hành Trung ương Đảng - Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng tiến hành Hà Nội từ ngày 5-12-1986 - Để nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng, Báo cáo trị đồng chí Trường Chinh nêu sáu yêu cầu: Đổi tư duy, nâng cao phẩm chất cách mạng cán bộ, đảng viên nhân dân nhiệm vụ chủ yếu công tác tư tưởng Coi trọng công tác lý luận, cung cấp nội dung cho nghiệp đổi Đổi nội dung, hình thức, phương pháp, người phương tiện làm công tác tư tưởng Đổi đội ngũ cán giảng dạy, viết lại sách giáo khoa đổi cách dạy học trường Đảng, Nhà nước đoàn thể Đổi đội ngũ cán bộ, kiện toàn quan lãnh đạo quản lý Trước hết phải đổi công tác cán bộ, máy, chế đội ngũ người làm công tác cán Tiêu chuẩn để đánh giá cán hiệu công tác Chấm dứt tình trạng bổ nhiệm cán hiểu biết, chuyên môn vào cương vị lãnh đạo quản lý quan chuyên môn Thực chế độ bãi miễn cán vô trách nhiệm, thiếu lực Đổi phong cách làm việc, mở rộng dân chủ, khuyến khích động, sáng tạo sở nguyên tắc, đường lối Đảng Hoàn chỉnh chế độ hội nghị, kiểm tra tự phê bình phê bình, điều tra nghiên cứu, nắm thông tin nhanh chóng xác lắng nghe ý kiến quần chúng, tổng kết kinh nghiệm lãnh đạo tập thể Nâng cao chất lượng đảng viên, đấu tranh chống biểu tiêu cực Nâng cao sức chiến đấu tổ chức sở Tạo điều kiện để quần chúng tham gia xây dựng đảng Tăng cường đoàn kết, trí Đảng - Mục tiêu cụ thể kinh tế - xã hội chặng đường là: Sản xuất đủ tiêu dùng có tích lũy Bước đầu tạo cấu kinh tế hợp lý hướng vào việc đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp, chủ yếu lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng xuất Làm cho thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa giữ vai trò chi phối, sử dụng khả thành phần kinh tế khác liên kết chặt chẽ, lãnh đạo thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa Tiến hành cải tạo xã hội chủ nghĩa theo nguyên tắc phát triển sản xuất nâng cao hiệu kinh tế tăng thu nhập cho người lao động Tạo chuyển biến mặt xã hội, việc làm, công xã hội, chống tiêu cực mở rộng dân chủ, giữ kỷ cương phép nước Củng cố quốc phòng an ninh - Về sách đối ngoại, Báo cáo trị nêu rõ: Góp phần phấn đấu giữ vững hòa bình Đông Dương, Đông Nam Á giới, góp phần vào đấu tranh nhân dân giới hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ chủ nghĩa xã hội, tăng cường tình hữu nghị hợp tác toàn diện với Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa; bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc lợi ích nhân dân hai nước, hòa bình Đông Nam Á giới - Về phát huy quyền làm chủ tập thể nhân dân lao động, nâng cao hiệu quản lý Nhà nước, Báo cáo trị đề hiệu "dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra" nêu rõ: tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước điều kiện tất yếu bảo đảm huy động lực lượng to lớn quần chúng - Chính nhờ đổi tu bước hoàn thiện thực tiễn 30 năm qua, công đổi đất nước Đảng ta khởi xướng dã giành thành tựu to lớn có ý nghĩa đường xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Câu 4: Anh (Chị) cho biết tình cảm đồng chí Trường Chinh với quê hương thể qua lần đồng chí thăm quê hương Nam Định? * Những lần thăm quê hương Nam Định - Tháng 11-1960, đồng chí Trường Chinh thăm Xuân Trường lần đồng chí trở thăm Nam Định cương vị lãnh đạo Đảng Nhà nước - Tháng 12-1971, đồng chí thăm nhà máy Liên hợp Dệt Nam Định số di tích lịch sử văn hóa thời Trần, dự họp với Huyện ủy Xuân Thủy - Tháng 2-1972, đồng chí dự Đại hội đại biểu tỉnh Nam Hà lần thứ II - Tháng 11-1976, đồng chí dự Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Hà Nam Ninh lần I (vòng 1) - Tháng 5-1977, đồng chí dự Đại hội đại biểu Đảng Hà Nam Ninh lần I (vòng 2) - Tháng 1-1980, đồng chí thăm nói chuyện nhà máy Liên hợp Dệt Nam Định - Tháng 3-1981, đồng chí làm việc với Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng Hà Nam Ninh, kiểm tra thực Chỉ thị 100-CT/TW xã Hải Bắc (huyện Hải Hậu), làng Hành Thiện, xã Xuân Hồng (huyện Xuân Thủy) - Tháng 11-1987, đồng chí thăm làng Hành Thiện, thăm nhà máy Liên hợp Dệt Nam Định, thăm trường phổ thông trung học chuyên Lê Hồng Phong * Tình cảm với quê hương - Những lần thăm, làm việc với tỉnh, đồng chí dành nhiều thời gian sở tranh thủ gặp gỡ, tiếp xúc với bà hàng xóm, họ hàng thân quen, cán bộ, xã viên hợp tác xã, lắng nghe ý kiến người việc thực chủ trương Đảng sách Nhà nước Đồng chí ân cần thăm hỏi sức khỏe người, động viên phát triển lên địa phương, khen ngợi thành tích học tập cháu tất tình cảm yêu thương người xa lâu ngày trở Mỗi bước Đảng nhân dân Nam Định có đạo sâu sát, ân cần đồng chí, từ công tác lãnh đạo cấp ủy, quyền, đến công tác vận động quần chúng thực nhiệm vụ cách mạng Đồng chí nói: "Vì bận công việc Đảng nên không thăm bà Tuy xa trái tim lúc hướng quê hương bà quê nhà" - Bằng trách nhiệm, tình cảm người với quê hương, đồng chí dành quan tâm sâu sắc đến cán bộ, đảng viên nhân dân Nam Định, động viên khích lệ thành tích đạt được, thẳng thắn rõ khiếm khuyết công tác quản lý, củng cố khối đoàn kết trí, trọng công tác xây dựng Đảng, công tác vận động quần chúng để phát huy sức mạnh Đảng - Tháng 2-1972, phát biểu Đại hội Đảng tỉnh Nam Hà, đồng chí rõ: Nam Hà tỉnh lớn miền Bắc, số dân đông, sức lao động nhiều, có kinh tế nông nghiệp phong phú ba miền: đồng bằng, miền biển, miền nửa đồi núi, có sở công nghiệp thủ công nghiệp tương đối lớn Chỉ cần sức phát huy ưu điểm, sửa chữa khuyết điểm định Nam Hà tiến nhanh đường đưa sản xuất quy mô nhỏ tiến lên quy mô lớn xã hội chủ nghĩa, trở thành tỉnh có nông nghiệp công nghiệp phát triển, làm tốt nghĩa vụ tiền tuyến lớn góp phần xây dựng chủ nghĩa xã hội, cải thiện tốt đời sống nhân dân Về phương thức lãnh đạo, quản lý đội ngũ cán bộ, góp phần hoàn thành nhiệm vụ tỉnh, đồng chí nhấn mạnh: Công tác đạo, vừa phải nắm vững toàn diện vừa phải nắm vững trọng tâm Không nắm vững toàn diện không khai thác đầy đủ điều kiện tự nhiên, không nắm vững trọng tâm không tập trung sức đẩy mạnh sản xuất sản phẩm quan trọng nhất, có ảnh hưởng đến toàn kinh tế tỉnh - Đầu năm 1981, sở tổng kết kinh nghiệm thực tiễn diễn nông thôn, Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa IV ban hành Chỉ thị 100-CT/TW "Mở rộng khoán sản phẩm đến nhóm lao động người lao động hợp tác xã nông nghiệp", đánh dấu mốc quan trọng đổi tư kinh tế sách phát triển nông nghiệp Đảng ta Tháng 3-1981, đồng chí Trường Chinh, ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch ủy ban Thường vụ Quốc hội thăm khảo sát tình hình thực Chỉ thị 100-CT/TW Ban Bí thư tỉnh Hà Nam Ninh Trước tiên, đồng chí đến thăm huyện Hải Hậu, huyện Xuân Thủy, thăm xã Hải Trung, Hải Vân, Xuân Hồng Hải Hậu huyện đầu phong trào thâm canh tỉnh Hà Nam Ninh, huyện thâm canh giỏi miền Bắc, cờ đầu xây dựng đời sống văn hóa, xây dựng hình ảnh nông thôn xã hội chủ nghĩa Tình hình khoán sản phẩm Hải Hậu lúc diễn thuận lợi bước đầu đạt kết khả quan Việc khoán hộ tạo không khí sản xuất hợp tác xã gia đình xã viên; công tác thủy lợi nội đồng, khâu cung ứng phục vụ sản xuất giống, phân bón có thay đổi tích cực Kết khiến đồng chí Trường Chinh phấn khởi Đồng chí đánh giá cao tinh thần đoàn kết Đảng nhân dân huyện Hải Hậu, đảng viên miệng nói tay làm; nêu cao tinh thần tự lực tự cường; nghiên cứu tìm tòi, sáng tạo, áp dụng tốt đường lối Đảng vào hoàn cảnh thực tế Làm việc với cán chủ chốt tỉnh, đồng chí nhắc nhở: Phải nghiên cứu kỹ Chỉ thị 100-CT/TW Ban Bí thư Trung ương Đảng để thực tốt, nắm vững mục đích nguyên tắc việc khoán, bàn bạc dân chủ để có hình thức khoán thích hợp, không khoán trắng chia ruộng đất manh mún, cản trở sử dụng kỹ thuật Phải sở thực tế để tổng kết kinh nghiệm, nhân rộng điển Hải Hậu toàn tỉnh Câu 5: Theo Anh (Chị) cần phải làm để học tập noi gương đồng chí Tổng Bí thư Trường Chinh? Nam Định tự hào vùng "đất học - đất văn" sinh nhiều bậc hiền tài, nhiều nhà nho yêu nước có tư tưởng tiến bộ, cách mạng, đặc biệt đồng chí Trường Chinh - người cộng sản kiên trung, nhà trị, nhà văn hóa lớn mà đời nghiệp đồng chí mãi gương sáng cho noi theo Trong nghiệp xây dựng phát triển quê hương, Đảng nhân dân Nam Định ghi nhớ, phấn đấu thực tốt lời bảo ân cần, đầy trách nhiệm đồng chí Không nhà lý luận văn hoá, nhà lãnh đạo văn hoá, thân đồng chí thể phẩm chất toàn diện cách văn hoá lớn Đồng chí nhà báo cách mạng tiếng, bút xuất sắc báo chí cách mạng từ thời kỳ Mặt trận Dân chủ Đồng chí kế tục xuất sắc nghiệp báo chí Nguyễn Ái Quốc, tạo nên văn phong luận cách mạng cho báo chí nước nhà Những báo đồng chí có tính chiến đấu cao, có sức thuyết phục lớn, ảnh hưởng sâu rộng tầng lớp nhân dân Ngay từ ngày trẻ, đồng chí làm chủ bút nhiều tờ báo quan trọng Đảng tiếp người chịu trách nhiệm trực tiếp quan ngôn luận Đảng tiếp người chịu trách nhiệm trực tiếp quan ngôn luận Đảng báo “Cờ Giải phóng”, “Sự thật”, “Nhân dân”, “Tạp chí Cộng sản”… Thực công đổi mới, Đảng nhân dân Nam Định không ngừng phấn đấu vươn lên đạt kết đáng phấn khởi Kinh tế tiếp tục phát triển, tổng sản phẩm GDP năm 2015 tăng 6,68% so với năm 2014 Sản xuất nông nghiệp giữ truyền thống thâm canh, tích cực chuyển đổi giống trồng, vật nuôi, đẩy mạnh ứng dụng khoa học - kỹ thuật vào sản xuất Ngày có nhiều cánh đồng đạt 50 triệu đồng/ha Sản xuất công nghiệp tăng 25%, đặc biệt công nghiệp khí, dệt may phát triển mạnh trở thành ngành kinh tế chủ lực công nghiệp địa phương Các ngành dịch vụ có bước phát triển thu hút quan tâm nhà đầu tư nước Nam Định tâm tạo bước đột phá lĩnh vực công nghiệp - dịch vụ - du lịch - đào tạo nguồn nhân lực, vai trò trung tâm khu vực nam đồng sông Hồng Toàn tỉnh xây dựng ba khu công nghiệp 15 cụm công nghiệp làng nghề huyện, thành phố Thành phố Nam Định, trung tâm huyện, thị trấn quy hoạch đầu tư xây dựng, tốc độ đô thị hóa nhanh, tạo diện mạo cho Nam Định Cùng với dự án nâng cấp sở hạ tầng, khu đô thị mới, trung tâm thương mại, dịch vụ khách sạn, công trình văn hóa phúc lợi xã hội đã, trọng đầu tư Đời sống nhân dân không ngừng cải thiện vật chất tinh thần Nếu kháng chiến, phong trào niên “Ba sẵn sàng” hiệu “Xẻ dọc Trường Sơn đánh Mỹ” lịch sử dân tộc ghi nhận, bạn bè giới ngợi ca, ngày nay, phong trào “Thanh niên lập nghiệp”, “Tuổi trẻ giữ nước”, “Học ngày mai lập nghiệp”, “Thanh niên tình nguyện”, “Hiến máu nhân đạo” thu hút đông đảo bạn trẻ tham gia Trong gần 30 năm đổi vừa qua, hệ niên đời bước trưởng thành Có thể nói có thời kỳ mà tuổi trẻ Việt Nam lại có hội vai trò to lớn đến tiến trình đổi hội nhập Số đông niên lực lượng đầu, thổi bùng lên lửa tình nguyện cộng đồng không cam chịu đói nghèo Các mùa hè tình nguyện làm xanh nhiều góc phố bộn bề làng xa xôi Hàng chục ngàn trí thức trẻ tình nguyện lên đường nông thôn, miền núi Nhiều chương trình, dự án lớn, đậm chất niên đời như: xây dựng Cung đường Thanh niên xung phong đường Hồ Chí Minh huyền thoại; xoá hàng ngàn cầu khỉ thay cầu nông thôn tỉnh đồng sông Cửu Long; tình nguyện lập nghiệp đảo Thanh niên Bạch Long Vĩ, Cồn cỏ với công trình đại đóng tàu cao tốc Bạch Long, xây dựng trạm điện sức gió, xây dựng công viên tuổi trẻ Sông Hồng đảo xa, xây dựng Làng niên lập nghiệp dọc đường Hồ Chí Minh biên giới…Bên cạnh đội hình Thanh niên xung phong lập nghiệp hoạt động chủ yếu địa bàn vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, có hàng ngàn doanh nghiệp trẻ hăng hái, trăn trở góp phần tạo dựng nên “Thương hiệu Việt” nhiều bạn trẻ khác “khởi nghiệp” bàn tay, khối óc dám nghĩ, dám làm biết làm Như phần đông niên thời đại ngày tiếp bước tinh thần “Ba sẵn sàng” hệ cha anh, tự ý thức trách nhiệm với đất nước với đóng góp không nhỏ Đảng Nhà nước ta quan tâm đến hệ niên, tạo điều kiện để niên thể vai trò, trách nhiệm đất nước Những chế sách chủ yếu tập trung đáp ứng nhu cầu thiết yếu niên học tập, cho niên Việt Nam không tụt hậu so với niên giới khoa học kỹ thuật, công nghệ, quản lý hoà nhập nhanh vào kinh tế thị trường, kinh tế tri thức; định hướng nghề nghiệp việc làm, cho chuyển đổi nhận thức toàn xã hội không coi cánh cổng trường đại học đường lập nghiệp niên, để xã hôị ta “giảm thầy tăng thợ giỏi”; nâng cao trình độ thẩm mỹ, lối sống, thể lực nâng cao tâm hồn cốt cách cho niên Việt Nam… Tuy nhiên, năm gần đây, mặt trái kinh tế thị trường làm biến đổi nhiều mặt đời sống xã hội, xuất ngày gia tăng lối sống thực dụng, ích kỷ buông thả, thiếu ý thức rèn luyện, non nhận thức trị, chưa xác định lý tưởng sống đắn, sống thụ động, thờ ơ, ngại tham gia hoạt động trị - xã hội, vi phạm pháp luật, tin vào điều mê tín dị đoan… phận không nhỏ niên xã hội Chính thế, Đoàn viên cần định hướng tư tưởng hành động thân học tập noi gương theo gương cố tổng bí thư Trường Chinh Và nâng cao ý thức trách nhiệm cộng đồng, xứng đáng hệ niên tiếp nối truyền thống tự hào cha anh ... biết tiểu sử đồng chí Trường Chinh Trong đời hoạt động đồng chí Trường Chinh giữ chức vụ gì? Nêu mốc thời gian cụ thể * Tiểu sử đồng chí Trường Chinh: - Đồng chí Trường Chinh, tên thật Đặng Xuân... tình cảm đồng chí Trường Chinh với quê hương thể qua lần đồng chí thăm quê hương Nam Định? * Những lần thăm quê hương Nam Định - Tháng 11-1960, đồng chí Trường Chinh thăm Xuân Trường lần đồng chí... giúp cho lãnh đạo phát đồng chí Trường Chinh trình khoa học hoá lãnh đạo Đảng - Cùng với việc thành lập nhóm nghiên cứu, từ năm 1983 đến 1985, đồng chí Trường Chinh bố trí chương trình khảo sát

Ngày đăng: 14/12/2016, 12:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w