Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
394,9 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ PHẠM THỊ THANH HÀ Phát huy vai trị đội ngũ trí thức nữ trường cao đảng trung học chuyên nghiệp tỉnh Gia Lai Luận văn Thạc sỹ chủ nghĩa xã hội khoa học Mã số: 01 02 Người hướng dẫn khoa học: TS Tô Ngọc Thắng Hà Nội - 2004 MỤC LỤC Trang Mở đầu Chương Vị trí, vai trị tầng lớp trí thức đội ngũ trí thức nữ cơng đổi mới, thực cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước 11 1.1 Về khái niệm trí thức, tầng lớp trí thức trí thức nữ nước ta 1.2 Quá trình hình thành phát triển lý luận giải phóng phụ nữ, thực bình đẳng nam nữ chủ nghĩa xã hội khoa học 11 15 1.3 Một số đặc điểm đội ngũ trí thức nữ nước ta đổi 18 1.4 Phát huy vai trò đội ngũ trí thức nữ nghiệp đổi đất nước yêu cầu khách quan 23 thời kỳ Chương Thực trạng xu hướng phát triển đội ngũ trí thức nữ trường cao đẳng trung học chuyên nghiệp Tỉnh Gia lai 32 2.1 Vài nét đặc điểm, tình hình, mơi trường hoạt động nữ trí thức trường cao đẳng trung học chuyên nghiệp tỉnh Gia Lai 32 2.2 Thực trạng đội ngũ trí thức nữ trường cao đẳng trung học chuyên nghiệp tỉnh Gia Lai 40 2.3 Xu hướng vận động vấn đề đặt 49 Chương Phương hướng số giải pháp nhằm phát huy vai trị đội ngũ trí thức nữ trường cao đẳng trung học chuyên nghiệp tỉnh Gia Lai 3.1 Phương hướng 59 59 3.2 Một số giải pháp để phát huy vai trị đội ngũ trí thức nữ trường cao đẳng trung học chuyên nghiệp tỉnh Gia Lai 75 Kết luận 89 Danh mục tài liệu tham khảo 91 BẢNG QUY ƯỚC CHỮ VIẾT TẮT - Chủ nghĩa xã hội: CNXH - Xã hội chủ nghĩa: XHCN - Giáo sư: GS - Tiến sĩ: TS - Phó tiến sĩ: PTS - Trung ương: TW - Nhà xuất bản: NXB - Giai cấp vô sản: GCVS - Cơng nghiệp hóa, đại hóa: CNH, HĐH - Chủ nghĩa tư bản: CNTB - Đế quốc chủ nghĩa: ĐQCN - Chủ nghĩa xã hội khoa học : CNXHKH - Phổ thông trung học : PTTH MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong trình dựng nước giữ nước, phụ nữ Việt Nam có đóng góp to lớn vào nghiệp chấn hưng, trường tồn dân tộc Có nhiều phụ nữ hy đời cho sống Tổ quốc, để lại gương mãi sáng ngời lịch sử phụ nữ Việt Nam Rồi họ phụ nữ - người định đến phát triển giống nòi, hạnh phúc gia đình, phát triển sản xuất xã hội ổn định trị đất nước Tiếp thu quan điểm đắn Chủ nghĩa Mác - Lênin trí thức truyền thống tốt đẹp dân tộc, từ đời đến nay, Đảng Cộng sản Việt Nam ln coi trọng trí thức, có trí thức nữ Đại hội lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam (1986) đề đường lối đổi toàn diện đất nước, đặc biệt coi trọng vai trị trí thức, coi liên minh cơng nơng trí thức tảng trị Nhà nước Cộng hồ XHCN Việt Nam Với tinh thần ấy, Đảng Nhà nước ta nhiều văn quan trọng trực tiếp liên quan đến việc nâng cao vai trị đội ngũ trí thức: Nghị TW (khoá VII), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VIII, IX, thực nhấn mạnh Giáo dục - Đào tạo quốc sách hàng đầu, động lực quan trọng thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá (CNH), đại hoá( HĐH) đất nước Trong tình hình vai trị đội ngũ trí thức nói chung, đội ngũ trí thức nữ nói riêng lĩnh vực Giáo dục Đào tạo lại ý Cũng địa phương nước, để phát triển kinh tế, xã hội lên ngang với tỉnh khác, tỉnh Gia Lai phải coi trọng phát huy vai trò đội ngũ trí thức nói chung, đội ngũ trí thức nữ nói riêng Song lúc thực tế diễn ý muốn người Mặc dù có nhiều cố gắng song tỉnh Gia Lai xảy tình trạng chưa có nhận thức đầy đủ giải pháp hữu hiệu để phát huy vai trị đội ngũ trí thức nói chung, đội ngũ trí thức nữ nói riêng nhằm đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi Là tỉnh Tây nguyên kinh tế - xã hội gặp nhiều khó khăn, kinh phí đầu tư cho giáo dục đào tạo hạn hẹp, mạng lưới trường Cao đẳng Trung học chuyên nghiệp Gia Lai chưa có điều kiện phát triển địa phương khác nước Vấn đề đặt làm để đội ngũ trí thức nữ Gia Lai thực tốt chức mình, cống hiến nhiều tài trí tuệ cho địa phương, đất nước vấn đề trăn trở số đơng phụ nữ, đặc biệt phụ nữ trí thức Gia Lai hoạt động lĩnh vực Giáo dục - Đào tạo người quan tâm đến vấn đề Để góp phần vào tiếng nói chung đội ngũ trí thức nữ tỉnh Gia Lai, chúng tơi chọn đề tài: "Phát huy vai trò đội ngũ trí thức nữ trường Cao đẳng Trung học chuyên nghiệp tỉnh Gia Lai - Thực trạng giải pháp" làm luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành CNXHKH Tình hình nghiên cứu Sự hưng thịnh hay suy vong quốc gia phụ thuộc lớn vào việc nhà cầm quyền sử dụng đãi ngộ đội ngũ trí thức Vì vậy, vấn đề trí thức nói chung, tầng lớp trí thức XHCN nói riêng, vị trí vai trị tầng lớp trí thức Cách mạng XHCN, nhà kinh điển Chủ nghĩa Mác - Lênin đề cập nhiều tác phẩm Ở nước ta, vấn đề trí thức ln thu hút quan tâm cấp lãnh đạo Đảng, Nhà nước tìm tịi nghiên cứu nhà khoa học với khía cạnh khác Đó Văn kiện Đảng Đại hội toàn quốc (lần IV, V, VII, IX), viết, nói chuyện Hồ Chủ tịch đồng chí lãnh đạo Đảng Nhà nước trí thức Đến nay, cơng trình nghiên cứu trí thức, trí thức nữ công bố tương đối phong phú Bàn vấn đề có số viết như: “Phát huy vai trò nhà khoa học nữ công đổi nay" GS Lê Thi, Tạp chí Khoa học phụ nữ số 2/1993; “Những động lực nhà khoa học nữ chế thị trường” TS Lê Thị Muội, Tạp chí Khoa học phụ nữ số 2/1994; “Trí thức Việt Nam thực tiễn triển vọng”, Phạm Tất Dong, NXB Chính trị quốc gia, tháng 4/1995; “Vai trị nhà khoa học nữ kinh thị trường Việt Nam”, Tạp chí Khoa học phụ nữ, số 2/1996; “Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục trí thức khoa học cho nhân dân”, Trần Trọng Lưu, Tạp chí Sinh hoạt lý luận số 6/1996; “Phát biểu đồng chí Trương Thị Mỹ Hoa, Bí thư TW Đảng, Chủ tịch Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam Hội thảo “Nâng cao lực quản lý phụ nữ chế thị trường”, Hà Nội 9/2/1996; “Phụ nữ tham gia lãnh đạo quản lý”, Viện Khoa học lao động vấn đề xã hội nghiên cứu khoa học lao động nữ, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 1997; “Một số vấn đề trí thức Việt Nam”, PTS Nguyễn Thanh Tuấn, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998; “Gia đình người phụ nữ”, Lê Minh, NXB Lao động năm 2000 nhiều cơng trình khác Nội dung cơng trình đa dạng, đề cập đến nhiều góc độ khác vấn đề trí thức Trong đó, cơng trình nghiên cứu vấn đề chia thành nhóm sau: Một là: Nghiên cứu vai trị, vị trí trí thức phát triển đất nước qua giai đoạn lịch sử Bàn vấn đề có số viết như: “Khi trí thức nguồn lực phát triển” Phan Thanh Khôi cho biết khai thác tiềm lực lượng trí thức, coi họ nguồn lực phát triển chắn gặt hái thành công nghiệp CNH, HĐH đất nước “Phát triển đất nước nhanh bền vững theo định hướng XHCN” Thủ tướng Phan Văn Khải cho rằng: Muốn đưa Việt Nam thoát khỏi thực trạng: nước nông nghiệp nghèo, đất hẹp, người đơng, tài ngun có hạn… động lực giúp vượt qua thử thách ý chí kiên cường trí tuệ sáng tạo dân tộc ta phát huy tảng văn hố Việt Nam Trong nhiệm vụ lịch sử lớn lao đặt lên vai nhà trí thức “Tơn vinh trí thức trẻ tài năng” Hà Thanh Minh đăng báo Quân đội nhân dân, ngày 20/08/2004 lại đề cập đến trí thức góc độ Ngồi việc Hà Thanh Minh mơ tả buổi “Bái đường” “Quốc tử giám” 112 gương mặt sinh viên tiêu biểu lĩnh vực tốt nghiệp thủ khoa gần 50 trường Đại học, Cao đẳng địa bàn thành phố Hà Nội, tác giả nêu lên suy nghĩ sinh viên sách “Chiêu hiền đãi sĩ”, sách thực chưa thực hiện, họăc bất cập sử dụng đội ngũ trí thức trẻ Bài viết cịn nhấn mạnh “Tài trí tuệ hệ trẻ có ý nghĩa đem phục vụ cho nghiệp bảo vệ độc lập dân tộc, phát triển kinh tế xã hội" Sự nghiệp CNH, HĐH đất nước cịn địi hỏi em phải khơng ngừng học tập, rèn đức, luyện tài để phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân” “Trí thức với Đảng, Đảng với trí thức nghiệp giải phóng xây dựng đất nước” PGS TS Nguyễn Văn Khánh rõ: “Dân tộc ta trân trọng ghi cơng tơn vinh trí thức, hiền tài đất nước… Sự nghiệp vẻ vang Đảng, dân tộc thành công khơng ủng hộ tích cực tham gia đơng đảo trí thức” Cơng trình phân tích quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lênin trí thức vai trị họ nghiệp Cách mạng giai cấp vô sản; giới thiệu khái quát trí thức Việt Nam thời phong kiến, đóng góp họ xây dựng phát triển văn hóa dân tộc, phong trào giải phóng dân tộc (trước có Đảng) trình bày họat động trí thức Việt Nam lãnh đạo Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh Đặc biệt tác phẩm nêu bật quan tâm Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng, Nhà nước trí thức, đào tạo, bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ trí thức cách mạng đáp ứng địi hỏi thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước Hai là, nhóm viết vai trị vị trí trí thức nữ CNH, HĐH đất nước Các cơng trình nghiên cứu tiêu biểu nhóm gồm có: “Phụ nữ tham gia lãnh đạo quản lý” Trần Thị Tuy Hòa Tập thể cán Trung tâm Nghiên cứu khoa học lao động nữ “Cho dù cương vị nào, làm cơng việc người phụ nữ ln tỏ rõ vai trị lực giới mình” Tác giả sở tìm hiểu thực trạng sách lao động nữ, lĩnh vực lãnh đạo quản lý nhằm đánh giá thực trạng phụ nữ lĩnh vực này, đưa số giải pháp nâng cao lực phụ nữ công tác lãnh đạo, quản lý “Xây dựng đội ngũ cán nữ đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH, HĐH đất nước” TS Trương Thị Minh Thơng đăng Tạp chí Lịch sử Đảng (số 2/2004, trang 9) nghiên cứu trí thức nữ lĩnh vực cán lãnh đạo nữ Bài viết chứng minh: Phụ nữ ngày trưởng thành, đảm nhận nhiều vị trí quan trọng máy lãnh đạo Đảng, quyền cấp từ Trung ương đến sở, số nữ Ban Chấp hành Trung ương Đảng ngày tăng lên, từ đưa giải pháp nhằm xây dựng đội ngũ cán nữ thời kỳ “Bài phát biểu Thứ trưởng Bộ Giáo dục - Đào tạo Đặng Thị Huỳnh Mai”, đăng báo Giáo dục - Thời đại ngày 16/10/2004 “Lực cản lớn phụ nữ ngành Giáo dục - Đào tạo có phần từ phía chủ quan chị em…”, từ Thứ trưởng khẳng định “muốn thành công chị em phải vượt qua trở ngại ấy, tự lực vươn lên, tự ý thức lực trình độ thân…” “Tổng kết năm thực Chỉ thị 37 Ban bí thư cơng tác cán nữ” - Báo Đà Nẵng - ngày 12/11/2003 bước chuyển trí thức nữ Tỷ lệ cán nữ cử đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn tăng so với trước Đào tạo sau đại học 10,71%, đào tạo đại học 56,18%, đào tạo trung cao cấp, Cử nhân trị chiếm 27,54%…, bên cạnh nêu số hạn chế công tác cán nữ Ba là, nhóm viết đề cập đến chiến lược phát triển trí tuệ người kỷ XXI: “Chuẩn bị sẵn sàng đội ngũ trí thức đủ sức đủ tài”, phát biểu đồng chí Đỗ Mười, đăng báo Giáo dục - thời đại số 42/2003 khẳng định Việt Nam cần phải chuẩn bị sẵn sàng đội ngũ trí thức đủ sức đủ tài sở phân tích tầm quan trọng trí thức thực trạng trí thức “Hội thảo Quốc tế phụ nữ chiến lược phát triển người kỷ XXI tổ chức từ ngày 14 đến ngày 16/9/2000 Hà Nội Hội thảo tập trung vào lĩnh vực chính: Tiếp cận chủ đề bình diện lý luận lịch sử, tình hình đội ngũ chuyên gia khoa học nữ số phương hướng giải pháp cho ngày mai Đặc biệt, Hội thảo nhấn mạnh giải pháp “Tăng cường hợp tác đào tạo quốc tế, đào tạo cao học cho nữ, giáo dục cần gắn với kinh tế mà trước hết coi nhà trường thiết chế chuỗi thiết chế 10 kinh tế quốc dân Giáo dục tạo nguồn nhân lực mà “cỗ máy tạo việc làm” xã hội Bốn nhóm viết đề cập bình đẳng nam nữ lĩnh vực giáo dục: “Bình đẳng nam nữ lĩnh vực Giáo dục - Đào tạo” TS Lê Thị Vinh Thi cập nhật báo Nhân dân điện tử (3/12/2003) Tác giả nêu bật thành tựu đạt Việt Nam lĩnh vực giáo dục như: “Đạt tỉ lệ cao cho người biết chữ nam nữ… khắc phục tệ phân biệt đối xử với phụ nữ thực chương trình cung cấp giáo dục bản, có chất lượng cho tồn dân… Giáo dục đại học đại học mở rộng dần hai phía cho nam nữ” Tác giả khẳng định có điều “Việt Nam khơi dậy đa dạng phong phú hình thức phương pháp giáo dục - đào tạo Nhờ vậy, phụ nữ hỗ trợ để thực chức sản suất, tái sản xuất mà cịn hưởng lợi từ nhiều sách đặc biệt, khuyến khích họ tích cực tham gia trình giáo dục - đào tạo tự đào tạo nhiều hình thức” Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu trí thức nước ta chưa phải nhiều, cịn tác giả bàn đến trí thức nữ chưa có đề tài chuyên bàn thực trạng giải pháp nhằm phát huy vai trị đội ngũ trí thức nữ trường chuyên nghiệp tỉnh Gia Lai Vì thế, chúng tơi chọn đề tài "Phát huy vai trị đội ngũ trí thức nữ trường Cao đẳng Trung học chuyên nghiệp tỉnh Gia lại - thực trạng giải pháp" làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích 11 Mục đích nghiên cứu luận văn khảo sát thực trạng đưa số giải pháp nhằm phát huy vai trị đội ngũ trí thức nữ trường cao đẳng trung học chuyên nghiệp tỉnh Gia Lai 3.2 Nhiệm vụ - Hệ thống hoá số quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam vị trí vai trị tầng lớp trí thức, có đội ngũ trí thức nữ công đổi mới, thực CNH, HĐH đất nước - Khảo sát thực trạng đội ngũ trí thức nữ trường cao đẳng trung học chuyên nghiệp tỉnh Gia Lai - Bước đầu nêu lên phương hướng số giải pháp để phát huy vai trị đội ngũ trí thức nữ Gia Lai nghiệp đổi Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đội ngũ trí thức nữ - cán giảng dạy, cán nghiên cứu khoa học, cán quản lý trường chuyên nghiệp 4.2 Phạm vi nghiên cứu Do hạn chế tư liệu, thời gian khuôn khổ đề tài, Luận văn chủ yếu nghiên cứu, phân tích vai trị trí thức nữ số trường Cao đẳng Trung học chuyên nghiệp tỉnh Gia Lai (khoảng năm gần đây) Phương pháp nghiên cứu Luận văn thực sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam đội ngũ trí thức 12 Trong q trình thực hiện, tác giả có kế thừa thành tựu nghiên cứu nhà khoa học trước, qua cơng trình viết cơng bố có liên quan đến đề tài Luận văn vận dụng phương pháp lơgích - lịch sử, điều tra xã hội học, kết hợp phân tích tổng hợp 13 Đóng góp luận văn Luận văn làm rõ thực trạng đội ngũ trí thức nữ trường cao đẳng trung học chuyên nghiệp tỉnh Gia Lai Đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm phát huy vai trị đội ngũ trí thức nữ trường cao đẳng trung học chuyên nghiệp tỉnh Gia Lai Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương Chương 1: Vị trí vai trị tầng lớp trí thức đội ngũ trí thức nữ cơng đổi mới, thực CNH, HĐH đất nước Chương 2: Thực trạng xu hướng phát triển đội ngũ trí thức nữ trường Cao đẳng Trung học chuyên nghiệp tỉnh Gia Lai Chương 3: Phương hướng số giải pháp nhằm phát huy vai trò đội ngũ trí thức nữ trường cao đẳng trung học chuyên nghiệp tỉnh Gia Lai 14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo Ban Chấp hành Hội liên hiệp phụ nữ tỉnh Gia Lai khóa IX Đại hội đại biểu phụ nữ toàn tỉnh lần thứ X Báo Gia Lai, số 1176 (2925), thứ Hai, ngày 23/8/2004 Báo Lao động, ngày 15/10/2003 Báo Nhân dân, ngày 8/3/1999 Báo Nhân dân, ngày 01/5/1952 Báo Nhân dân Điện tử, ngày 03/02/2003 Báo Phụ nữ Việt Nam, ngày 20/10/2003 Ban Khoa học Lịch sử - Viện Khoa học xã hội thành phố Hồ Chí Minh (2000), Từ điển Hồ Chí Minh sơ giản, NXB Trẻ Đỗ Thị Bình (1996), “Vai trò nhà khoa học nữ kinh tế thị trường Việt Nam”, Khoa học phụ nữ, (2) 10 C Mác - Ph.Ăngghen (1980), Tuyển tập, tập 2, NXB Sự thật, Hà Nội 11 Danh nhân Hồ Chí Minh - đời kiện (2001), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Phạm Tất Dong (chủ biên), (1995), Trí thức Việt Nam, thực trạng triển vọng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Lê Duẩn (1976), Giai cấp công nhân liên minh công nông, NXB Sự thật, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng, khóa VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Trần Mai Hương – Dương Tự Đan số tác giả (8/1993), “Nhu cầu nguyện vọng nữ sinh viên trường Đại học phía Bắc”, Phụ trương Tạp chí Đại - Giáo dục chuyên nghiệp 17 Kết luận Hội ngị Trung ương lần thứ VI Giáo dục - đào tạo Ban Thường vụ Tỉnh ủy Gia Lai 18 Phan Văn Khải (2002), Phát triển đất nước nhanh bền vững theo định hướng xã hội chủ nghĩa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Khánh (2004), Trí thức với Đảng, Đảng với trí thức nghiệp giải phóng xây dựng đất nước, NXB Thơng tấn, Hà Nội 20 Vũ Ngọc Khánh (1985), Tìm hiểu Giáo dục Việt Nam trước 1945, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Phan Thanh Khôi (1992), Động lực trí thức lao động sáng tạo nước ta nay, Luận án Phó tiến sĩ Triết học 22 Vũ Khiêu (1987), Người trí thức Việt Nam qua chặng đường lịch sử, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 23 V.I Lênin (1978), Toàn tập, tập 8, NXB Tiến Mátxcơva 24 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 5, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 6, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 9, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Hồ Chí Minh với nghiệp Giáo dục - Đào tạo (1976), NXB Sự thật, Hà Nội 28 Hồ Chí Minh (1976), Về trí thức cách mạng, NXB Sự thật, Hà Nội 29 Những lời kêu gọi Chủ tịch Hồ Chí Minh (1990), NXB Sự thật, Hà Nội 16 30 Nghị Bộ Chính trị (10/1993), “Giải phóng phụ nữ - mục tiêu nội dung quan trọng cơng đổi mới”, Tạp chí Cộng sản 31 Nguồn Internet - Trang Lâm Đồng 32 Nguồn trang Web Đaklak 33 Số liệu thống kê Bộ Giáo dục - mạng giáo dục, trang w.w.w.edn.vn/thongke 34 Tài liệu Phòng Tổ chức trường Trung học Lâm nghiệp Tây Nguyên 35 Tạp chí Cộng sản, số 1/1995 36 Tạp chí Quốc phịng tồn dân, tháng 12/1998 37 Tài liệu hỏi đáp Nghị Trung ương - Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX 38 Theo Báo tin nhanh Việt Nam, địa chỉ: http: //vnexpressnet - Thứ Bảy, ngày 19/10/2002 39 Trần Dân Tiên (1976), Những mẩu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ tịch, NXB Sự thật, Hà Nội, 40 Nguyễn Thanh Tuấn (1998), Một số vấn đề trí thức Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Từ điển Chủ nghĩa Cộng sản khoa học (1986), NXB Sự thật, Hà Nội 42 Từ điển Triết học (1975), NXB Tiến bộ, M 43 Trích Báo cáo tổng kết 25 năm xây dựng phát triển trường Trung học Lâm nghiệp Tây Nguyên 44 Viện Khoa học lao động vấn đề xã hội - Trung tâm Nghiên cứu khoa học lao động nữ (1997), Phụ nữ tham gia lãnh đạo quản lý, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 17