KHẢ NĂNG GÂY BỆNHBệnh giang mai mắc phải 2.2.. - Có nhiều VK trong vết loét & dịch trong hạch.. KHẢ NĂNG GÂY BỆNHBệnh giang mai mắc phải... KHẢ NĂNG GÂY BỆNHBệnh giang mai mắc phải... KH
Trang 1XO N KHU N GIANG MAI Ắ Ẩ
bộ giáo dục và đào tạo bộ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ
Trang 31.2 Tính chất nuôi cấy
- Chưa nuôi cấy
được trên môi
trường nhân tạo.
- Nichols đã phân lập
vi khuẩn giang mai
vào năm 1991.
- Việc giử chủng phải
cấy truyền liên tục
trên tinh hoàn thỏ.
- to phòng VK chỉ sống được vài giờ.
- Rất nhạy cảm với hóa chất: arsenic, thủy ngân, bismuth,
pH thấp & KS
Trang 5KHẢ NĂNG GÂY BỆNH
Bệnh giang mai mắc phải
2.2 Giang mai TK 1
- 10-90 ngày sau khi nhiễm
- Xuất hiện vết loét (chancre) ở bộ phận sinh dục
- Vết loét không, không đau, loét nông và chân cứng
- Có hạch ở vùng lân cận
- Có nhiều VK trong vết loét & dịch trong hạch
- Tự khỏi, không để lại sẹo
- Lây lan mạnh
Trang 6KHẢ NĂNG GÂY BỆNH
Bệnh giang mai mắc phải
Trang 8KHẢ NĂNG GÂY BỆNH
Bệnh giang mai mắc phải
Trang 9KHẢ NĂNG GÂY BỆNH
Bệnh giang mai mắc phải
Trang 10- Hiếm thấy VK trong gôm.
Trang 11KHẢ NĂNG GÂY BỆNH
Bệnh giang mai bẩm sinh
Xoắn khuẩn có thể qua rau thai gây:
Trang 12- Chờ có dịch trong tiết ra.
- Soi dưới KHV nền đen.
- Hoặc nhuộm
Fontana-Tribondeau
Nhuộm Fontana-Tribondeau
Trang 13CHẨN ĐOÁN VI SINH VẬT
3.2 Chẩn đoán HT
Research Laboratory (lên
bông hoặc kết tủa).
Trang 14PHẢN ỨNG RPR
Trang 17ĐIỀU TRỊ
Kháng sinh penicillin, dị ứng có thể tretacyclin,…
Trang 18CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ
1 Vi khuẩn giang mai có dạng hình
Trang 19CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ
2 Những nhà vi sinh lâm sàng có thể nuôi cấy vi khuẩn giang mai trên môi trường
Trang 20CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ
3 Vào giai đoạn cuối để chẩn đoán chính xác bệnh giang mai không cần dựa vao2xe1t nghiệm
A Đúng
B Sai
Trang 21CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ
4 Chẩn đoán huyết thanh học Bệnh giang mai dựa vào phản ứng không đặc hiệu sau:
A Lên bông(VDRL)
B lên bông cải tiến RPR
C Lên bông(VDRL) và lên bông cải tiến RPR
D TPI và FTA
E TPI, TPHA và FTA