1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đại chúng việt nam, chi nhánh kiên giang

143 465 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 143
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGÔ THỊ MỸ THANH QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẠI CHÚNG VIỆT NAM CHI NHÁNH KIÊN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA - 2015 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGÔ THỊ MỸ THANH QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẠI CHÚNG VIỆT NAM CHI NHÁNH KIÊN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số : 60 34 01 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN NGỌC ThS NGUYỄN VĂN BẢY KHÁNH HÒA - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Luận văn tốt nghiệp với đề tài: “Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đại Chúng Việt Nam chi nhánh Kiên Giang” công trình nghiên cứu Tôi xin cam đoan số liệu nêu luận văn trung thực Những kết luận luận văn chưa công bố tài liệu Khánh Hòa, tháng 07 năm 2015 Học Viên Ngô Thị Mỹ Thanh ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực đề tài nhận giúp đỡ nhiệt tình quý báu từ phía Lãnh đạo, giảng viên Khoa Kinh Tế - Đại Học Nha Trang, Ban Giám đốc Quý Anh/ chị nhân viên Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đại Chúng Việt Nam chi nhánh Kiên Giang Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy TS Nguyễn Văn Ngọc Thầy ThS Nguyễn Văn Bảy tận tình giúp đỡ hướng dẫn mặt chuyên môn trình thực đề tài Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Thầy Cô giáo trực tiếp gián tiếp giảng dạy trình học tập nghiên cứu Xin cám ơn Ban Lãnh đạo, phòng ban, cô chú, anh chị nhân viên Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đại Chúng Việt Nam chi nhánh Kiên Giang giúp đỡ tạo điều kiện để hoàn thành đề tài Cuối cùng, xin gởi lời cảm ơn đến gia đình, người thân giúp đỡ, động viên nhiều suốt trình học tập giúp hoàn thành xong đề tài Mặc dù thực đề tài với tất nhiệt tình kiến thức thân tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận góp ý Quý thầy cô để viết hoàn thiện Một lần xin chân thành cảm ơn Học Viên Ngô Thị Mỹ Thanh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC SƠ ĐỒ - BIỂU ĐỒ - HÌNH viii TÓM TẮT LUẬN VĂN ix MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 10 1.1 Rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại 10 1.1.1 Khái niệm rủi ro rủi ro tín dụng 10 1.1.2 Phân loại rủi ro tín dụng 11 1.1.3 Đặc điểm rủi ro tín dụng 14 1.1.4 Ảnh hưởng rủi ro tín dụng đến hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại 14 1.1.5 Chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng 15 1.2 Quản trị rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại 17 1.2.1 Khái niệm cần thiết quản trị rủi ro tín dụng 17 1.2.2 Mục tiêu nội dung quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 18 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới công tác quản trị rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại 25 1.3.1 Yếu tố chủ quan 25 1.3.2 Yếu tố khách quan 28 1.4 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng số ngân hàng số nước 29 1.4.1 Kinh nghiệm quản trị rủi ro ngân hàng Nova Scotia – Canada 29 1.4.2 Kinh nghiệm quản trị rủi ro ngân hàng Dresdner – Đức 30 1.4.3 Bài học kinh nghiệm cho PVcomBank Kiên Giang 31 Tóm tắt chương I: 33 iv CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI PVCOMBANK KI ÊN GIANG 34 2.1 Giới thiệu chung PVcomBank Kiên Giang 34 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển PVcomBank Kiên Giang 34 2.1.2 Kết hoạt động PVcomBank Kiên Giang từ năm 2010 đến 2014 36 2.2 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng PVcomBank Kiên Giang 40 2.2.1 Thực trạng mô hình cấp tín dụng thẩm quyền phê duyệt tín dụng 40 2.2.2 Thực trạng sách tín dụng khách hàng chi nhánh 43 2.2.3 Thực trạng quy trình cấp tín dụng chi nhánh 45 2.2.4 Thực trạng công tác sàng lọc khách hàng vay chi nhánh 47 2.2.5 Thực trạng theo dõi giám sát việc sử dụng vốn vay 49 2.2.6 Thực trạng công tác xác định dấu hiệu khoản vay có vấn đề chi nhánh 50 2.2.7 Thực trạng xử lý nợ hạn, nợ có vấn đề chi nhánh 51 2.2.8 Thực trạng lập quản lý quỹ dự phòng rủi ro tín dụng 52 2.2.9 Thực trạng nợ hạn, nợ xấu giai đoạn 2010 - 2014 52 2.2.10 Những nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng PVcomBank Kiên Giang 55 2.3 Đánh giá thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng PVcomBank Kiên Giang .64 2.3.1 Những thành tựu 64 2.3.2 Những hạn chế 65 2.3.3 Nguyên nhân .66 Tóm tắt chương 2: 78 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI PVCOMBANK KIÊN GIANG .79 3.1 Định hướng phát triển hoạt động tín dụng PVcomBank Kiên Giang giai đoạn 2015 – 2020 79 3.1.1 Sản phẩm thị trường phát triển tín dụng .79 3.1.2 Mục tiêu kế hoạch phát triển tín dụng cụ thể hàng năm giai đoạn 2015 - 2020 81 3.2 Giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng PVcomBank Kiên Giang 82 3.2.1 Hoàn thiện máy cấp tín dụng 82 3.2.2 Hoàn thiện sách cấp tín dụng quy trình tín dụng 83 3.2.3 Hoàn thiện công tác sàng lọc lựa chọn khách hàng 90 v 3.2.4 Tăng cường công tác xử lý nợ hạn, nợ có vấn đề 96 3.2.5 Phát triển hệ thống công nghệ thông tin phục vụ quản trị thông tin khách hàng 98 3.2.6 Giải pháp hoàn thiện số mặt quản trị nhân chi nhánh 99 3.3 Một số kiến nghị cấp .104 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ 104 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà Nước 104 3.3.3 Kiến nghị với PVcomBank Hội Sở 105 Tóm tắt chương 3: 106 KẾT LUẬN 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ACB : Ngân hàng Á Châu AGRIBANK : Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn DNTN : Doanh nghiệp tư nhân DVKH : Dịch vụ khách hàng GDV : Giao dịch viên HCNS : Hành chánh nhân HĐQT : Hội đồng Quản trị IT : Nhân viên tin học NHNN : Ngân hàng Nhà nước OCB : Ngân hàng Phương Đông PGD : Phòng giao dịch PTKD : Phát triển kinh doanh PVB : PVcomBank QĐ : Quyết định TCTD : Tổ chức tín dụng TD : Tín dụng TMCP : Thương mại cổ phần TN : Tư nhân TNHH : Trách nhiệm hữu hạn VPBank : Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Kết hoạt động từ năm 2010 đến 2014 36 Bảng 2.2: Tình hình nợ hạn giai đoạn 2010 - 2014 .53 Bảng 2.3: Tình hình nợ hạn giai đoạn 2010 – 2014 khách hàng nhân 53 Bảng 2.4: Tình hình nợ hạn giai đoạn 2010 – 2014 khách hàng DN 54 Bảng 2.5: Nguyên nhân xuất phát từ cán quản lý, cán tín dụng .56 Bảng 2.6: Nguyên nhân xuất phát từ Chính sách quy trình tín dụng 58 Bảng 2.7: Nguyên nhân xuất phát từ tài sản đảm bảo 59 Bảng 2.8: Nguyên nhân xuất phát từ thông tin tín dụng 60 Bảng 2.9: Nguyên nhân xuất phát từ khách hàng vay vốn 61 Bảng 2.10: Nguyên nhân xuất phát từ biến động kinh tế nước giới 63 Bảng 2.11: Nguyên nhân xuất phát từ nguyên nhân khác 63 Bảng 3.1: Xây dựng sách khách hàng dựa vào xếp hạng tín dụng nội 84 Bảng 3.2: Quy định xếp hạng tín dụng nội áp dụng cho doanh nghiệp 91 viii DANH MỤC SƠ ĐỒ - BIỂU ĐỒ - HÌNH Sơ đồ 1.1: Quy trình tín dụng 19 Biểu đồ 2.1: Cơ cấu huy động vốn theo kỳ hạn giai đoạn 2010 – 2014 .37 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu huy động vốn theo thành phần kinh tế giai đoạn 2010 – 2014 38 Biểu đồ 2.3: Lợi nhuận trước thuế giai đoạn 2010 – 2014 40 Sơ đồ 2.1: Quy trình cấp tín dụng khách hàng DN PVcomBank Kiên Giang 41 Ngoài ra, điều kiện phát triển kinh tế nhanh, có nhiều biến động cạnh tranh thời gian qua nhu cầu vay vốn thị trường lớn, nhu cầu vay vốn ngắn hạn để phục vụ sản xuất kinh doanh, nhu cầu vay vốn trung hạn để mở rộng phát triển sản xuất, nhu cầu mua sắm tiêu dùng… Tuy vậy, với loại hình cho vay trung dài hạn ẩn chứa nhiều rủi ro so với cho vay ngắn hạn thời gian thu hồi vốn dài, ngân hàng khó lường trước rủi ro bất thường thiên tai, địch họa, lãi suất… Mặt khác, nguồn vốn huy động chỗ ngân hàng chủ yếu nguồn vốn huy động ngắn hạn (chiếm 90% tổng vốn huy động), ngân hàng sử dụng nguốn vốn ngắn hạn để đầu tư nhiều vào cho vay trung dài hạn anh hưởng đến khả chi trả tức thời khoản tiền gửi người gửi tiền, khoản ngân hàng bị hạn chế Vì để đảm bảo nguồn vốn, PVcomBank Kiên Giang trọng đẩy mạnh cho vay ngắn hạn với tỷ lệ cho vay ngắn hạn hợp lý - Cơ cấu tín dụng theo ngành kinh tế: PVcomBank Kiên Giang tập trung phát triển tín dụng theo thời kỳ, tùy theo thay đổ kinh tế, chi nhánh điều chỉnh mức độ tập trung vốn cho ngành nghề khác nhau, đó, chi nhánh lấy ngành thương mại dịch vụ làm nòng cốt cho tăng trưởng tín dụng 05 năm qua, bên cạnh đó, với việc tìm hiểu đặc thù địa bàn kinh doanh nhận thấy tiềm phá triển ngành nghề hoạt động dịch vụ hộ gia đình kinh doanh (thể tiêu: ngành khác), chi nhánh chuyển dần mục tiêu tăng trưởng đẩy mạnh tín dụng ngành nghề này, đó, tỷ trọng dư nợ ngành thương mại dịch vụ đạt 49% tổng dư nợ tỷ trọng dư nợ ngành nghề khác (hoạt động dịch vụ hộ gia đình chiếm 90% dư nợ ngành khác) đạt khoảng 27,5% tổng dư nợ Ngoài ra, Kiên Giang tỉnh nông với ngành nông nghiệp quan tâm lớn UBND tỉnh năm qua chi nhánh tiếp cận đầu tư vốn cho vay nông nghiệp, tập trung cho vay lĩnh vực trồng lúa, đồng thời mở rộng cho vay nhu cầu mua sắm máy móc, phục vụ nông nghiệp, nhu cầu xây dựng, sửa chữa nhà, nhu cầu đời sống hộ nông dân vậy, dư nợ ngành nghề xu hướng gia tăng qua năm Đến 12/2014, dư nợ ngành nông nghiệp đạt số tuyệt đối 34.561 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 13,92% tổng dư nợ cho vay toàn chi nhánh Tuy nhiên việc đầu tư cho ngành nông nghiệp chi nhánh thực sách đầu tư thận trọng biến động xấu thị trường lúa gạo khoảng 02 năm trở lại đây, ảnh hưởng lớn đến thu nhập người nông dân Đơn vị tính: Triệu đồng 140 120 100 Nông nghiệp 80 Công nghiệp chế biến 60 Thương mại, dịch vụ Khác 40 20 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Biểu đồ 3: Cơ cấu tín dụng theo ngành kinh tế giai đoạn 2010 – 2014 (Nguồn: Báo cáo kết kinh doanh 2010-2014 PVcomBank Kiên Giang) - Cơ cấu tín dụng theo thành phần kinh tế: Với định hướng chi nhánh ngân hàng bán lẻ, đối tượng khách hàng chủ yếu PVcomBank Kiên Giang khách hàng cá nhân doanh nghiệp nhỏ vừa Trong giai đoạn 2010 – 2014, tỷ trọng cho vay khách hàng doanh nghiệp có xu hướng giảm Công ty Cổ phần Công ty TNHH TN, với tỷ trọng 02 thành phần kinh tế khoảng 11% tổng dư nợ cho vay chi nhánh Nguyên nhân việc giảm dư nợ 02 thành phần kinh tế chi nhánh nhận thấy ảnh hưởng kinh tế doanh nghiệp kinh doanh địa bàn, đa phần doanh nghiệp Kiên Giang sản xuất kinh doanh sản phẩm liên quan đến thủy sản, lĩnh vực chịu ảnh hưởng xấu từ suy thoái kinh tế Trong đó, với sách bán lẻ phân tán rủi ro, chi nhánh chọn đầu tư vốn cho khách hàng cá thể với đặc thù khoản vay có giá trị nhỏ Việc đầu tư vốn cho kinh tế cá thể phần chi nhánh định hướng đến việc tăng dư nợ ổn định biên lợi nhuận kỳ vọng cao đối tượng khách hàng tính thay đổi nơi giao dịch thấp so kè lãi suất vay chăm sóc chất lượng dịch vụ tốt Thành phần kinh tế chiếm tỷ trọng cao tổng dư nợ vay chi nhánh, cao năm 2014 với dư nợ 196.194 triệu đồng, chiếm 79,02% tổng dư nợ vay Đơn vị tính: Triệu đồng 200 180 160 140 120 100 80 60 40 20 Công ty cổ phần Công ty TNHH TN DNTN Kinh tế cá thể Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Biểu đồ 4: Cơ cấu tín dụng theo thành phần kinh tế giai đoạn 2010 – 2014 (Nguồn: Báo cáo kết kinh doanh 2010-2014 PVcomBank Kiên Giang) PHỤ LỤC 3: PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN Kính chào quý Anh (chị)! Tôi tên Ngô Thị Mỹ Thanh, học viên Cao học khoa Quản trị kinh doanh trường Đại học Nha Trang, thực đề tài “Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cố phần Đại Chúng Việt Nam chi nhánh Kiên Giang”, xin gửi đến Quý Anh (Chị) phiếu thu thập thông tin với mong muốn có thêm thông tin xác thực hữu ích để thực tốt đề tài nghiên cứu, góp phần tìm nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng đưa giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng, từ nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng PVcomBank Kiên Giang Xin Anh (Chị) vui lòng dành thời gian đánh dấu (X) vào câu trả lời theo mẫu sau Ý kiến Anh (Chị) đóng góp lớn vào nghiên cứu Các thông tin bảo mật phục vụ mục đích nêu Xin chân thành cảm ơn hợp tác quý Anh (Chị)! CÂU HỎI CHÍNH Với kinh nghiệm hoạt động tín dụng, Quý Anh (Chị) vui lòng cho biết nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng tổ chức tín dụng nơi Anh (Chị) công tác STT Nguyên nhân I Xuất phát cán quản lý, cán tín dụng Năng lực, trình độ, kinh nghiệm chưa đáp ứng nhu cầu công việc, chưa có phân công, bố trí phù hợp Không hưởng sách đãi ngộ phù hợp Cán quản lý định theo cảm tính Rất Không Bình không phổ thường phổ biến biến Phổ biến Rất phổ biến STT Rất Không Bình không phổ thường phổ biến biến Nguyên nhân Xuất phát từ sách tín dụng va quy trình tín dụng Không vận dụng quy trình cho vay số trường hợp đặc biệt : Giải ngân trước giám đốc ký tờ trình thẩm định, thiếu đăng ký giao dịch đảm bảo,… Chưa theo nguyên tắc thị trường, chưa đa dạng hóa danh mục cho vay, tập trung cho vay lĩnh vực thời điểm thuận lợi bất động sản, chứng khoán,…; dự án công ty, tập đoàn có thương hiệu mạnh 10 11 12 13 14 15 Chưa xây dựng quy trình phân tích, đánh giá, xếp loại khách hàng khoa học Giám sát thiếu chặt chẽ trước sau cho vay: mục đích sử dụng vốn, tình hình tài Lãi suất không xác định khoa học dựa chi phí vốn, mức độ rủi ro mức lợi nhuận hợp lý Không có độc lập chức bán hàng, tác nghiệp quản lý rủi ro Chưa chặt chẽ công tác kiểm soát nội Xuất phát từ tài sản bảo đảm (TSBĐ) Định giá thiếu cứ, định giá cao giá trị thật Lạm dụng vào TSBĐ để định cho vay Công tác bảo quản, đánh giá TSBĐ chưa làm thường xuyên, chưa có tính hệ thống,chỉ dừng mức kiểm tra hồ sơ, chứng từ, sổ sách kế toán Chịu biến động tiêu chuẩn công nghệ, sách đất đai, quy hoạch địa phương Sự phối hợp quan ban ngành chưa đồng bộ, chặt chẽ, tốn nhiều thời gian Phổ biến Rất phổ biến STT Nguyên nhân Xuất phát từ thông tin tín dụng 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Trung tâm thông tin tín dụng chưa cập nhật thông tin đầy đủ, kịp thời Thông tin bất cân xứng: thiếu thông tin khách hàng, môi trường kinh tế, ngành nghề lĩnh vực đầu tư Xuất phát từ khách hàng vay vốn Sử dụng vốn vay sai mục đích, không nỗ lực sử dụng vốn vay có hiệu Tình hình tài yếu kém, thiếu minh bạch, vốn tự có thấp Thiếu thiện chí cung cấp thông tin định kỳ cần thiết theo yêu cầu Cố ý hạch toán, báo cáo sai thật, giấu tình hình thua lỗ, lừa dối ngân hàng Thiếu thiện chí việc trả nợ gốc, lãi đến hạn Khó khăn việc thu hồi nợ khách hàng doanh nghiệp Nhà nước kinh doanh không hiệu phải giải thể, sáp nhập: ví dụ trường hợp tập đoàn Vinashin Chưa chủ động tìm hiểu thông tin thị trường (giá cả, đối thủ cạnh tranh…)nên không đủ khả thích ứng kịp thời với biến động sức ép cạnh tranh Đội ngũ cán lãnh đạo chưa đủ kinh nghiệm trình độ quản lý Gặp rủi ro bất ngờ thiên tai, hỏa hoạn trình độ quản lý Rất Không Bình không phổ thường phổ biến biến Phổ biến Rất phổ biến Rất Không Bình không phổ thường phổ biến biến STT Nguyên nhân Phổ biến Rất phổ biến Xuất phát từ biến động kinh tế nước giới 26 27 28 Sự biến đổi tỷ giá thay đổi theo hướng bất lợi cho doanh nghiệp Tỷ lệ lạm phát nước tăng cao Lãi suất cho vay cao làm doanh nghiệp giảm tính khoản Xuất phát từ nguyên nhân khác 29 Việc thực thi chức nhiệm vụ quan nhà nước nhiều tiêu cực (quản lý DN lỏng lẻo, cấp phép tràn lan, công chứng tài sản chấp sai luật) 30 Áp lực từ tiêu kinh doanh Hội sở giao cho chi nhánh, phòng giao dịch 31 Áp lực từ đối thủ cạnh tranh (lãi suất, hạn mức, hình thức đàm bào) Tôi xin chân thành cảm ơn nhiệt tình giúp đỡ Quý Anh (Chị) để hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu Xin kính chúc Quý Anh (Chị) sức khỏe, hạnh phúc thành đạt Bảng 1: Danh sách cán nhân viên phòng tín dụng trả lời vấn STT 10 11 12 13 14 15 Họ tên Lê Quốc Bảo Đỗ Trọng Diễn Trần Quốc Việt Nguyễn Như Anh Huỳnh Thị Kim Phương Giang Thị Thảo Nguyễn Thị Hồng Loan Phan Trường Giang Lê Thành Thuận Nguyễn Thế Cường Huỳnh Thái Hào Phan Văn Nhớ Phạm Văn Quới Danh Dũng Phương Thị Hồng Nhung Chức Trưởng phòng tín dụng Chuyên viên tín dụng KHDN Chuyên viên hỗ trợ tín dụng KHDN Chuyên viên Quản lý tín dụng Chuyên viên hỗ trợ tín dụng KHCN Chuyên viên hỗ trợ tín dụng KHCN Chuyên viên hỗ trợ tín dụng KHCN Chuyên viên tín dụng KHCN Chuyên viên tín dụng KHCN Chuyên viên tín dụng KHCN Chuyên viên tín dụng KHCN Chuyên viên tín dụng KHCN Chuyên viên tín dụng KHCN Chuyên viên tín dụng KHCN Chuyên viên tín dụng KHCN Xuất phát từ cán quản lý, cán tín dụng Bảng 2: Thống kê ý kiến cán nhân viên “Năng lực, trình độ, kinh nghiệm chưa đáp ứng nhu cầu công việc, chưa có phân công, bố trí phù hợp” Chỉ tiêu Tần suất Phần trăm Phần trăm hợp Phần trăm tích lệ lũy Không phổ biến 13,33 13,33 13,33 Bình thường 10 66,67 66,67 80,00 Phổ biến 20,00 20,00 100 15 100 100 Tổng cộng Bảng 3: Thống kê ý kiến cán nhân viên việc “Không hưởng sách đãi ngộ phù hợp” Chỉ tiêu Tần suất Phần trăm Phần trăm hợp Phần trăm tích lệ lũy Không phổ biến 0 0 Bình thường 40,00 40,00 40,00 Phổ biến 60,00 60,00 100 15 100 100 Tổng cộng Bảng 4: Thống kê ý kiến cán nhân viên việc “Cán quản lý định cho vay theo cảm tính” Chỉ tiêu Tần suất Phần trăm Phần trăm hợp Phần trăm tích lệ lũy Không phổ biến 20,00 20,00 20,00 Bình thường 53,33 53,33 73,33 Phổ biến 26,67 26,67 100 15 100 100 Tổng cộng Xuất phát từ sách tín dụng quy trình tín dụng Bảng 5: Thống kê ý kiến cán nhân viên “Không vận dụng quy trình cho vay số trường hợp đặc biệt : Giải ngân trước giám đốc ký tờ trình thẩm định, thiếu đăng ký giao dịch đảm bảo,…” 73,34 Phần trăm hợp lệ 73,34 Phần trăm tích lũy 73,34 13,33 13,33 86,67 13,33 13,33 100 15 100 100 Chỉ tiêu Tần suất Phần trăm Không phổ biến 11 Bình thường Phổ biến Tổng cộng Bảng 6: Thống kê ý kiến cán nhân viên “Chưa theo nguyên tắc thị trường, chưa đa dạng hóa danh mục cho vay, tập trung cho vay lĩnh vực thời điểm thuận lợi bất động sản, chứng khoán,…; dự án công ty, tập đoàn có thương hiệu mạnh” Chỉ tiêu Không phổ biến Tần suất Phần trăm 46,67 Phần trăm hợp lệ 46,67 Phần trăm tích lũy 46,67 Bình thường 40,00 40,00 86,67 Phổ biến 13,33 13,33 100 15 100 100 Tổng cộng Bảng 7: Thống kê ý kiến cán nhân viên “Chưa xây dựng quy trình phân tích, đánh giá, xếp loại khách hàng khoa học” Chỉ tiêu Không phổ biến Tần suất Phần trăm 6,67 Phần trăm hợp lệ 6,67 Phần trăm tích lũy 6,67 Bình thường 40,00 40,00 46,67 Phổ biến 53,33 53,33 100 15 100 100 Tổng cộng Bảng 8: Thống kê ý kiến cán nhân viên “Giám sát thiếu chặt chẽ trước sau cho vay: mục đích sử dụng vốn, tình hình tài chính” Chỉ tiêu Không phổ biến Tần suất Phần trăm 40,00 Phần trăm hợp lệ 40,00 Phần trăm tích lũy 40,00 Bình thường 40,00 40,00 80,00 Phổ biến 20,00 20,00 100 15 100 100 Tổng cộng Bảng 9: Thống kê ý kiến cán nhân viên “Lãi suất không xác định khoa học dựa chi phí vốn, mức độ rủi ro mức lợi nhuận hợp lý” Chỉ tiêu Không phổ biến Tần suất Phần trăm 40,00 Phần trăm hợp lệ 40,00 Phần trăm tích lũy 40,00 Bình thường 26,67 26,67 66,67 Phổ biến 33,33 33,33 100 15 100 100 Tổng cộng Bảng 10: Thống kê ý kiến cán nhân viên “Không có độc lập chức bán hàng, tác nghiệp quản lý rủi ro” Chỉ tiêu Không phổ biến Tần suất Phần trăm 40,00 Phần trăm hợp lệ 40,00 Phần trăm tích lũy 40,00 Bình thường 46,67 46,67 86,67 Phổ biến 13,33 13,33 100 15 100 100 Tổng cộng Bảng 11: Thống kê ý kiến cán nhân viên “Chưa chặt chẽ công tác kiểm soát nội bộ” Chỉ tiêu Tần suất Phần trăm Phần trăm hợp lệ Phần trăm tích lũy Không phổ biến 20,00 20,00 20,00 Bình thường 40,00 40,00 60,00 Phổ biến 40,00 40,00 100 15 100 100 Tổng cộng Xuất phát từ tài sản bảo đảm (TSBĐ) Bảng 12: Thống kê ý kiến cán nhân viên “Định giá thiếu cứ, định giá cao giá trị thật” Chỉ tiêu Tần suất Phần trăm Phần trăm hợp lệ Phần trăm tích lũy Không phổ biến 20,00 20,00 20,00 Bình thường 53,33 53,33 53,33 Phổ biến 26,67 26,67 100 15 100 100 Tổng cộng Bảng 13: Thống kê ý kiến cán nhân viên “Lạm dụng vào TSBĐ để định cho vay” Chỉ tiêu Tần suất Phần trăm Phần trăm hợp lệ Phần trăm tích lũy Không phổ biến 40,00 40,00 40,00 Bình thường 26,67 26,67 66,67 Phổ biến 33,33 33,33 100 15 100 100 Tổng cộng Bảng 14: Thống kê ý kiến cán nhân viên “Công tác bảo quản, đánh giá TSBĐ chưa làm thường xuyên, chưa có tính hệ thống,chỉ dừng mức kiểm tra hồ sơ, chứng từ, sổ sách kế toán” Chỉ tiêu Tần suất Phần trăm Phần trăm hợp lệ Phần trăm tích lũy Không phổ biến 46,67 46,67 46,67 Bình thường 33,33 33,33 80,00 Phổ biến 20,00 20,00 100 15 100 100 Tổng cộng Bảng 15: Thống kê ý kiến cán nhân viên “Chịu biến động tiêu chuẩn công nghệ, sách đất đai, quy hoạch địa phương.” Chỉ tiêu Tần suất Phần trăm Phần trăm hợp lệ Phần trăm tích lũy Không phổ biến 0 0 Bình thường 26,67 26,67 26,67 Phổ biến 11 73,33 73,33 100 15 100 100 Tổng cộng Bảng 16: Thống kê ý kiến cán nhân viên “Sự phối hợp quan ban ngành chưa đồng bộ, chặt chẽ, tốn nhiều thời gian” Chỉ tiêu Tần suất Phần trăm Phần trăm hợp lệ Phần trăm tích lũy Không phổ biến 0 0 Bình thường 13,33 13,33 13,33 Phổ biến 13 86,67 86,67 100 15 100 100 Tổng cộng Xuất phát từ thông tin tín dụng Bảng 17: Thống kê ý kiến cán nhân viên “Trung tâm thông tin tín dụng chưa cập nhật thông tin đầy đủ, kịp thời” Chỉ tiêu Không phổ biến Tần suất Phần trăm 40,00 Phần trăm hợp lệ 40,00 Phần trăm tích lũy 40,00 Bình thường 20,00 20,00 60,00 Phổ biến 40,00 40,00 100 15 100 100 Tổng cộng Bảng 18: Thống kê ý kiến cán nhân viên “Thông tin bất cân xứng: thiếu thông tin khách hàng, môi trường kinh tế, ngành nghề lĩnh vực đầu tư” Chỉ tiêu Không phổ biến Tần suất Phần trăm Phần trăm hợp lệ Phần trăm tích lũy Bình thường 60,00 60,00 60,00 Phổ biến 40,00 40,00 100 15 100 100 Tổng cộng Xuất phát từ khách hàng vay vốn Bảng 19: Thống kê ý kiến cán nhân viên “Sử dụng vốn vay sai mục đích, không nỗ lực sử dụng vốn vay có hiệu quả” Chỉ tiêu Tần suất Không phổ biến Phần trăm 33,33 Phần trăm hợp lệ 33,33 Phần trăm tích lũy 33,33 Bình thường 20,00 20,00 53,33 Phổ biến 46,67 46,67 100 15 100 100 Tổng cộng Bảng 20: Thống kê ý kiến cán nhân viên “Tình hình tài yếu kém, thiếu minh bạch, vốn tự có thấp” Chỉ tiêu Tần suất Phần trăm Phần trăm hợp lệ Phần trăm tích lũy Không phổ biến 0 0 Bình thường 53,33 53,33 53,33 Phổ biến 46,67 46,67 100 15 100 100 Tổng cộng Bảng 21: Thống kê ý kiến cán nhân viên “Thiếu thiện chí cung cấp thông tin định kỳ cần thiết theo yêu cầu Cố ý hạch toán, báo cáo sai thật, giấu tình hình thua lỗ, lừa dối ngân hàng” Chỉ tiêu Tần suất Phần trăm Phần trăm hợp lệ Phần trăm tích lũy Không phổ biến 0 0 Bình thường 60,00 60,00 60,00 Phổ biến 40,00 40,00 100 15 100 100 Tổng cộng Bảng 22: Thống kê ý kiến cán nhân viên “Thiếu thiện chí việc trả nợ gốc, lãi đến hạn” Chỉ tiêu Không phổ biến Tần suất Phần trăm Phần trăm hợp lệ Phần trăm tích lũy 0 0 Bình thường 46,67 46,67 46,67 Phổ biến 53,33 53,33 100 15 100 100 Tổng cộng Bảng 23: Thống kê ý kiến cán nhân viên “Khó khăn việc thu hồi nợ khách hàng doanh nghiệp Nhà nước kinh doanh không hiệu phải giải thể, sáp nhập Chỉ tiêu Không phổ biến Tần suất Phần trăm Phần trăm hợp lệ Phần trăm tích lũy Bình thường 46,67 46,67 46,67 Phổ biến 53,33 53,33 100 15 100 100 Tổng cộng Bảng 24: Thống kê ý kiến cán nhân viên “Chưa chủ động tìm hiểu thông tin thị trường (giá cả, đối thủ cạnh tranh…)nên không đủ khả thích ứng kịp thời với biến động sức ép cạnh tranh” Chỉ tiêu Không phổ biến Tần suất Phần trăm Phần trăm hợp lệ Phần trăm tích lũy 0 0 Bình thường 20,00 20,00 20,00 Phổ biến 12 80,00 80,00 100 15 100 100 Tổng cộng Bảng 25: Thống kê ý kiến cán nhân viên “Đội ngũ cán lãnh đạo chưa đủ kinh nghiệm trình độ quản lý” Chỉ tiêu Không phổ biến Tần suất Phần trăm Phần trăm hợp lệ Phần trăm tích lũy 0 0 Bình thường 13,33 13,33 13,33 Phổ biến 13 86,67 86,67 100 15 100 100 Tổng cộng Bảng 26: Thống kê ý kiến cán nhân viên “Gặp rủi ro bất ngờ thiên tai, hỏa hoạn trình độ quản lý” Chỉ tiêu Không phổ biến Tần suất Phần trăm Phần trăm hợp lệ Phần trăm tích lũy Bình thường 33,33 33,33 33,33 Phổ biến 10 66,67 66,67 100 15 100 100 Tổng cộng Xuất phát từ biến động kinh tế nước giới Bảng 27: Thống kê ý kiến cán nhân viên “Sự biến đổi tỷ giá thay đổi theo hướng bất lợi cho doanh nghiệp” Chỉ tiêu Không phổ biến Tần suất Phần trăm Phần trăm hợp lệ Phần trăm tích lũy 0 0 Bình thường 26,67 26,67 26,67 Phổ biến 11 73,33 73,33 100 15 100 100 Tổng cộng Bảng 28: Thống kê ý kiến cán nhân viên “Tỷ lệ lạm phát nước tăng cao” Phần trăm hợp Phần trăm tích lệ lũy 0 26,67 26,67 26,67 11 73,33 73,33 100 15 100 100 Chỉ tiêu Tần suất Phần trăm Không phổ biến Bình thường Phổ biến Tổng cộng Bảng 29: Thống kê ý kiến cán nhân viên “Lãi suất cho vay cao làm doanh nghiệp giảm tính khoản” Chỉ tiêu Không phổ biến Tần suất Phần trăm Phần trăm hợp lệ Phần trăm tích lũy Bình thường 13,33 13,33 13,33 Phổ biến 13 86,67 86,67 100 15 100 100 Tổng cộng Xuất phát từ nguyên nhân khác Bảng 30: Thống kê ý kiến cán nhân viên “Việc thực thi chức nhiệm vụ quan nhà nước nhiều tiêu cực (quản lý DN lỏng lẻo, cấp phép tràn lan, công chứng tài sản chấp sai luật)” Chỉ tiêu Không phổ biến Tần suất Phần trăm Phần trăm hợp lệ Phần trăm tích lũy 0 0 Bình thường 13,33 13,33 13,33 Phổ biến 13 86,67 86,67 100 15 100 100 Tổng cộng Bảng 31: Thống kê ý kiến cán nhân viên “Áp lực từ tiêu kinh doanh Hội sở giao cho chi nhánh, phòng giao dịch” Chỉ tiêu Không phổ biến Tần suất Phần trăm Phần trăm hợp lệ Phần trăm tích lũy 0 0 Bình thường 53,33 53,33 53,33 Phổ biến 46,67 46,67 100 15 100 100 Tổng cộng Bảng 32: Thống kê ý kiến cán nhân viên “Áp lực từ đối thủ cạnh tranh (lãi suất, hạn mức, hình thức đàm bào)” Chỉ tiêu Tần suất Phần trăm Phần trăm hợp lệ Phần trăm tích lũy Không phổ biến 0 0 Bình thường 33,33 33,33 33,33 Phổ biến 10 66,67 66,67 100 15 100 100 Tổng cộng

Ngày đăng: 12/07/2016, 20:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Chính phủ,2004, Nghị định của Chính phủ về việc kiểm toán độc lập, Nghị định số 105/2004/NĐ-CP ngày 30/03/2004 của Thủ tướng Chính Phủ, (2004) Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định của Chính phủ về việc kiểm toán độc lập
2. Chính phủ (2006), Nghị định của Chính phủ về Giao dịch đảm bảo, Nghị định 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 của Thủ tướng Chính Phủ, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định của Chính phủ về Giao dịch đảm bảo
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2006
3. Chính phủ (2012), Nghị định của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/ 2006 của Chính phủ về giao dịch bảo đảm, Nghị định 11/2012/NĐ-CP ngày 22/02/2012 của Thủ tướng Chính Phủ, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/ 2006 của Chính phủ về giao dịch bảo đảm
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2012
4. Đinh Xuân Hạng & Nguyễn Văn Lộc (2012), Giáo trình Quản trị Tín dụng ngân hàng thương mại, Học Viện Tài Chính, NXB Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trị Tín dụng ngân hàng thương mại
Tác giả: Đinh Xuân Hạng & Nguyễn Văn Lộc
Nhà XB: NXB Tài chính
Năm: 2012
5. Ngân hàng Nhà nước (2001), Quyết định về việc ban hành Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng, Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định về việc ban hành Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng
Tác giả: Ngân hàng Nhà nước
Năm: 2001
7. Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2005), Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng, Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng
Tác giả: Ngân hàng nhà nước Việt Nam
Năm: 2005
9. Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam– Chi nhánh Kiên Giang (2015), Báo cáo hoạt động kinh doanh năm 2010 – 2014, Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam– Chi nhánh Kiên Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo hoạt động kinh doanh năm 2010 – 2014
Tác giả: Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam– Chi nhánh Kiên Giang
Năm: 2015
10. Ngô Thị Thanh Trà (2010), Các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Vietcombank Chi nhánh Nam Sài Gòn, Luận văn thạc sỹ, Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Vietcombank Chi nhánh Nam Sài Gòn
Tác giả: Ngô Thị Thanh Trà
Năm: 2010
11. Nguyễn Đăng Dờn (2015), Tiền tệ và Ngân hàng, Trường Đại Học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia TP.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiền tệ và Ngân hàng
Tác giả: Nguyễn Đăng Dờn
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia TP.Hồ Chí Minh
Năm: 2015
12. Nguyễn Thị Phương Lan (1995), Một số vấn đề rủi ro ngân hàng trong điều kiện nền kinh tế thị trường, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Học Viện Ngân hàng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề rủi ro ngân hàng trong điều kiện nền kinh tế thị trường
Tác giả: Nguyễn Thị Phương Lan
Năm: 1995
13. Nguyễn Thị Quỳnh Trang (2011), Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quân Đội, Luận văn thạc sỹ, Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quân Đội, Luận văn thạc sỹ
Tác giả: Nguyễn Thị Quỳnh Trang
Năm: 2011
14. Lê Tấn Phước (2007), Đảm bảo an toàn trong hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương mại cổ phần trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Đảm bảo an toàn trong hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương mại cổ phần trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Lê Tấn Phước
Năm: 2007
15. Lê Thị Như Ý (2011), Hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng tại AGRIBANK Đồng Tháp, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Đại học kinh tế Quốc Dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng tại AGRIBANK Đồng Tháp
Tác giả: Lê Thị Như Ý
Năm: 2011
16. Phạm Thị Thu Hiền (2012), Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng Đông Á chi nhánh Nha Trang, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng Đông Á chi nhánh Nha Trang
Tác giả: Phạm Thị Thu Hiền
Năm: 2012
17. Trương Quốc Doanh (2007), Rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam, thực trạng và giải pháp phòng ngừa, Luận văn thạc sỹ, Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam, thực trạng và giải pháp phòng ngừa
Tác giả: Trương Quốc Doanh
Năm: 2007
18. Trần Tiến Chương (2008), Nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam, Luận văn thạc sỹ, Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam
Tác giả: Trần Tiến Chương
Năm: 2008
19. Saunders A & Lange H (1995), Financial Institutions Management: A Modern Perspective, Irwin, Artarmon Sách, tạp chí
Tiêu đề: Financial Institutions Management: A Modern Perspective
Tác giả: Saunders A & Lange H
Năm: 1995
20. Timothy W.Koch (1995), Bank Managerment, University of South Carolina, The Dryden Press, 1995, page 107 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bank Managerment
Tác giả: Timothy W.Koch
Năm: 1995

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w