Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
807,16 KB
Nội dung
Bài thuyết trình nhóm XOẮN KHUẨN GIANG MAI DANH SÁCH NHÓM LÊ THỊ TƯƠI PHẠM THỊ HẠNH NGUYÊN 2.NGUYỄN THỊ PHƯƠNG KIỀU PHẠM THỊ HỒNG PHƯỢNG 3.NGUYỄN THỊ THU VÂN 8.PHẠM THỊ ÁI THƯƠNG 4.NGUYỄN THỊ HIỂU SƯƠNG TRẦN THỊ MỸ THOA 5.VĂN THỊ THANH LIÊM 10 PHẠM THỊ KiỀU DUYÊN Nội dung Khái niệm bệnh Hình thể Phòng bệnh Ni cấy Phòng điều trị Xoắn Cấu trúc kháng nguyên Đặc điểm sinh học khuẩn Điều trị giang mai Sức đề kháng Giang mai mắc phải p.ứ cổ điển không đặc hiệu Gây bệnh cho người Chuẩn đoán vi khuẩn học Chuẩn đoán gián tiếp Khả gây bệnh Giang mai bẩm sinh p.ứ kháng nguyên đặc hiệu Chuẩn đoán trực tiếp Gây bệnh thực nghiệm khái niệm bệnh: Giang mai bệnh nhiễm khuẩn xoắn khuẩn Treponema pallidum gây ra, lây đường tình dục lây qua đường máu, đường mẹ sang đường tiếp xúc trực tiếp với thương tổn giang mai có lở loét 1.Đặc điểm sinh vật học 1.1 Hình thể: - Xoắn khuẩn giang mai mảnh, xoắn lò xo Kích thước: rộng 0,2micromet Dài - 15micromet Thường có – 14 vòng xoắn đặn Khơng sinh nha bào Hai đầu có lơng chuyển động chủ yếu uốn khúc vòng xoắn xoay quanh trục hình ảnh xoắn khuẩn giang mai kính hiển vi 1.2 Ni cấy: - Hiện chưa có môi trường nhân tạo nuôi cấy xoắn khuẩn giang mai - Từ 1911 đến giữ chủng giang mai cách tiêm truyền liên tục vào tinh hoàn thỏ Sau – ngày tinh hoàn thỏ bị viêm, tiếp tục lấy dịch tiêm cho thỏ khác 1.3.Cấu trúc kháng nguyên: có nhóm nghiên cứu: - Kháng nguyên cardiolipid: Kháng nguyên chung cho tất Treponema có tổ chức động vật, đặc biệt tim gan có nhiều chất Kháng nguyên dùng để phát kháng thể phản ứng VDRL, KLINE - Kháng nguyên protein chuyên biệt cho nhóm, có tất Treponema gây bệnh không gây bệnh, dùng để phát kháng thể phản ứng kết hợp bổ thể - Kháng nguyên polyozid vỏ: Đây kháng nguyên đặc hiệu xoắn khuẩn giang mai dùng phản ứng miễn dịch huỳnh quang - Kháng nguyên thân: Kháng nguyên tạo kháng thể ứng dụng phản ứng bất động xoắn khuẩn Nelson 1.4 Sức đề kháng: Xoắn khuẩn giang mai nhạy cảm với yếu tố lý học, hoá học - Bị tiêu diệt chất sát khuẩn thông thường thuỷ ngân, bismuth, với pH kháng sinh Dễ chết nhiệt độ phòng đặc biệt điều kiện khô + Ở 400 độ C vi khuẩn chết sau + Ở 500 độ C chết sau + Ở tủ lạnh, xoắn khuẩn giang mai tồn máu 3-4 ngày - Sức đề kháng nên chủ yếu lây đường trực tiếp gây bệnh người 2 Khả gây bệnh: 2.1 Gây bệnh cho người 2.1.1 Giang mai mắc phải Giang mai bệnh xã hội gặp Xoắn khuẩn giang mai xâm nhập vào thể chủ yếu qua đường tình dục Có thể lây nhiễm qua xây xát, niêm mạc mắt, miệng Ủ bệnh từ 1- tháng,bệnh diễn biến qua thời kì: Sau xâm nhập vào thể, khoảng 10-30 ngày xuất vết loét TK1 Bắt đầu từ 4-8 tuần Tổn thương da xuất khắp người với dát màu hoa đào, thường gọi TK2 TK3 đào ban, hay gặp cổ gáy Sau thời gian dài từ vài năm đến vài chục năm, tổn thương ăn sâu vào tổ chức tạo nên “gôm” giang mai da, xương, gan , tim mạch đặc biệt hệ thần kinh Giang mai thời kỳ Săng giang mai Giang mai thời kỳ Giang mai giai đoạn 2.1.2 Giang mai bẩm sinh: Phụ nữ bị bệnh giang mai có thai từ tháng thứ trở xoắn khuẩn qua thai vào thai nhi gây sẩy thai, thai chết lưu, quái thai giang mai bẩm sinh: trẻ đẻ có mụn lòng bàn tay bàn chân có nhiều xoắn khuẩn Có thể giang mai chậm phát sau 5-6 năm, chí trưởng thành biểu bệnh 2.2 Gây bệnh thực nghiệm Có thể gây bệnh thực nghiệm cách đưa xoắn khuẩn vào da mắt thỏ Hoặc tiêm truyền để nhân giống tiêm xoắn khuẩn vào tinh hồn thỏ 3 Chẩn đoán vi khuẩn học 3.1 Chẩn đoán trực tiếp: Xác định hình thể Thường áp dụng cho giang mai thời kỳ I cách lấy bệnh phẩm chất tiết vết loét phận sinh dục Có thể lấy bệnh phẩm nốt đào ban thời kỳ II sử dụng Nếu có hạch dùng bơm kim tiêm chọc hút dịch hạch - Soi tươi kính hiển vi đen: Chỉ áp dụng nơi có kính hiển vi đen - Nhuộm soi: Nhuộm Fontana Tribondeau: xoắn khuẩn có màu vàng nâu vàng 3.2 Chẩn đoán gián tiếp: Xác định huyết Áp dụng cho giang mai thời kỳ Bệnh phẩm: Dịch vết loét, dịch chọc hạch Kỹ thuật: soi tươi, nhuộm thấm bạc 3.2.1 Phản ứng cổ điển không đặc hiệu: - Kháng nguyên chất lipoit lấy từ tim bò - Loại phản ứng: Thường dùng phản ứng lên (kết tủa) VDRL (Veneral Disease Resesarch Laboratories) cải tiến VDLR RPR (Rapid Plasma Reagin) làm phản ứng giọt máu điều tra bản, phản ứng kết hợp bổ thể BW (Bordet Wassermann) khơng làm q phức tạp Giá trị : khơng xác có trường hợp dương tính giả ( bệnh nhân sốt rét, thận hư, phụ nữ có thai > tháng ) cần làm lần để kiểm tra kết 3.2.2 Các phản ứng dùng kháng nguyên đặc hiệu Các phản ứng dùng kháng nguyên đặc hiệu có độ nhạy cao, xác 4 Phòng bệnh điều trị 4.1 Phòng bệnh - Giải tệ nạn xã hội - Giáo dục nếp sống lành mạnh, tình u chung thuỷ - Giáo dục tình dục an tồn -Phát sớm điều trị kịp thời bệnh nhân giang mai. 4.2 Điều trị Penicillin, tetracyclin Penicillin có tác dụng điều trị tốt để tiêu diệt xoắn khuẩn Cảm ơn người ý lắng nghe! ... nên “gôm” giang mai da, xương, gan , tim mạch đặc biệt hệ thần kinh Giang mai thời kỳ Săng giang mai Giang mai thời kỳ Giang mai giai đoạn 2.1.2 Giang mai bẩm sinh: Phụ nữ bị bệnh giang mai có thai... uốn khúc vòng xoắn xoay quanh trục hình ảnh xoắn khuẩn giang mai kính hiển vi 1.2 Ni cấy: - Hiện chưa có mơi trường nhân tạo ni cấy xoắn khuẩn giang mai - Từ 1911 đến giữ chủng giang mai cách tiêm... hiệu xoắn khuẩn giang mai dùng phản ứng miễn dịch huỳnh quang - Kháng nguyên thân: Kháng nguyên tạo kháng thể ứng dụng phản ứng bất động xoắn khuẩn Nelson 1.4 Sức đề kháng: Xoắn khuẩn giang mai