ĐẠI CƯƠNG Tại các nước phương Tây, ba nguyên nhân thường gặp nhất của suy tim là bệnh động mạch vành ĐMV, bệnh tăng huyết áp THA và bệnh cơ tim giãn.. NGUYÊN NHÂN SUY TIM TRÁI Tăng hu
Trang 1ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC
Ths Phan Tấn Quang
SUY TIM
Trang 2 Đến thế kỷ 18, nhiều tác giả đã tìm được quan
hệ đồng nhất giữa tim và các phủ tạng khác như phổi, gan (Albertini Wells, Portal Corvisart)
Hoffmann đã chứng minh tim là nguyên nhân gây nên phù hai chi dưới
Trang 3ĐẠI CƯƠNG
Thế kỷ 20, Lanbry và Largeua, Merklen Lien
đã mô tả riêng biệt suy tim phải và suy tim trái
Starling trên thực nghiệm đã tìm ra các quy luật của cơ tim và từ 1942 Command đã xác nhận nhờ thăm dò các buồng tim
Mặc dù có rất nhiều tiến bộ về điều trị trong lĩnh vực nội ngoại khoa, số người suy tim vẫn tăng lên hàng năm và tiên lượng bệnh vẫn còn rất xấu nhất là ở trẻ em
Trang 4ĐẠI CƯƠNG
Tại các nước phương Tây, ba nguyên nhân thường gặp nhất của suy tim là bệnh động mạch vành (ĐMV), bệnh tăng huyết áp (THA) và bệnh cơ tim giãn
Tại Việt Nam, bệnh van tim hậu thấp còn nhiều; bệnh tim bẩm sinh không được phẫu thuật sớm cũng là một nguyên nhân suy tim ở trẻ em Việt Nam Tuy nhiên suy tim do THA và bệnh ĐMV ngày càng tăng, chiếm đa số suy tim
ở người lớn
Trang 5TẦN SUẤT BỆNH
TẦN SUẤT BỆNH SUY TIM (PHẦN 1000 DÂN SỐ)
Tuổi (năm)
50-5980-89Mọi tuổi
Nam
8667.4
Nữ
8797.7
Framingham Heart Study: Ho et al 1993 J Am Coll Cardiol;22:6-13
Trang 6ĐỊNH NGHĨA SUY TIM
Suy tim là trạng thái bệnh lý trong đó cung lượng tim không đủ đáp ứng với nhu cầu của cơ thể về mặt oxy trong mọi tình huống sinh hoạt của bệnh nhân
Trang 7PHÂN LOẠI SUY TIM
Lâm sàng thường dùng: Suy tim phải, trái, toàn bộ
Trang 8NGUYÊN NHÂN SUY TIM TRÁI
Tăng huyết áp động mạch
Hở, hẹp van động mạch chủ đơn thuần hay
phối hợp
Nhồi máu cơ tim
Viêm cơ tim do nhiễm độc, nhiễm trùng
Các bệnh cơ tim
Trang 9NGUYÊN NHÂN SUY TIM TRÁI(tt)
Nhịp nhanh kịch phát trên thất, cuồng nhĩ, rung nhĩ nhanh, nhịp nhanh kịch phát thất
Blốc nhĩ thất hoàn toàn
Hẹp eo động mạch chủ
Tim bẩm sinh: còn ống động mạch, thông liên thất
Trang 10NGUYÊN NHÂN SUY TIM PHẢI
Hẹp van 2 lá là nguyên nhân thường gặp nhất
Bệnh tâm phế mạn như: Hen phế quản, viêm phế quản mạn, lao xơ phổi, giãn phế quản, nhồi máu phổi (gây tâm phế cấp) Gù vẹo cột sống, dị dạng lồng ngực
Bệnh tim bẩm sinh như hẹp động mạch phổi,
tứ chứng Fallot, thông liên nhĩ, thông liên thất giai đoạn muộn
Trang 11NGUYÊN NHÂN SUY TIM PHẢI(tt)
Viêm nội tâm mạc nhiễm trùng tổn thương van
3 lá
Một số nguyên nhân ít gặp như u nhầy nhĩ trái
Tràn dịch màng ngoài tim và viêm màng ngoài tim co thắt, triệu chứng lâm sàng giống suy tim phải nhưng thực chất là suy tâm trương
Trang 12NGUYÊN NHÂN SUY TIM TOÀN BỘ
cuối
tim toàn bộ còn gặp các nguyên nhân sau: bệnh cơ tim giãn, cường giáp trạng, thiếu Vitamine B1, thiếu máu nặng.
Trang 13ĐẶC ĐIỂM SINH BỆNH HỌC
CUNG LƯỢNG TIM
CUNG LƯỢNG TIM
SỨC CO BÓP CƠ TIM
HẬU GÁNH
TẦN SỐ TIM TIỀN GÁNH
Trang 15ĐẶC ĐIỂM SINH BỆNH HỌC
1 TIỀN GÁNH
Là độ kéo dài của các sợi cơ tim sau tâm trương, được thể hiện bằng thể tích và áp lực máu trong
Tiền tải phụ thuộc vào: khối lượng máu lưu thông toàn cơ thể, sức co bóp của tâm nhĩ, trương lực
hệ tĩnh mạch, áp lực trong lồng ngực, áp lực trong khoang màng tim, sự vận động của cơ bắp đẩy máu về tim, độ co dãn của tâm thất…
Trang 16ĐẶC ĐIỂM SINH BỆNH HỌC
2 HẬU GÁNH
Là sức cản mà tim gặp phải trong quá trình co
hậu gánh tăng thì tốc độ các sợi cơ tim giảm; do
đó thể tích tống máu trong thì tâm thu giảm
Trang 17ĐẶC ĐIỂM SINH BỆNH HỌC
3 SỨC CO BÓP CƠ TIM
Sức co bóp cơ tim chịu ảnh hưởng của thần kinh giao cảm trong cơ tim và lượng catécholamin lưu hành trong máu, Digitalis
và các thuốc tăng cường co bóp nội tại khác, tình trạng thiếu Oxy tế bào, thuốc ức chế co bóp cơ tim cũng như sự nguyên vẹn của cơ tim
Trang 18ĐẶC ĐIỂM SINH BỆNH HỌC
4 TẦN SỐ TIM
Tần số tim tăng sẽ tăng cung lượng tim, tần
số tim chịu ảnh hưởng của thần kinh giao cảm trong cơ tim và lượng catécholamin lưu hành trong máu Tần số tim quyết định thời gian tâm trương, một yếu tố quan trọng trong việc đổ đầy thất Khi nhịp tim nhanh, thời gian tâm trương bị rút ngắn nên đổ đầy thất không đầy đủ.
Trang 19 Dày thất do tăng đường kính các tế bào, tăng
số lượng ti lạp thể, tăng số đơn vị co cơ mới đánh dấu bắt đầu sự giảm sút chức năng co bóp
cơ tim
Trang 20 Biểu đồ đường cong Frank-Starling
Frank-Starling Curve
Normal
Congestive heart failure
Congestive heart failure (digitalized)
Trang 21ĐẶC ĐIỂM SINH BỆNH HỌC
Trong suy tim có sự tăng hoạt giao cảm và tăng lượng Catecholamine lưu hành trong máu Lượng Noradrenaline trong máu của người suy tim cao gấp 2 đến 3 lần so với người không suy tim Đôi khi Dopamine và cả Adrenaline tăng
Suy tim càng nặng thì tình trạng tăng hoạt giao cảm càng nhiều, lượng Catecholamine lưu hành trong máu càng cao
Trang 22Hoạt hoá hệ RAA
Bộ máy cạnh cầu thận ↑ tiết Renin
↑ Angiotensin I
↑ Angiotensin II
↑ hậu tải
↑ sức cản ngoại vi
Co mạch mạnh SUY TIM
Trang 23ĐẶC ĐIỂM SINH BỆNH HỌC
yên có tính chất gây co mạch và giữ nước Ở người bình thường, sự căng của các thụ thể ở tâm nhĩ sẽ ức chế tiết Arginine –Vasopressine giúp làm giảm co mạch
và giảm giữ nước
các Endothelin, các Cytokines…
nên mất bù và các triệu chứng lâm sàng của suy tim
sẽ xuất hiện.
Trang 24SUY TIM TRÁI
Trang 25TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG
khó thở khi gắng sức, từng cơn, có khi khó thở đột ngột, khó thở tăng dần
Ho hay xảy ra vào ban đêm, khi bệnh nhân
gắng sức, ho khan, có khi có đàm lẫn máu.
Trang 26SUY TIM TRÁI
TRIỆU CHỨNG THỰC THỂ
được tiếng thổi tâm thu nhẹ ở mỏm do hở van 2 lá
cơ năng
Trong cơn hen tim có thể nghe được nhiều ran rít, ran ngáy Trong phù phổi cấp nghe ran ẩm như
“thủy triều dâng”
bình thường
Trang 27CẬN LÂM SÀNG: SUY TIM TRÁI
thất trái giãn với
cung dưới trái
phồng và dày ra,
phổi mờ nhất là
vùng rốn phổi.
Trang 28CẬN LÂM SÀNG: SUY TIM TRÁI
Điện tâm đồ: Tăng gánh tâm trương hay tâm thu thất trái Trục trái, dày thất trái.
Siêu âm tim: Kích thước buồng thất trái giãn
to, siêu âm còn cho biết được chức năng thất trái và nguyên nhân của suy tim trái như hở van động mạch chủ vv.
Thăm dò huyết động: Nếu có điều kiện thông tim, chụp mạch đánh giá chính xác mức độ nặng nhẹ của một số bệnh van tim.
Trang 31SUY TIM PHẢI
Trang 32TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG
Khó thở: nhiều hay ít tùy theo mức độ suy tim, khó thở thường xuyên, nhưng không có cơn khó thở kịch phát
Xanh tím: tím nhiều hay ít tùy nguyên nhân và mức độ của suy tim phải.
Trang 33SUY TIM PHẢI
TRIỆU CHỨNG THỰC THỂ
Chủ yếu là ứ máu ngoại biên
Gan to: bờ tù, mặt nhẵn, ấn đau tức, điều trị tích cực gan nhỏ lại, hết điều trị gan to
ra gọi là “gan đàn xếp”, nếu gan bị ứ máu lâu ngày gan không nhỏ lại được gọi là
“xơ gan tim” với gan bờ sắc, mật độ chắc
Trang 34SUY TIM PHẢI
TRIỆU CHỨNG THỰC THỂ
Tĩnh mạch cổ nổi, phản hồi gan tĩnh mạch cổ (+) ở tư thế 450 Áp lực tĩnh mạch trung ương và tĩnh mạch ngoại biên tăng cao
sau phù toàn thân, có thể kèm theo cổ trướng, tràn dịch màng phổi Tiểu ít 200-300ml/ 24giờ.
Trang 35SUY TIM PHẢI
TRIỆU CHỨNG THỰC THỂ
nguyên nhân suy tim, ta còn nghe nhịp tim nhanh, có khi có tiếng ngựa phi phải, thổi tâm thu ở ổ van 3 lá do hở van 3 lá cơ năng hậu quả của dãn buồng thất phải Huyết áp tâm thu bình thường, huyết áp tâm trương tăng.
Trang 36SUY TIM PHẢI
Trang 37CẬN LÂM SÀNG: SUY TIM PHẢI
X quang: Trừ trường hợp suy tim phải do
hẹp van động mạch phổi có đặc điểm là phổi sáng, còn lại các nguyên nhân suy tim phải khác: phổi mờ, cung động mạch phổi giãn, mỏm tim hếch lên do thất phải giãn.
Trên phim nghiêng trái mất khoảng sáng sau xương ức.
Trang 38XQUANG HẸP VAN HAI LÁ
Trang 42CẬN LÂM SÀNG: SUY TIM PHẢI
Điện tâm đồ: Trục phải, dày thất phải.
Siêu âm tim: Thất phải giãn to, tăng áp động mạch phổi.
Thăm dò huyết động: Tăng áp lực cuối tâm trương thất phải, áp lực động mạch phổi thường tăng.
Trang 44Siêu âm tim
Trang 45SUY TIM TOÀN BỘ
Bệnh cảnh suy tim phải thường trội hơn Bệnh nhân khó thở thường xuyên, phù toàn thân, tĩnh mạch cổ nổi tự nhiên, áp lực tĩnh mạch tăng cao, gan to nhiều, thường có cổ trướng, tràn dịch màng phổi, HATT giảm, HATTr tăng, XQ tim to toàn bộ, ĐTĐ có thể dày cả 2 thất.
Trang 46X QUANG SUY TIM TOÀN BỘ
Trang 47Chẩn đoán xác định suy tim
(Tiêu chuẩn Framingham)
+ Tràn dịch màng phổi + Dung tích sống giảm 1/3 so với tối đa
+ Tim nhanh (>120 /phút) + Tiêu chuẩn chính hay phụ Giảm 4,5 kg/ 5 ngày điều trị suy tim
Chẩn đoán xác định suy tim: 2 tiêu chuẩn chính hoặc 1 tiêu chuẩn chính kèm 2 tiêu chuẩn phụ
Trang 48GIAI ĐOẠN SUY TIM
Theo Trường môn Tim Mạch Mỹ (ACC) và Hội Tim Mạch Mỹ (AHA):
hiện tại không rối loạn chức năng và cấu trúc tim
Giai đoạn B: Rối loạn cấu trúc tim nhưng không có triệu chứng suy tim trên lâm sàng
Giai đoạn C: có sự biến đổi cấu trúc tim, đã hoặc đang
có triệu chứng của suy tim nhưng vẫn đáp ứng với thuốc điều trị
Giai đoạn D: Suy tim tiến triển nặng cần được thay tim
hoặc điều trị thêm bằng các biện pháp khác tại bệnh viện
Trang 49PHÂN ĐỘ SUY TIM
THEO NYHA
hoạt và hoạt động thể lực gần như thường.
Độ 2: Tr/c cơ năng chỉ xuất hiện khi gắng sức nhiều
Trang 50PHÂN ĐỘ SUY TIM
THEO HỘI NỘI KHOA VIỆT NAM
thấy
cm.
nhưng khi được điều trị có thể nhỏ lại.
mặc dù đã được điều trị.
Trang 51Có nguy cơ cao ST song không có
bệnh tim thực tổn hoặc không có
biểu hiện suy tim
A
Có bệnh tim thực tổn nhưng
không có biểu hiện suy tim
B
Bệnh tim thực tổn đã hoặc đang
có biểu hiện suy tim
Có triệu chứng ngay cả lúc nghỉ
IV
Giai đoạn Suy tim theo ACC/AHA Phân độ suy tim theo NYHA
PHÂN ĐỘ SUY TIM
Trang 53CÁC BIỆN PHÁP KHÔNG THUỐC
Tiếp cận Khuyến cáo
Dinh dưỡng 2,5g natri/ngày (2g nếu suy tim nặng)
Hạn chế nước, đặc biệt ở b/n hạ natri máu
Ăn ít mỡ, ít caloric (khi cần) Không uống rượu
Hoạt động và Tiếp tục công việc thường ngày.
tập thể lực Tập thể lực, phục hồi tim.
Hướng dẫn b/n và Cắt nghĩa về suy tim và triệu chứng.
gia đình Lý do hạn chế muối.
Các thuốc và sự tuân thủ Cân mỗi ngày
Nhận biết các dấu suy tim nặng hơn.
TL: Massie BM Management of the patient with chronic heart failure In Cardiology, Mosby 2nd ed 2004, p 880
Trang 54BẬC THANG ĐIỀU TRỊ SUY TIM TÂM THU
Ghép tim Tạo đồng bộ thất
Tăng co cơ tim Nitrates, hydralazine
Spironolactone Digoxin
Chẹn Bêta
Phối hợp Lợi tiểu
Trang 55CÁC NHÓM THUỐC ĐIỀU TRỊ SUY TIM MẠN
Lợi tiểu Thiazide/ các lợi tiểu giống thiazide
Lợi tiểu quai Lợi tiểu giữ kali
Ức chế hệ thống Ức chế men chuyển
renin-angiotensin Chẹn thụ thể Angioténin II
aldosterone Đối kháng aldosterone
Chẹn bêta Bêta 1 chọn lọc (metoprolol, bisoprolol)
Không chọn lọc kèm hoạt tính alpha (carvedilol)
Trang 56CÁC NHÓM THUỐC ĐIỀU TRỊ SUY TIM MẠN
(tt)
Nhóm thuốc Ví dụ
Digitalis glycosides Digoxin
Dãn mạch trực tiếp Nitrates vô cơ
Nesiritide Hydralazine
Ức chế calci
Tăng co cơ tim Dobutamine
Phosphodiesterase inhibitors Dopamine
Levosimendan
Điều trị thêm Chất chống huyết khối
Thuốc chống loạn nhịp
Trang 57LỢI TIỂU TRONG ĐIỀU TRỊ SUY TIM
Vai trò không thay thế được của lợi tiểu trong
điều trị suy tim sung huyết và phù phổi cấp
Nguy cơ tử vong do loạn nhịp khi dùng lợi tiểu
mất Kali lâu dài
Phối hợp Spironolactone liều thấp (25mg/ngày)
với điều trị chuẩn suy tim sung huyết giúp giảm
tử vong
Trang 58Dãn mạch
Ức chế tăng trưởng
Chống tăng sinh Bảo vệ mạch Bảo vệ thận
ACEI: UCMC; ARBs: chẹn thụ thể AGII; ACE: men chuyển
TL: Massie BM Management of the patient with chronic heart failure In Cardiology, Mosby 2 nd ed 2004, p885
Trang 59ỨC CHẾ MEN CHUYỂN
- Có hiệu quả trong mọi giai đoạn của suy tim
- UCMC trong điều trị suy tim nặng (NYHA IV)
+ Nghiên cứu Consensus (N Engl J Med 1987 ; 316 : 1429-1435)
- UCMC trong điều trị suy tim nhẹ đến vừa (NYHA II, III) + Nghiên cứu SOLVD (N Engl J Med 1991 ; 325 : 293-302)
+ Nghiên cứu Perindopril (Am J Cardiol 1993 ; 71 : 617-880)
- UCMC trong điều trị rối loạn chức năng thất trái đơn thuần + Nghiên cứu SOLVD phòng ngừa (N Engl J Med
1992 ; 327: 685 - 691)
Trang 60CÁC LIỀU ĐẦU CỦA ỨC CHẾ MEN CHUYỂN
TRONG ĐIỀU TRỊ SUY TIM
CÁC LIỀU ĐẦU CỦA ỨC CHẾ MEN CHUYỂN
TRONG ĐIỀU TRỊ SUY TIM
6,75 - 12,5 mg Captopril (3 lần / ngày) 2,5 mg Enalapril (2 lần / ngày)
hoặc 2 mg Perindopril (1 lần / ngày)
chuyển (HA thấp)
Trang 61THUỐC ỨC CHẾ THỤ THỂ ANGIOTENSIN II
TRONG ĐIỀU TRỊ SUY TIM
- Nghiên cứu Elite I : Losartan hiệu quả hơn Captopril
- Nghiên cứu Elite II : Tử vong nhóm Losartan > nhóm
Trang 62CÁC THUỐC ĐỐI KHÁNG ALDOSTERONE
TRONG ĐIỀU TRỊ SUY TIM MẠN
Thuốc Liều khởi đầu Liều đích Kết quả từ nghiên cứu lớn
thường dùngthường dùng
Spironolactone 25mg q24h 25mg q24h RALES *: sống còn,
nhập viện do suy tim Eplerenone 50mg q24h 50-100mg EPHESUS **: 17% tử 17% tử q24h
vong b/n sau NMCT có EF < 40% và suy tim.
TL: * Pitt B et al.N Engl J Med 1999; 341: 709- 717
** Pitt B et al.N Engl J Med 2003; 348: 1309 - 1321
Trang 63NÊN SỬ DỤNG DIGOXIN LIỀU THẤP
THAY VÌ LIỀU CAO
Trang 65LIỀU KHỞI ĐẦU VÀ LIỀU DUY TRÌ
Khởi đầu liều rất thấp :
TD : Bisoprolol 1,25 mg/ ngày
Carvedilol 3,125mg x 2 / ngày Metoprolol XL 12,5 mg/ ngày hoặc Metoprolol 5mg x 2 / ngày
Tăng gấp 2 liều, mỗi 2 - 4 tuần
Trang 66ĐIỀU TRỊ TÁI ĐỒNG BỘ TIM (CRT: cardiac resynchronization therapy)
Tạo nhịp 3 buồng
Tạo nhịp sớm buồng thất trái
Trang 67THUỐC CHỐNG LOẠN NHỊP/
BỆNH NHÂN SUY TIM
Không dùng thuốc chống loạn nhịp nhóm I (giảm co bóp
cơ tim, tạo thêm loạn nhịp)
Các thuốc có thể dùng : chẹn bê-ta, thuốc chống loạn nhịp nhóm III (amiodarone, dofétilide)
Trang 68CHỈ ĐỊNH THUỐC CHỐNG HUYẾT KHỐI
TRONG ĐIỀU TRỊ SUY TIM (THUỐC KHÁNG VIT K, HEPARIN TLPTT)
- Tiền sử huyết khối thuyên tắc
- Có cục máu đông trong buồng tim
- Có echo cản âm (spontaneous contrast) trong
buồng tim
Trang 69CÁC BIỆN PHÁP ĐIỀU TRỊ SUY TIM KHÁNG TRỊ
- Phối hợp lợi tiểu
- Thêm thuốc dãn mạch
- Thuốc tăng co bóp cơ tim
- Trợ giúp tuần hoàn cơ học
- Ghép tim
- Tạo nhịp thất trái hay tạo nhịp 2 thất (tái đồng bộ tim)
- Phẫu thuật tim :
* Sửa van 2 lá
* Cardiomyoplasty (ghép cơ lưng vào tim)
* Phẫu thuật cắt bớt tâm thất
TL : Cardiovascular Therapeutics, WB Saunders Co, 2nd ed 2002, p 343
Trang 70GHÉP TIM: ghép trực tiếp (orthotopic) và ghép kèm
(heterotopic)
Trang 71KẾT LUẬN
- Điều trị suy tim còn là 1 thách thức
- Trước bệnh nhân suy tim cần:
* Nguyên nhân
* Yếu tố làm nặng
* Điều trị giảm triệu chứng ngay
* Điều trị kéo dài đời sống
Trang 72THANKS