Đánh giá hiệu quả của thay van nhĩ thất cơ học trên bệnh nhân tim một thất chức năng tại khoa phẫu thuật tim mạch bệnh viện đại học y dược thành phố hồ chí minh

104 2 0
Đánh giá hiệu quả của thay van nhĩ thất cơ học trên bệnh nhân tim một thất chức năng tại khoa phẫu thuật tim mạch bệnh viện đại học y dược thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH oOo PHAN VĂN THUẬN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA THAY VAN NHĨ THẤT CƠ HỌC TRÊN BỆNH NHÂN TIM MỘT THẤT CHỨC NĂNG TẠI KHOA PHẪU THUẬT TIM MẠCH BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH oOo PHAN VĂN THUẬN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA THAY VAN NHĨ THẤT CƠ HỌC TRÊN BỆNH NHÂN TIM MỘT THẤT CHỨC NĂNG TẠI KHOA PHẪU THUẬT TIM MẠCH BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGÀNH: NHI KHOA MÃ SỐ: 8720106 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS BS PHÙNG NGUYỄN THẾ NGUYÊN TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Ký tên Phan Văn Thuận i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ ix ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .3 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN TIM MỘT THẤT CHỨC NĂNG .4 1.2 TỔNG QUAN VỀ HỞ VAN NHĨ THẤT TRONG TIM MỘT THẤT CHỨC NĂNG .23 1.3 CÁC NGHIÊN CỨU THAY VAN NHĨ THẤT TRÊN BỆNH NHÂN TIM MỘT THẤT CHỨC NĂNG .30 CHƢƠNG 2: THIẾT KẾ VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .33 2.1 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 33 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.3 CHỈ ĐỊNH VÀ QUY TRÌNH PHẪU THUẬT THAY VAN NHĨ THẤT CƠ HỌC TRÊN BỆNH NHÂN TIM MỘT THẤT CHỨC NĂNG TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP HỒ CHÍ MINH 34 2.4 BIẾN SỐ VÀ ĐỊNH NGHĨA CÁC BIẾN SỐ 39 2.5 THU THẬP VÀ XỬ LÝ DỮ LIỆU 44 2.6 VẤN ĐỀ Y ĐỨC .45 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 46 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG 46 3.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG TRƢỚC MỔ 49 3.3 ĐẶC ĐIỂM PHẪU THUẬT 55 3.4 KẾT QUẢ PHẪU THUẬT 56 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 68 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG 68 4.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 71 ii 4.3 ĐẶC ĐIỂM CÁC DẠNG TỔN THƢƠNG GIẢI PHẪU TRONG TIM MỘT THẤT CHỨC NĂNG CÓ CHỈ ĐỊNH PHẪU THUẬT THAY VAN NHĨ THẤT 73 4.4 ĐẶC ĐIỂM PHẪU THUẬT 75 4.5 KẾT QUẢ PHẪU THUẬT THAY VAN NHĨ THẤT CƠ HỌC TRÊN BỆNH NHÂN TIM MỘT THẤT CHỨC NĂNG 77 4.6 ĐÁNH GIÁ VỀ CHỨC NĂNG TÂM THU THẤT Ở BỆNH NHÂN THAY VAN NHĨ THẤT CƠ HỌC TRƢỚC VÀ SAU PHẪU THUẬT .81 4.7 HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU .82 KẾT LUẬN 84 KIẾN NGHỊ .85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 iii v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ký tự viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt Activated Partial Thromboplastin Thời gian Thromboplastin hoạt Time hóa phần ASD Atrial Septal Defect Thông liên nhĩ AV Atrioventricular Nhĩ thất AVV Atrioventricular Valve Van nhĩ thất AVVR Atrioventricular Valve Regurgitation Hở van nhĩ thất CMR Cardiac Magnetic Resonance Cộng hƣởng từ tim mạch DILV Double Inlet Left Ventricle Thất trái hai đƣờng vào ECG Electrocardiogram Điện tâm đồ EF Ejection Fraction Phân suất tống máu HLHS Hypoplastic Left Heart Syndrome Hội chứng thiểu sản tim trái INR International Normalized Ratio Tỷ lệ chuẩn hóa quốc tế MSCT Multislice Computed Tomography Chụp cắt lớp vi tính NYHA New York Heart Association Hội Tim mạch New York Pulmonary Atresia with Intact Không lỗ van động mạch phổi với Ventricular Septum vách liên thất nguyên vẹn Pulmonary Vascular Resistance Index Chỉ số kháng lực động mạch phổi Right Ventricle Fractional Area Phân suất thay đổi diện tích thất Change phải aPTT PA IVS PVRI RV FAC v SpO2 Saturation of peripheral oxygen Độ bão hòa oxy máu ngoại vi TEE Transeophageal Echocardiography Siêu âm tim qua thực quản i DANH MỤC BẢNG Bảng 1-1: Các tiêu chí cần thiết để phẫu thuật Fontan 20 Bảng 2-1: Mức độ suy tim theo ROSS 39 Bảng 2-2: Mức độ suy tim theo NYHA .40 Bảng 2-3: Phân độ mức độ nặng hở van nhĩ thất 41 Bảng 3-1: Đặc điểm bệnh nhân tim thất chức năng, hở van nhĩ thất nặng đƣợc phẫu thuật thay van nhĩ thất học 46 Bảng 3-2: Tiền sử phẫu thuật bệnh nhân trƣớc phẫu thuật thay van nhĩ thất học 49 Bảng 3-3: Đặc điểm SpO2 trƣớc phẫu thuật 49 Bảng 3-4: Đặc điểm công thức máu, sinh hóa máu trƣớc phẫu thuật 50 Bảng 3-5: Đặc điểm tổn thƣơng tim thất chức .51 Bảng 3-6: Cơ chế hở van nhĩ thất 52 Bảng 3-7: Các thông số thông tim trƣớc phẫu thuật 53 Bảng 3-8: Rối loạn nhịp trƣớc phẫu thuật 54 Bảng 3-9: Điều trị nội khoa trƣớc phẫu thuật 54 Bảng 3-10: Thời điểm phẫu thuật so với phẫu thuật tim thất chức .55 Bảng 3-11: Thời gian tuần hoàn thể thời gian kẹp động mạch chủ .55 Bảng 3-12: Thời gian thở máy, thời gian hồi sức, thời gian hậu phẫu 56 Bảng 3-13: Các thuốc vận mạch đƣợc sử dụng hồi sức .56 Bảng 3-14: Biến chứng sau phẫu thuật 57 Bảng 3-15: Sự thay đổi số sinh hóa máu trƣớc sau phẫu thuật 58 ii Bảng 3-16: Sự thay đổi chức tâm thu thất trƣớc, sau phẫu thuật thời điểm tái khám tháng, tháng 59 Bảng 3-17: Biến chứng sau mổ bệnh nhân ngoại trú 61 Bảng 3-18: Mối liên quan chức co bóp thất trƣớc mổ tử vong 66 Bảng 3-19: Mối liên quan chức thất sau mổ tử vong .67 Bảng 3-20: Mối liên quan rối loạn nhịp trƣớc mổ tử vong .67 ii DANH MỤC HÌNH H nh 1-1: X quang bệnh nhân tim thất chức 10 H nh 1-2: Hình ảnh siêu âm tim bệnh nhân tim thất chức 13 H nh 1-3: Hình ảnh thơng tim bệnh nhân tim thất chức 15 H nh 1-4: Các loại Shunt chủ- phổi .17 H nh 1-5: Glenn shunt hai hƣớng 18 H nh 1-6: Các phƣơng pháp phẫu thuật Fontan 19 H nh 1-7: Sơ đồ giai đoạn điều trị phẫu thuật cho tim thất chức 21 H nh 1-8: Ảnh hƣởng hở van nhĩ thất đến tuần hoàn Fontan quan đích .25 H nh 1-9: Các nguyên nhân gây hở van nhĩ thất thƣờng gặp 26 H nh 1-10: Các phẫu thuật sửa chữa van nhĩ thất tim thất chức 29 H nh 2-1: Sơ đồ quy trình nghiên cứu .38 H nh 3-1: Kẹt van nhĩ thất học bệnh nhân tim thất chức .63 H nh 3-2: Hình ảnh siêu âm tim thông tim bệnh nhân trƣớc phẫu thuật Fontan 65 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 79 nhỏ tuổi, cân nặng thấp, rối loạn nhịp, chức co bóp tim giảm nặng, tăng áp lực động mạch phổi, với số kháng lực mạch máu phổi cao Vì cần thận trọng, đánh giá tiền phẫu đầy đủ thông qua thăm khám lâm sàng, siêu âm tim, thông tim, đo kháng lực mạch máu phổi, MSCT CMR cần 4.5.2 Biến chứng sau phẫu thuật Phẫu thuật thay van nhĩ thất học bệnh nhân tim thất chức phẫu thuật có nhiều nguy cơ, tỉ lệ tử vong cao, đồng thời biến chứng sau phẫu thuật gặp nhiều Các biến chứng thƣờng gặp cần phải lƣu ý bệnh cảnh bàn bạc dƣới bao gồm: rối loạn nhịp tim, huyết khối gây tắc van học 4.5.2.1 Rối loạn nhịp tim Rối loạn nhịp sau mổ gặp (64,29%) bệnh nhân, rung nhĩ (7,14%), nhịp nhanh thất (21,43%), nhip nối (7,14%), rung thất (7,14%), (28,57%) bệnh nhân có block AV độ III (7,1%) bệnh nhân có block AV độ III khơng hồi phục, phải đặt máy tạo nhịp vĩnh viễn Theo dõi bệnh sau phẫu thuật, có bệnh nhân đƣợc đặt máy tạo nhịp vĩnh viễn block AV độ III sau phẫu thuật Fontan Theo nghiên cứu Nakata, tỉ lệ bệnh nhân phải đặt máy tạo nhịp lần lƣợt 21%, 28%, 34% qua năm, năm 10 năm Trong số đó, có bệnh nhân bị block AV độ III bệnh nhân bị suy nút xoang [60] Tỉ lệ bệnh nhân có phải đặt máy tạo nhịp vĩnh viễn BAV III nghiên cứu Koichi Sughimoto 25% [82] Rối loạn nhịp nhanh sau mổ thƣờng gặp nhịp nhanh kịch phát thất Nguyên nhân thƣờng gặp giảm chức co bóp tim, rối loạn điện giải, sử dụng thuốc vận mạch, tổn thƣơng tim, bệnh nhân đau lo lắng Nguy nhịp nhanh thất cao nhóm bệnh nhân có kênh nhĩ thất tồn phần cân giải phẫu bất thƣờng nút nhĩ thất, tồn lúc nút nhĩ thất trƣớc bên sau dƣới, xuất vòng dẫn truyền chéo tim [16] Những rối loạn nhịp tim thƣờng khơng thể kiểm sốt đƣợc thuốc số bệnh nhân, dẫn đến suy giảm huyết động nhanh chóng suy tim Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 80 nặng Việc sử dụng công cụ nhƣ thiết lập hệ thống bảng đồ chiều cắt đốt điện sinh lý đem lại thành cơng, nhƣng tỉ lệ tái phát cao Rối loạn nhịp chậm thƣờng gặp block AV độ III Bệnh nhân kênh nhĩ thất toàn phần cân chiếm tỉ lệ cao nhóm bệnh tim thất chức phải phẫu thuật thay van nhĩ thất học Không vậy, thân bệnh nhân kênh nhĩ thất tồn phần có thay van nhĩ thất tỉ lệ block AV độ III 37,5 % theo nghiên cứu Moran [57] Trong lúc tiến hành thay van nhân tạo, khó cho phẫu thuật viên tránh khơng làm tổn thƣơng đƣờng dẫn nhĩ thất Nguyên nhân nút nhĩ thất bị dịch chuyển xa phía sau thấp so với tam giác Koch, vị trí gần với xoang vành Đƣờng dẫn truyền dễ bị tổn thƣơng phẫu thuật viên phải cắt gọt phần mơ để mở rộng đƣờng thất trái, dạng tổn thƣơng hay gặp bệnh lý kênh nhĩ thất Ở bệnh nhân bị block AV độ III sau phẫu thuật không hồi phục, định đặt máy tạo nhịp vĩnh viễn buồng cần thiết, vị trí đặt điện cực đóng vai trị quan trọng để giúp tim co bóp đồng hiệu 4.5.2.2 Huyết khối gây kẹt van nhĩ thất học Huyết khối gây kẹt van nhĩ thất học biến chứng hay gặp bệnh nhân tim thất chức đƣợc phẫu thuật thay van nhĩ thất Ở nghiên cứu chúng tơi, có bệnh nhân (7,1%) bị kẹt van học sau năm Theo nghiên cứu Nakata, có (13,5%) bệnh nhân phải phẫu thuật thay van nhĩ thất học lại huyết khối [60] Tỉ lệ nghiên cứu Sughimoto (15,8%) bệnh nhân [82] Nghiên cứu chúng tơi có tỉ lệ thấp v cở mẫu nhỏ thời gian theo dõi tƣơng đối ngắn so với nghiên cứu khác Tất bệnh nhân đƣợc sử dụng thuốc chống đông máu Sintrom (Acenocoumarol) Warfarin (Coumadine) với mục tiêu trì INR từ đến Tuy nhiên, tỉ lệ huyết khối gây nghẹt van nhĩ thất học cao Nguyên nhân nhóm bệnh nhân tim thất chức có nhiều yếu tố gây tăng đơng lúc bao gồm: vật liệu nhân tạo (van nhĩ thất học, ống ghép Fontan), dòng máu chảy chậm ống ghép, rối loạn nhịp, suy tim, suy gan với bất thƣờng yếu tố đông máu, giảm protein C, protein S antithrombin III, Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 81 tăng phản ứng tiểu cầu Huyết khối gây tăng nguy tử vong nhƣ biến chứng khác Vì vậy, việc theo dõi tình trạng lâm sàng, siêu âm tim, thông tim, kiểm tra IRN định kỳ giáo dục bệnh nhân cách sử dụng thuốc chống đơng quan trọng nhóm bệnh nhân 4.6 ĐÁNH GIÁ VỀ CHỨC NĂNG TÂM THU THẤT Ở BỆNH NHÂN THAY VAN NHĨ THẤT CƠ HỌC TRƢỚC VÀ SAU PHẪU THUẬT Chức tâm thu thất trƣớc phẫu thuật b nh thƣờng (64,29%), giảm nhẹ (35,71%) Tại thời điểm sau mổ, chức tâm thu thất bình thƣờng (14,29%), giảm nhẹ (57,14%) giảm nặng rõ rệt (28,57%), bệnh nhân tử vong hồi sức Theo dõi 12 bệnh nhân lại, chức tim thời điểm tháng tháng, tỉ lệ chức tâm thu thất giảm tiếp tục tăng lên Nhƣ tỉ lệ giảm chức co bóp tim cao bệnh nhân thay AVV học Theo nghiên cứu A Miana cộng sự, bệnh nhân có sửa thay AVV, tỉ lệ suy chức bơm trƣớc mổ 2,5%, sau mổ 34,6% bệnh nhân, 3,7% bệnh nhân có giảm chức nặng, phải ghép tim sau sử dụng phƣơng pháp tim phổi nhân tạo, trao đổi oxy qua màng thể (Extracorporeal Membrane Oxygen, ECMO).[56] Nghiên cứu Tomohiro Nakata cộng sự, theo dõi thay đổi chức thất trƣớc sau phẫu thuật thay AVV học tháng, EF giảm từ 59% (50- 70) xuống 46% (33- 55) sau tháng (p < 0,001) [60] Nguyên nhân giảm chức tâm thu thất sau phẫu thuật diện van nhân tạo buồng tim, việc cắt bỏ dây chằng, nhú mổ gây thay đổi cấu trúc thất, làm giảm đồng chức co bóp, đặc biệt vùng đáy Đồng thời thời gian kẹp động mạch chủ kéo dài gây tổn thƣơng tim Một nguyên nhân đƣợc đƣa thêm tế bào tim chƣa đủ trƣởng thành trẻ nhỏ Bên cạnh đó, thấy đƣợc, bệnh nhân nghiên cứu này, cấu tạo thất thất chung thất phải Không giống với thất trái, vận động xoắn xoay khơng góp phần rõ rệt vào co bóp thất phải, chế quan trọng thất phải sợi di chuyển theo chiều dọc làm vòng van ba di chuyển phía mỏm Chức thất phải có liên hệ chặt chẽ với tiền tải, Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 82 hậu tải, mức độ co bóp, màng ngồi tim nhịp tim Trong sinh lý tim bình thƣờng, thành thất phải mỏng có vai trị tống máu từ tĩnh mạch hệ thống vào tuần hoàn phổi để trao đổi oxy Trong tuần hoàn tim thất chức năng, bệnh nhân có thất thất phải, thất phải chịu áp lực hệ thống, đồng thời nhận toàn máu từ tuần hoàn hệ thống đổ Nhƣ có tăng đồng thời tiền tải hậu tải cách tƣơng đối bệnh nhân Theo thời gian, thất tái cấu trúc, suy tim tiến triển nặng 4.7 HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU Nghiên cứu chúng tơi cịn nhiều hạn chế Thứ nhất, điểm hạn chế nghiên cứu nhƣ nghiên cứu khác đánh giá chức tâm thu thất bệnh nhân tim thất chức chƣa có thống cách thức đánh giá Chúng sử dụng siêu âm tim phƣơng pháp đơn giản, xâm lấn, thực nhiều lần, chi phí khơng cao, cho nhiều thơng tin hữu ích, khơng khảo sát co bóp tim mà cịn hoạt động van nhĩ thất, dòng máu ống ghép… Tuy nhiên, nhƣợc điểm phƣơng pháp phụ thuộc nhiều vào ngƣời siêu âm Một đặc điểm quan trọng mà siêu âm tim hạn chế tiêu chuẩn đánh giá chƣa thống đa dạng hình thái thất (thất trái, thất phải, hai thất hay không xác định) Đồng thời, siêu âm tim có nhiều phƣơng pháp để đánh giá co bóp tim bao gồm đo chức thất trái LVEF theo Teicholz Simpson, chức thất phải theo dịch chuyển vòng van ba thời kì tâm thu RV FAC Bên cạnh đó, cịn có số phƣơng pháp đo phân suất tống máu nhƣ Speckel Tracking, thông tim, CMR hay số sinh học để đánh giá mức độ suy tim nhƣ NT-pro BNP (N-terminal pro B-type natriuretic peptide) Vì cần nghiên cứu thiết kế tốt, cở mẫu lớn sử dụng kết hợp phƣơng pháp đánh giá chức co bóp tim, để đánh giá khách quan xác Thứ hai, nghiên cứu hồi cứu không ngẫu nhiên với số lƣợng mẫu hạn chế, đồng thời thời gian theo dõi sau phẫu thuật khơng đủ lâu để đƣa kết luận thuyết phục Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 83 Thứ ba, mẫu nghiên cứu không đồng nhất, nên yếu tố ảnh hƣởng đến kết nghiên cứu chƣa quán Vì nghiên cứu đa trung tâm, thiết kế tốt cần thực nhóm bệnh nhân Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 84 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 14 trƣờng hợp phẫu thuật thay van nhĩ thất học bệnh nhân tim thất chức bệnh viện Đại Học Y Dƣợc Tp HCM, rút đƣợc kết luận sau: Tổn thƣơng giải phẫu bệnh tim thất chức có định phẫu thuật thay van nhĩ thất gặp hai nhóm bệnh chính: Kênh nhĩ thất toàn phần cân bằng/ đồng phân nhĩ phải với van nhĩ thất chung chiếm đa số 11 bệnh nhân (78,57%) thiểu sản van hai lá, thiểu sản tim trái, van thất van ba gặp bệnh nhân (21,43%) Hình thái thất thất chung gặp bệnh nhân (64,29 %), thất thất phải gặp bệnh nhân (35,71%), khơng có bệnh nhân thất trái thất Tất bệnh nhân có hở van nhĩ thất nặng với chế phức tạp, khó sửa chữa Hầu hết bệnh nhân có suy tim trƣớc mổ, tỉ lệ suy tim độ II, III 78,57% Trƣớc phẫu thuật, chức tâm thu thất b nh thƣờng (64,29%), giảm nhẹ (35,71%) Chức tâm thu thất giảm sau mổ chiếm tỉ lệ cao với chức tâm thu thất giảm nhẹ (57,14%) giảm nặng rõ rệt (28,57%), bệnh nhân tử vong hồi sức Theo dõi chức tim thời điểm tháng tháng, tỉ lệ chức tâm thu thất giảm tiếp tục tăng lên Kết phẫu thuật thay van nhĩ thất học bệnh tim thất chức năng: Tỉ lệ tử vong cao với tỉ lệ tử vong bệnh viện 14,3%, tỉ lệ tử vong cộng gộp 28,5% Rối loạn nhịp sau mổ thƣờng gặp, có (28,57%) bệnh nhân bị block AV độ III (7,1%) bệnh nhân có block AV độ III khơng hồi phục, phải đặt máy tạo nhịp vĩnh viễn Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 85 KIẾN NGHỊ Tim thất chức kèm hở van nhĩ thất nhóm bệnh tim bẩm sinh có tỉ lệ tử vong cao Từ năm 2000, bắt đầu tiến hành phẫu thuật sửa chữa thay van nhĩ thất, từ cải thiện tiên lƣợng sống cho bệnh nhân Tuy nhiên, thời điểm phẫu thuật cịn trễ, cần phổ biến để tiến hành can thiệp sớm Cân nhắc lợi ích nguy phẫu thuật trƣớc tiến hành thay van nhĩ thất bệnh nhân tim thất chức cần thiết trƣờng hợp cụ thể Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Phạm Hữu Minh Nhựt, Nguyễn Minh Trí Viên, Nguyễn Văn Phan (2015), "Kết phẫu thuật Fontan cho bệnh tim bẩm sinh phức tạp có tâm thất chức Viện Tim Tp Hồ Chí Minh", Tạp chí Phẫu thuật Tim mạch Lồng ngực Việt Nam 11, pp 11-15 Đỗ Anh Tiến, Đoàn Quốc Hƣng (2017), "Kết trung hạn phẫu thuật fontan với ống nối tim Trung tâm tim mạch–Bệnh viện E", Tạp chí Phẫu thuật Tim mạch Lồng ngực Việt Nam 16, pp 36-43 Nguyễn Trần Thủy, Đỗ Anh Tiến, Nguyễn Công Hựu cs (2013), "Kết sớm 46 bệnh nhân đƣợc phẫu thuật Bi-Directional Glenn Trung Tâm Tim Mạch Bệnh Viện E", Tạp chí Phẫu thuật Tim mạch Lồng ngực Việt Nam, pp 28 Tiếng Anh Alsaied T., Bokma J P., Engel M E et al (2017), "Factors associated with longterm mortality after Fontan procedures: a systematic review", Heart 103 (2), pp 104-110 Anderson J B., Beekman R H., 3rd, Border W L et al (2009), "Lower weightfor-age z score adversely affects hospital length of stay after the bidirectional Glenn procedure in 100 infants with a single ventricle", J Thorac Cardiovasc Surg 138 (2), pp 397-404 e391 Anderson J B., Iyer S B., Schidlow D N et al (2012), "Variation in growth of infants with a single ventricle", J Pediatr 161 (1), pp 16-21 e11; quiz 21 e12-13 Anderson P A., Sleeper L A., Mahony L et al (2008), "Contemporary outcomes after the Fontan procedure: a Pediatric Heart Network multicenter study", J Am Coll Cardiol 52 (2), pp 85-98 Anderson R H., Becker A E , Wilkinson J L (1975), "Proceedings: Morphogenesis and nomenclature of univentricular hearts", Br Heart J 37 (7), pp 781-782 Bautista-Hernandez V., Brown D W., Loyola H et al (2014), "Mechanisms of tricuspid regurgitation in patients with hypoplastic left heart syndrome undergoing tricuspid valvuloplasty", J Thorac Cardiovasc Surg 148 (3), pp 832-838; discussion 838-840 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 10 Boyd J H., Edelman J J B., Scoville D H , Woo Y J (2017), "Tricuspid leaflet repair: innovative solutions", Ann Cardiothorac Surg (3), pp 248254 11 Bridges N D., Mayer J E., Jr., Lock J E et al (1992), "Effect of baffle fenestration on outcome of the modified Fontan operation", Circulation 86 (6), pp 1762-1769 12 Buber J., Schwaegler R G , Mazor Dray E (2019), "Echocardiographic evaluation of univentricular physiology and cavopulmonary shunts", Echocardiography 36 (7), pp 1381-1390 13 Choussat A J P c (1978), "Selection criteria for Fontan's procdure", pp 559566 14 Coats L., O'Connor S., Wren C , O'Sullivan J (2014), "The single-ventricle patient population: a current and future concern a population-based study in the North of England", Heart 100 (17), pp 1348-1353 15 Das B B (2018), "Current State of Pediatric Heart Failure", Children (Basel) (7), pp 88 16 Delaney J W., Moltedo J M., Dziura J D., Kopf G S , Snyder C S (2006), "Early postoperative arrhythmias after pediatric cardiac surgery", J Thorac Cardiovasc Surg 131 (6), pp 1296-1300 17 Dinh D C., Gurney J G., Donohue J E et al (2011), "Tricuspid valve repair in hypoplastic left heart syndrome", Pediatr Cardiol 32 (5), pp 599-606 18 Earing M G., Cetta F., Driscoll D J et al (2005), "Long-term results of the Fontan operation for double-inlet left ventricle", Am J Cardiol 96 (2), pp 291-298 19 Elliott L P , Gedgaudas E (1964), "The Roentgenologic Findings in Common Ventricle with Transposition of the Great Vessels", Radiology 82 (5), pp 850-865 20 Elliott L P., Ruttenberg H D., Eliot R S , Anderson R C (1964), "Vectorial Analysis of the Electrocardiogram in Common Ventricle", Br Heart J 26 (3), pp 302-311 21 Feltes T F., Bacha E., Beekman R H., 3rd et al (2011), "Indications for cardiac catheterization and intervention in pediatric cardiac disease: a scientific statement from the American Heart Association", Circulation 123 (22), pp 2607-2652 22 Fontan F , Baudet E (1971), "Surgical repair of tricuspid atresia", Thorax 26 (3), pp 240-248 23 Fyler D., DC F., WE H , HE C (1980), "Report of the New England regional infant cardiac program" Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 24 Garcia A M., Beatty J T , Nakano S J (2020), "Heart failure in single right ventricle congenital heart disease: physiological and molecular considerations", Am J Physiol Heart Circ Physiol 318 (4), pp H947-H965 25 Gewillig M (2005), "The Fontan circulation", Heart 91 (6), pp 839-846 26 Gewillig M , Brown S C (2016), "The Fontan circulation after 45 years: update in physiology", Heart 102 (14), pp 1081-1086 27 Giannakoulas G., Dimopoulos K., Yuksel S et al (2012), "Atrial tachyarrhythmias late after Fontan operation are related to increase in mortality and hospitalization", Int J Cardiol 157 (2), pp 221-226 28 Glenn W W J N E J o M (1958), "Circulatory bypass of the right side of the heart: shunt between superior vena cava and distal right pulmonary artery— report of clinical application" 259 (3), pp 117-120 29 Goff D A., Blume E D., Gauvreau K et al (2000), "Clinical outcome of fenestrated Fontan patients after closure: the first 10 years", Circulation 102 (17), pp 2094-2099 30 Haas N A., Zelle M., Rosendahl W et al (2015), "Hypoplastic left heart in the 6500-year-old Detmold Child" 385 (9985), pp 2432 31 Hancock H S., Romano J C., Armstrong A et al (2018), "Single Ventricle and Total Anomalous Pulmonary Venous Connection: Implications of Prenatal Diagnosis", World J Pediatr Congenit Heart Surg (4), pp 434-439 32 Hauser J A., Taylor A M , Pandya B J C C I (2017), "How to image the adult patient with Fontan circulation" 10 (5), pp e004273 33 Heaton J , Heller D J S (2020), "Single Ventricle" 34 Ho S Y., Rigby M L , Anderson R H (2005), Echocardiography in congenital heart disease made simple, World Scientific 35 Honjo O., Atlin C R., Mertens L et al (2011), "Atrioventricular valve repair in patients with functional single-ventricle physiology: impact of ventricular and valve function and morphology on survival and reintervention", J Thorac Cardiovasc Surg 142 (2), pp 326-335 e322 36 Iyengar A J., Winlaw D S., Galati J C et al (2014), "Trends in Fontan surgery and risk factors for early adverse outcomes after Fontan surgery: the Australia and New Zealand Fontan Registry experience", J Thorac Cardiovasc Surg 148 (2), pp 566-575 37 Jacobs M L , Mayer J E., Jr (2000), "Congenital Heart Surgery Nomenclature and Database Project: single ventricle", Ann Thorac Surg 69 (4 Suppl), pp S197-204 38 Jegatheeswaran A., Pizarro C., Caldarone C A et al (2010), "Echocardiographic definition and surgical decision-making in unbalanced atrioventricular septal defect: a Congenital Heart Surgeons’ Society multiinstitutional study" 122 (11_suppl_1), pp S209-S215 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 39 Kaulitz R., Ziemer G., Rauch R et al (2005), "Prophylaxis of thromboembolic complications after the Fontan operation (total cavopulmonary anastomosis)", J Thorac Cardiovasc Surg 129 (3), pp 569-575 40 Khairy P., Poirier N , Mercier L A (2007), "Univentricular heart", Circulation 115 (6), pp 800-812 41 King G., Ayer J., Celermajer D et al (2019), "Atrioventricular Valve Failure in Fontan Palliation", J Am Coll Cardiol 73 (7), pp 810-822 42 King G., Gentles T L., Winlaw D S et al (2017), "Common atrioventricular valve failure during single ventricle palliation" 51 (6), pp 1037-1043 43 Kotani Y., Chetan D., Atlin C R et al (2012), "Longevity and durability of atrioventricular valve repair in single-ventricle patients", Ann Thorac Surg 94 (6), pp 2061-2069 44 Kotani Y., Kasahara S., Fujii Y et al (2009), "Clinical outcome of the Fontan operation in patients with impaired ventricular function", Eur J Cardiothorac Surg 36 (4), pp 683-687 45 Kutty S., Rathod R H., Danford D A , Celermajer D S (2016), "Role of imaging in the evaluation of single ventricle with the Fontan palliation", Heart 102 (3), pp 174-183 46 Lai W W., Geva T., Shirali G S et al (2006), "Guidelines and standards for performance of a pediatric echocardiogram: a report from the Task Force of the Pediatric Council of the American Society of Echocardiography", J Am Soc Echocardiogr 19 (12), pp 1413-1430 47 Liu Y., Chen S., Zühlke L et al (2019), "Global birth prevalence of congenital heart defects 1970–2017: updated systematic review and meta-analysis of 260 studies" 48 (2), pp 455-463 48 Lock J E., Keane J F , Fellows K E J J o t A C o C (1986), "The use of catheter intervention procedures for congenital heart disease" (6), pp 1420-1423 49 Lopez L., Colan S D., Frommelt P C et al (2010), "Recommendations for quantification methods during the performance of a pediatric echocardiogram: a report from the Pediatric Measurements Writing Group of the American Society of Echocardiography Pediatric and Congenital Heart Disease Council", J Am Soc Echocardiogr 23 (5), pp 465-495; quiz 576467 50 Loughborough W W., Yeong M., Hamilton M., Manghat N J Q i i m , surgery (2017), "Computed tomography in congenital heart disease: how generic principles can be applied to create bespoke protocols in the Fontan circuit" (1), pp 79 51 Mahle W T., Gaynor J W , Spray T L (2001), "Atrioventricular valve replacement in patients with a single ventricle", Ann Thorac Surg 72 (1), pp 182-186 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 52 Malcic I., Sauer U., Stern H et al (1992), "The influence of pulmonary artery banding on outcome after the Fontan operation", J Thorac Cardiovasc Surg 104 (3), pp 743-747 53 Marcelletti C., Corno A., Giannico S , Marino B (1990), "Inferior vena cavapulmonary artery extracardiac conduit A new form of right heart bypass", J Thorac Cardiovasc Surg 100 (2), pp 228-232 54 Marín-garcía J., Tandon R., Moller J H , EDWARDS J E (1974), "Common (single) ventricle with normally related great vessels", Circulation 49 (3), pp 565-573 55 Mertens L., Hagler D J., Sauer U., Somerville J , Gewillig M (1998), "Proteinlosing enteropathy after the Fontan operation: an international multicenter study PLE study group", J Thorac Cardiovasc Surg 115 (5), pp 1063-1073 56 Miana L A., Manuel V., Turquetto A L et al (2020), "Atrioventricular Valve Repair in Single Ventricle Physiology: Timing Matters", World J Pediatr Congenit Heart Surg 11 (1), pp 22-28 57 Moran A M., Daebritz S., Keane J F , Mayer J E (2000), "Surgical management of mitral regurgitation after repair of endocardial cushion defects: early and midterm results", Circulation 102 (19 Suppl 3), pp III160-165 58 Nakanishi T J P c (2005), "Cardiac catheterization is necessary before bidirectional Glenn and Fontan procedures in single ventricle physiology" 26 (2), pp 159-161 59 Nakano T., Kado H., Tachibana T et al (2007), "Excellent midterm outcome of extracardiac conduit total cavopulmonary connection: results of 126 cases", Ann Thorac Surg 84 (5), pp 1619-1625; discussion 1625-1616 60 Nakata T., Hoashi T., Shimada M et al (2019), Systemic Atrioventricular Valve Replacement in Patients With Functional Single Ventricle, Seminars in thoracic and cardiovascular surgery, Elsevier, pp 526-534 61 Neill C A , Brink A J (1955), "Left axis deviation in tricuspid atresia and single ventricle; the electrocardiogram in 36 autopsied cases", Circulation 12 (4), pp 612-619 62 Nelson D P., Schwartz S M , Chang A C (2004), "Neonatal physiology of the functionally univentricular heart", Cardiol Young 14 Suppl (S1), pp 5260 63 Nguyen A V., Lasso A., Nam H H et al (2019), "Dynamic Three-Dimensional Geometry of the Tricuspid Valve Annulus in Hypoplastic Left Heart Syndrome with a Fontan Circulation", J Am Soc Echocardiogr 32 (5), pp 655-666 e613 64 Ocello S., Salviato N , Marcelletti C F (2007), "Results of 100 consecutive extracardiac conduit Fontan operations", Pediatr Cardiol 28 (6), pp 433437 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 65 Ohuchi H., Kagisaki K., Miyazaki A et al (2011), "Impact of the evolution of the Fontan operation on early and late mortality: a single-center experience of 405 patients over decades", Ann Thorac Surg 92 (4), pp 1457-1466 66 Ohuchi H., Miyazaki A., Negishi J et al (2017), "Hemodynamic determinants of mortality after Fontan operation", Am Heart J 189, pp 9-18 67 Pearl J., Laks H., Drinkwater D et al (1992), "Modified Fontan procedure in patients less than years of age" 86 (5 Suppl), pp II100-105 68 Perloff J K , Marelli A (2012), Perloff's Clinical Recognition of Congenital Heart Disease: Expert Consult-Online and Print, Elsevier Health Sciences 69 Pundi K N., Johnson J N., Dearani J A et al (2015), "40-Year Follow-Up After the Fontan Operation: Long-Term Outcomes of 1,052 Patients", J Am Coll Cardiol 66 (15), pp 1700-1710 70 Raphael C., Briscoe C., Davies J et al (2007), "Limitations of the New York Heart Association functional classification system and self-reported walking distances in chronic heart failure", Heart 93 (4), pp 476-482 71 Rosenthal D., Chrisant M R., Edens E et al (2004), "International Society for Heart and Lung Transplantation: Practice guidelines for management of heart failure in children", J Heart Lung Transplant 23 (12), pp 1313-1333 72 Ross R D (2012), "The Ross classification for heart failure in children after 25 years: a review and an age-stratified revision", Pediatr Cardiol 33 (8), pp 1295-1300 73 Rychik J (2016), The relentless effects of the Fontan paradox, Seminars in Thoracic and Cardiovascular Surgery: Pediatric Cardiac Surgery Annual, Elsevier, pp 37-43 74 Salik I., Mehta B , Ambati S J S (2020), "Bidirectional Glenn Procedure or Hemi-Fontan" 75 Sano S., Fujii Y., Arai S., Kasahara S , Tateishi A (2012), Atrioventricular valve repair for patient with heterotaxy syndrome and a functional single ventricle, Seminars in Thoracic and Cardiovascular Surgery: Pediatric Cardiac Surgery Annual, Elsevier, pp 88-95 76 Satpathy M (2015), Clinical diagnosis of congenital heart disease, JP Medical Ltd 77 Shah S., Jenkins T., Markowitz A., Gilkeson R , Rajiah P (2016), "Multimodal imaging of the tricuspid valve: normal appearance and pathological entities", Insights Imaging (5), pp 649-667 78 Shaher R M (1963), "The Electrocardiogram in Single Ventricle", Br Heart J 25 (4), pp 465-473 79 Shinebourne E A., Lau K.-C., Calcaterra G , Anderson R H J T A J o C (1980), "Univentricular heart of right ventricular type: clinical, angiographic and electrocardiographic features" 46 (3), pp 439-445 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 80 Sigal-Cinqualbre A., Lambert V., Ronhean A , Paul J F (2011), "[Role of MSCT and MRI in the diagnosis of congenital heart disease]", Arch Pediatr 18 (5), pp 617-627 81 Stamm C., Friehs I., Mayer J E., Jr et al (2001), "Long-term results of the lateral tunnel Fontan operation", J Thorac Cardiovasc Surg 121 (1), pp 2841 82 Sughimoto K., Hirata Y., Hirahara N et al (2018), "Mid-term result of atrioventricular valve replacement in patients with a single ventricle", Interact Cardiovasc Thorac Surg 27 (6), pp 895-900 83 Sullivan I D., Wren C., Stark J et al (1988), "Surgical unifocalization in pulmonary atresia and ventricular septal defect A realistic goal?", Circulation 78 (5 Pt 2), pp III5-13 84 Triedman J K., DeLucca J M., Alexander M E et al (2005), "Prospective trial of electroanatomically guided, irrigated catheter ablation of atrial tachycardia in patients with congenital heart disease", Heart Rhythm (7), pp 700-705 85 Tsang V T , Raja S G (2012), Tricuspid valve repair in single ventricle: timing and techniques, Seminars in Thoracic and Cardiovascular Surgery: Pediatric Cardiac Surgery Annual, Elsevier, pp 61-68 86 Tseng S Y., Siddiqui S., Di Maria M V et al (2020), "Atrioventricular Valve Regurgitation in Single Ventricle Heart Disease: A Common Problem Associated With Progressive Deterioration and Mortality", J Am Heart Assoc (11), pp e015737 87 van der Linde D., Konings E E., Slager M A et al (2011), "Birth prevalence of congenital heart disease worldwide: a systematic review and meta-analysis", J Am Coll Cardiol 58 (21), pp 2241-2247 88 Van Praagh R., Ongley P A , Swan H J (1964), "Anatomic types of single or common ventricle in man: morphologic and geometric aspects of 60 necropsied cases", The American journal of cardiology 13 (3), pp 367-386 89 Vijarnsorn C., Khoo N S., Tham E B et al (2014), "Increased common atrioventricular valve tenting is a risk factor for progression to severe regurgitation in patients with a single ventricle with unbalanced atrioventricular septal defect" 148 (6), pp 2580-2588 90 Whittemore R., Wells J A , Castellsague X J J o t A C o C (1994), "A second-generation study of 427 probands with congenital heart defects and their 837 children" 23 (6), pp 1459-1467 91 Wilkinson J L , Anderson R H (2012), "Anatomy of functionally single ventricle", World J Pediatr Congenit Heart Surg (2), pp 159-164 92 Wong D J., Iyengar A J., Wheaton G R et al (2012), "Long-term outcomes after atrioventricular valve operations in patients undergoing single-ventricle palliation", Ann Thorac Surg 94 (2), pp 606-613; discussion 613 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 93 Wren C., Macartney F J , Deanfield J E (1987), "Cardiac rhythm in atrial isomerism", Am J Cardiol 59 (12), pp 1156-1158 94 Yeong M., Loughborough W., Hamilton M , Manghat N J J o C C (2017), "Role of cardiac MRI and CT in Fontan circulation" (1), pp 1-12 95 Yun T J., Al-Radi O O., Adatia I et al (2006), "Contemporary management of right atrial isomerism: effect of evolving therapeutic strategies", J Thorac Cardiovasc Surg 131 (5), pp 1108-1113 96 Zoghbi W A., Adams D., Bonow R O et al (2017), "Recommendations for Noninvasive Evaluation of Native Valvular Regurgitation: A Report from the American Society of Echocardiography Developed in Collaboration with the Society for Cardiovascular Magnetic Resonance", J Am Soc Echocardiogr 30 (4), pp 303-371 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn

Ngày đăng: 10/04/2023, 21:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan