MỞ ĐẦU• Tại Hoa Kỳ : 50% bệnh nhân đái tháo đường ĐTĐ phải có lần phẫu thuật trong suốt cuộc đời của họ • ĐTĐ gây nhiều biến chứng.. • Nghiên cứu của trung tâm y khoa Beth Israel Deaco
Trang 1ĐÁI THÁO ĐƯỜNG VÀ
NGOẠI KHOA
ThS BS Diệp Thị Thanh Bình
P Chủ nhiệm BM Nội Tiết – ĐH YD TP HCM Trưởng khoa Nội – BV ĐH YD TP HCM
Trang 2MỞ ĐẦU
• Tại Hoa Kỳ : 50% bệnh nhân đái tháo
đường (ĐTĐ) phải có lần phẫu thuật trong suốt cuộc đời của họ
• ĐTĐ gây nhiều biến chứng Các biến chứng này có thể là nguyên nhân khiến bệnh nhân ĐTĐ phải mổ Đồng thời cũng là nguyên
nhân gây tàn phế và tử vong tiền phẫu
Trang 3Ảnh hưởng của phẫu thuật trên chuyển hóa ở bệnh nhân ĐTĐ
Trang 5Đái tháo đường
Tân tạo đường
Tăng phân ly glycogen
Tổn thương mô
Tăng tiết stress hormone : ACTH và cortisol Catecholamine Hormone tăng trưởng
Glucagon
Tăng đường huyết Tạo thể cetone
Trang 6ĐTĐ làm tăng nguy cơ tử vong và
biến chứng của phẫu thuật
• Một nghiên cứu tại Hoa Kỳ (1963) cho thấy
tỉ lệ tử vong hậu phẫu trên bệnh nhân ĐTĐ
Trang 7Kiểm soát đường huyết tốt có làm
giảm nguy cơ phẫu thuật ?
• Nghiên cứu của Hjortrup và cộng sự (1985) :
Với các biện pháp kiểm soát đường hiện đại, không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về
tỉ lệ tử vong giữa nhóm bệnh nhân ĐTĐ và không ĐTĐ : 2.2% so với 2.7%
• Nghiên cứu Danish (1985) của cùng tác giả :
Tỉ lệ nhiễm trùng vết thương là như nhau
giữa bệnh nhân ĐTĐ và không ĐTĐ : 5.8%
so với 5.4%
Trang 9Kiểm soát đường huyết chặt chẽ đến
mức nào thì đạt ?
• Nghiên cứu của trung tâm y khoa Beth
Israel Deaconess và trung tâm ĐTĐ Joslin :
100 bệnh nhân ĐTĐ trải qua phẫu thuật
được theo dõi nhiễm trùng hậu phẫu
Kết quả : nếu đường huyết hậu phẫu ngày 1
phẫu tăng 2.7 lần
Trang 10Mức đường huyết chấp nhận được trước
mổ là 108 – 180 mg/dL ( 6 – 10 mmol/L ) và
phải duy trì mức này cho tới sau phẫu thuật
Mục tiêu điều trị
Trang 11Nguyên tắc điều trị
Trang 12Bệnh nhân ĐTĐ cần phẫu thuật
Đang chích insulin Đang dùng thuốc
Insulin/glucose
cần thiết cho mọi
mức độ phẫu thuật
Chỉ cần theo dõi trong hầu hết trường hợp Dùng insulin/glucose cho phẫu thuật lớn
Trang 13Bảng kiểm đánh giá bệnh nhân
ĐTĐ tiền phẫu
1 Đánh giá bệnh nhân ngoại trú và/hoặc nhập viện
trước 2 – 3 ngày nếu cần ổn định đường huyết
2 Khám tổng quát Chụp phim phổi, đo ECG, ion
đồ, creatinin huyết tương
3 Đo đường huyết 4 lần/ngày, đo HbA1c, kiểm tra
chức năng hệ thần kinh tự chủ
4 Tối ưu hóa việc kiểm soát đường huyết
5 Tránh sử dụng thuốc hạ đường huyết tác dụng
kéo dài : glybenclamide, chlorpropamide Ngưng dùng metformin 1 ngày trước mổ
6 Liên hệ chặt chẽ với bác sĩ gây mê hồi sức
Trang 14Các vấn đề cần quan tâm đặc biệt
– Tăng huyết áp
– Bệnh tim thiếu máu cục bộ
– Nhồi máu cơ tim (thể yên lặng)
– Suy tim
– Biến chứng thần kinh thực vật gây nhịp nhanh, nhịp chậm, tụt huyết áp tư thế
Trang 15Cần kiểm tra có biến chứng thần kinh thực vật của ĐTĐ hay không Vì đây là nguyên nhân có thể gây đột tử quanh phẫu thuật
Page và Watkins, 1978
Trang 16Hệ giao
cảm Đo huyết áptâm thu nằm
và đứng
Giảm < 10mmHg
Giảm > 30mmHg
Hệ đối
giao cảm Đo thay đổi nhịp tim khi
thở sâu
Tăng nhịp tim > 15 l/p
Tăng nhịp tim < 10 l/p
Nếu bất thường, bệnh nhân có nguy cơ huyết áp không ổn định, thiếu máu cơ tim, rối loạn nhịp, hít sặc do dịch vị trào ngược, không duy trì được thân nhiệt khi gây mê
Trang 17Các vấn đề cần quan tâm đặc biệt
• Hô hấp : người bệnh ĐTĐ rất dễ bị nhiễm trùng
hô hấp
• Tiêu hóa : biến chứng thần kinh thực vật làm giảm nhu động dạ dày, thức ăn xuống ruột chậm và dễ
bị trào ngược gây hít sặc vào phổi khi bắt đầu gây
mê có thể cho ranitidine 150 mg +
metoclopropamide 10 mg uống 2 giờ trước mổ
• Mắt : cần tránh tăng huyết áp đột ngột gây vỡ
mạch máu võng mạc
• Bệnh nhân ĐTĐ rất dễ bị nhiễm trùng cần triệt
để tôn trọng nguyên tắc vô trùng trong thủ thuật
Trang 18Các vấn đề cần quan tâm đặc biệt
• Thông đường thở : mô mềm có thể dày lên
làm bệnh nhân khó ngửa cổ và đặt nội khí quản khó khăn
thử cho bệnh nhân
chắp tay cầu nguyện
Trang 19Cách theo dõi đường huyết
• Trước mổ : đo đường huyết 4 lần/ngày Thử HbA1c
• Đo đường huyết 1h trước mổ
• Theo dõi đường mỗi giờ trong khi mổ
• Sau mổ, thử đường huyết mỗi 2h cho đến khi bệnh nhân ăn lại được và sau đó đo mỗi 4h
• Theo dõi bằng đường huyết mao mạch, nhưng cần đảm bảo độ chính xác của máy Nếu cần, kiểm tra lại bằng đường huyết tương
Trang 20Phân loại phẫu thuật
• Phẫu thuật lớn :
– Phải nhịn ăn > 4 giờ sau mổ
– Cuộc mổ kéo dài hơn 2 giờ
– Xâm phạm vào các khoang cơ thể
– Thay khớp háng toàn phần
– Dự đoán khả năng mất nhiều máu
• Phẫu thuật nhỏ : khi không rơi vào các tình huống kể trên.
Trang 21Bệnh nhân ĐTĐ không cần điều trị
insulin VÀ phẫu thuật nhỏ
• Chỉ cần theo dõi trong đa số trường hợp
(Allison và cs 1979; Podolsky 1982; Hirsch
và cs 1991; Alberti và Marshall 1998)
• Chìa khóa vấn đề là theo dõi đường huyết mao mạch một cách chặt chẽ
Trang 22Hướng dẫn chăm sóc phẫu thuật cho bệnh nhân ĐTĐ KHÔNG dùng insulin
và phẫu thuật NHỎ
1 Phẫu thuật vào buổi sáng
2 Theo dõi đường huyết tại giường thường xuyên
3 Nếu dùng thuốc uống, ngưng thuốc vào buổi
sáng ngày phẫu thuật, sẽ cho uống lại vào bữa ăn hậu phẫu đầu tiên
4 Tránh truyền tĩnh mạch dung dịch glucose và
lactate
5 Liên hệ chặt chẽ với bác sĩ gây mê hồi sức
Trang 23Nếu tuân thủ đúng các nguyên tắc đơn giản này, rất hiếm trường hợp tăng đường
huyết hậu phẫu nghiêm trọng !
Trang 24Hướng dẫn chăm sóc phẫu thuật cho bệnh nhân ĐTĐ CẦN dùng insulin hoặc
phẫu thuật LỚN
Có 2 phương án
Trang 26Phương án 1 : dung dịch GIK
• Insulin sẽ được pha chung vào chai glucose
5 – 10% trong vòng 4 – 6 giờ.
• Ngoài ra, trong chai dịch truyền còn bổ
sung thêm KCl để tránh hạ kali máu
• Tùy theo mức đường huyết mà sẽ thay đổi chai dịch truyền
Trang 27Đường
huyết
(mg/dL)
Insulin tác dụng nhanh pha vào chai (UI)
Kali máu (mEq/L) KCl (mEq) pha vào chai*
Trang 28Thường dùng nhất là chai glucose 5 – 10% pha 15 UI insulin thường và 10 mEq KCl, nhỏ giọt tốc độ 100 mL/h
Trang 29Phương án 2 : 2 đường truyền
• Glucose 5 – 10% truyền 100 mL mỗi giờ
truyền
Trang 30Đường huyết (mg/dL) Insulin truyền qua bơm
* Nếu đường huyết khó giảm, tăng liều insulin theo
mỗi mức đường huyết hoặc tiêm tĩnh mạch insulin tác dụng nhanh 3 – 5 đơn vị
Trang 31So sánh 2 phương án
2 đường riêng 1 đường chung
Ưu điểm Dễ linh hoạt chỉnh
Thường dùng Các ca cần kiểm
soát tích cực
Áp dụng cho các trường hợp thông thường
Trang 32Hậu phẫu
1 ĐTĐ típ 2 : Ngưng truyền insulin và bắt đầu uống
lại thuốc viên hạ đường huyết khi ăn uống bình thường
2 ĐTĐ típ 1 :
• Ngưng truyền dịch khi ăn uống lại bình thường
• Tính tổng liều insulin bệnh nhân đã dùng trong
ngày trước mổ
• Chia liều đó làm 3 – 4 lần tiêm dưới da trong 24h
• Chọn loại insulin tác dụng nhanh
• Bệnh nhân có thể cần thêm dịch truyền tùy tình
trạng phẫu thuật
Trang 33Tài liệu tham khảo
1 Nội tiết học đại cương – Mai Thế Trạch,
Nguyễn Thy Khuê 2003
2 Joslin’s Diabetes Mellitus 14th , 2005
3 Diabetes in Old Age 2nd , Alan J Sinclair
và Paul Finucane 2001
4 Management Diabetes during Surgery,
Myocardial infarction and Labour, Aftab
M Ahmab và Jiten P Vora, 2004
Trang 34XIN CẢM ƠN