1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Bàn chân đái tháo đường

28 503 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 2,2 MB

Nội dung

ĐỊNH NGHĨAđái đường do chấn thương mô mềm bàn chân cấp hoặc mạn, có sự hiện diện của bệnh lý thần kinh và/ mạch máu... Chấn thương mạn : giảm chức năng vận động và giảm cảm giác dễ gây

Trang 1

BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG

Bsnt: TÔ THỊ TÌNH

Trang 3

Mục tiêu

Trang 4

ĐỊNH NGHĨA

đái đường do chấn thương mô mềm bàn chân cấp hoặc mạn, có sự hiện diện của bệnh lý thần kinh và/ mạch máu

Trang 5

Đại cương

giường bệnh trong số bn ĐTĐ

bàn chân, 25% suốt đời

trong tổng số bệnh nhân bị cắt cụt chi

không thể sống độc lập

Trang 6

BỆNH HỌC BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG

Loét bàn chân do nhiều nguyên nhân, có 3

nguyên nhân nổi bật:

Trang 10

Chấn thương cấp : Những vết xướt và vết bỏng thường xảy ra

do mất cảm giác Vết thương khó lành là điều kiện dễ gây loét.

Chấn thương mạn : giảm chức năng vận động và giảm cảm

giác dễ gây biến dạng bàn chân Lồi xương cùng tăng áp lực lên bàn chân là điều kiện dễ gây loét.

Trang 11

Cách khám bàn chân đái đường

1 Khám thần kinh

• Bệnh nhân tháo giày khi tới khám.

• Theo ADA: khám 1 năm 1 lần cho bệnh

nhân ĐTĐ không loét chân.

• Triệu chứng viêm đa dây TK ngoại biên:

chuột rút, tê chân, chân nóng hay lạnh, cảm giác châm chít, đau bỏng rát, đau chói…

Trang 12

Cách khám bàn chân đái đường

• Hậu quả của bệnh lý thần kinh ngoại biên:

+ Chân mất cảm giác dễ bị chấn thương: bóng nước,…

+Teo cơ ở bàn chân →đầu xương bàn lồi

ra, ngón chân ngóc lên trên → cục chai.

+ Chấn thương lặp lại →tổn thương xương

và dây chằng →biến dạng chân Charcot→tổn thương thêm

Trang 13

Cách khám bàn chân đái đường

+ Cảm giác monofilament (áp lực): đánh giá 10

điểm( bình thường:nhận biết >=8điểm, bất thường: chỉ nhận biết 1-7 điểm, mất: 0 điểm)

(Giảm cảm giác làm tăng nguy cơ bị loét chân)

Trang 15

Cách khám bàn chân đái đường

2 Khám cấu trúc chân

lồi xương bất thường

Trang 16

Cách khám bàn chân đái đường

3 Khám vết loét: kích thước, vị trí, độ sâu, đáy, viêm mô tế bào/ viêm hạch bạch huyết, thăm dò bằng que: nếu chạm xương khả năng viêm xương cao, có nhiễm trùng hay không

4 Khám mạch máu: đi cách hồi, tiền căn bypass( tái tưới máu) mạch máu, sờ mạch mu chân- chày sau- khoeo, da lạnh: thiếu máu nuôi, có lông bàn chân: tưới máu đủ, da tái-tím→ thiếu máu cục bộ

Trang 18

Phân loại lâm sàng theo lịch sử tự nhiên

(ME Edmond và AV Foster)

Giai đoạn Tình trạng lâm sàng

Trang 19

Phân loại lâm sàng của Lerich-Fontain

I Không có triệu chứng thiếu máu cục bộ

II Thiếu máu chi cục bộ gắng sức: Khập khiểng cách hồi

IIa Khập khiểng cách hồi chưa hạn chế vận động

IIb Khập khiểng cách hồi hạn chế vận động

III Thiếu máu khi nghĩ ngơi: đau khi nằm

IV Thiếu máu cục bộ lúc nghĩ ngơi: hoại tử da/loét hoại thư

Trang 20

Phân loại lâm sàng của Wagner

có abces, viêm tủy xương

một phần bàn chân

Trang 21

Ưu điểm và nhược điểm của phân loại Wagner

- Vị trí loét không nêu rõ

- Không đánh giá: biến dạng bàn chân, các YT liên quan (chăm sóc kém, không hợp tác, tinh thần)

Trang 22

Hình ảnh phân giai đoạn theo Wagner

Giai đoạn 1 Giai đoạn 2

Giai đoạn 3 Giai đoạn 4

Trang 23

Bệnh nhân

Giai đoạn?

Trang 24

Phân loại của UT (university of texas)

Vết thương xuyên thấu gân, bao khớp Tổn thương xuyên thấu xương hoặc

khớp

B Tổn thương trước,

sau loét nhiễm trùng Tổn thương bề mặt, không liên quan

đến gân, bao hoặc xương nhiễm trùng

Vết thương xuyên thấu gân, bao với

nhiễm trùng

Tổn thương xuyên thấu xương hoặc khớp với nhiễm trùng

C Tổn thương trước và

sau loét với thiếu máu

Tổn thương bề mặt, không liên quan đến gân, bao hoặc xương thiếu máu

Vết thương xuyên

thấu gân, bao với

thiếu máu

Tổn thương xuyên thấu xương hoặc

khớp với thiếu máu

D Tổn thương trước và

sau loét nhiễm trùng

và thiếu máu

Tổn thương bề mặt, không liên quan đến gân, bao hoặc xương nhiễm trùng

Và thiếu máu

Vết thương xuyên thấu gân, bao với

nhiễm trùng và thiếu máu

Tổn thương xuyên thấu xương hoặc khớp với nhiễm trùng và thiếu máu

Trang 25

Ưu điểm và nhược điểm của phân loại của ĐH Texas

ƯU ĐIỂM

- Đơn giản, mô tả chi tiết

- Giúp đánh giá và tiên lượng

tốt hơn

- YT nh.trùng và thiếu máu

được đưa vào

- Giúp lập kế hoạch điều trị

NHƯỢC ĐiỂM

- Vị trí loét không nêu rõ

- Không đánh giá: biến dạng bàn chân, các YT liên quan (chăm sóc kém, không hợp tác, tinh thần)

Trang 27

Phân biệt bàn chân ĐTĐ do TK và MM

dưới khối xương bàn chân

Mép bàn chân, ngón chân cái và gót chân

Trang 28

Xin cảm ơn thầy cô và các bạn đã chú ý lắng nghe!

Ngày đăng: 09/11/2016, 01:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w