PHẦN 12TÌM HIỂU VỀ NGUYÊN LIỆU VÀ QUY TRÌNH SẢN XUẤT BÁNH MÌ SANDWICH2I.GIỚI THIỆU21.Bánh mì SandWich22.Tình hình phát triển bánh mì SandWich ở Việt Nam2II.TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU31.Nguyên Liệu3III.QUY TRÌNH SẢN XUẤT BÁNH MÌ SANDWICH81.Quy trình82.Quy trình chi tiết:9PHẦN 214GIỚI THIỆU PHẦN MỀM14I.GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ THIẾT BỊ ĐƯỢC SỬ DỤNG.141.Các thiết bị được sử dụng142.Thông tin chi tiết từng loại thiết bị14II.TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM LẬP TRÌNH TIA PORTAL (TOTALLY INTEGRATED AUTOMATION PORTAL)311.Giao diện phần mềm simatic TIA Portal step7 Professional312.Nạp chương trình xuống PLC363.Giao tiếp giữa máy tính và PLC374.Tập lệnh của PLC S7120037III.TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM MÔ PHỎNG WINCC PRO V13.441.Tạo dự án đơn giản với Wincc Pro V13, mô phỏng, tạo giao diện.452.Tạo hình thức kết nối473.Tạo giao diện Wincc.514.Khởi động Runtime.595.Tạo giao diện dây chuyển sản xuât bánh mì Sandwich60IV.TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM LẬP TRÌNH GIAO DIỆN HMI PROFACE: GX PRO EX 4.0.611.Tạo giao diện HMI Proface bằng phần mềm GX Pro ex 4.0.612.Kết nối với HMI.63PHẦN 3:67LẬP TRÌNH ĐIỀU KHIỂN TRÊN PHẦN MỀM TIA PORTAL67I.CHƯƠNG TRÌNH:67II.NGUYÊN LÍ HOẠT ĐỘNG81Mô hình gồm 2 chế độ AUTO và MAN:81III.SƠ ĐỒ ĐIỆN821.Bản vẽ cấp nguồn822.Sơ đồ mạch động lực833.Sơ đồ mạch điều khiển84IV.KẾT LUẬN861.Kết quả thu được:862.Mặt hạn chế của mô hình:863.Hướng phát triển đô án:86
Trang 1PHẦN 1 2
TÌM HIỂU VỀ NGUYÊN LIỆU VÀ QUY TRÌNH SẢN XUẤT BÁNH MÌ SANDWICH 2
I GIỚI THIỆU 2
1 Bánh mì SandWich 2
2 Tình hình phát triển bánh mì SandWich ở Việt Nam 2
II TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU 3
1 Nguyên Liệu 3
III QUY TRÌNH SẢN XUẤT BÁNH MÌ SANDWICH 8
1 Quy trình 8
2 Quy trình chi tiết: 9
PHẦN 2 14
GIỚI THIỆU PHẦN MỀM 14
I GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ THIẾT BỊ ĐƯỢC SỬ DỤNG 14
1 Các thiết bị được sử dụng 14
2 Thông tin chi tiết từng loại thiết bị 14
II TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM LẬP TRÌNH TIA PORTAL (TOTALLY INTEGRATED AUTOMATION PORTAL) 31
1 Giao diện phần mềm simatic TIA Portal step7 Professional 31
2 Nạp chương trình xuống PLC 36
3 Giao tiếp giữa máy tính và PLC 37
4 Tập lệnh của PLC S7-1200 37
III TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM MÔ PHỎNG WINCC PRO V13 44
1 Tạo dự án đơn giản với Wincc Pro V13, mô phỏng, tạo giao diện 45
2 Tạo hình thức kết nối 47
3 Tạo giao diện Wincc 51
4 Khởi động Runtime 59
5 Tạo giao diện dây chuyển sản xuât bánh mì Sandwich 60
IV TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM LẬP TRÌNH GIAO DIỆN HMI PROFACE: GX PRO EX 4.0 61
1 Tạo giao diện HMI Proface bằng phần mềm GX Pro ex 4.0 61
2 Kết nối với HMI 63
PHẦN 3: 67
Trang 2I CHƯƠNG TRÌNH: 67
II NGUYÊN LÍ HOẠT ĐỘNG 81
Mô hình gồm 2 chế độ AUTO và MAN: 81
III SƠ ĐỒ ĐIỆN 82
1 Bản vẽ cấp nguồn 82
2 Sơ đồ mạch động lực 83
3 Sơ đồ mạch điều khiển 84
IV KẾT LUẬN 86
1 Kết quả thu được: 86
2 Mặt hạn chế của mô hình: 86
3 Hướng phát triển đô án: 86
Trang 3TÌM HIỂU VỀ NGUYÊN LIỆU VÀ QUY TRÌNH SẢN XUẤT BÁNH MÌ SANDWICH
I GIỚI THIỆU
1 Bánh mì SandWich
Bánh mì là một thực phẩm chế biến từ bột mì nhão và nước, thường là bằng cáchnướng Trong suốt quá trình lịch sử nó đã được phổ biến trên toàn thế giới và là một trongnhững loại thực phẩm nhân tạo lâu đời nhất, và rất quan trọng kể từ lúc ban đầu củangành nông nghiệp
Có nhiều cách kết hợp và tỷ lệ của các loại bột và các nguyên liệu khác, và cũng có các côngthức nấu ăn truyền thống khác nhau và phương thức để tạo ra bánh mì Kết quả là có rấtnhiều chủng loại, hình dạng, kích thước và kết cấu của bánh mì ở các vùng khác nhau Bánh
mì có thể được lên men bằng nhiều quá trình khác nhau, từ việc sử dụng các vi sinh vật tựnhiên (ví dụ như trong bột chua) cho tới cách dùng phương pháp thông khí nhân tạo với áplực cao trong quá trình chuẩn bị hoặc nướng Tuy nhiên, một số sản phẩm bánh mì còn lạikhông để lên men, hoặc vì cho sở thích, hoặc vì lý do truyền thống hay tôn giáo Nhiều thànhphần không phải ngũ cốc có thể được đưa vào bánh từ trái cây và các loại hạt đến các chấtbéo khác nhau Bánh mì thương mại nói riêng thường chứa các chất phụ gia, một số trong sốchúng không có dinh dưỡng nhằm cải thiện hương vị, kết cấu, màu sắc, thời hạn sử dụng,hoặc để sản xuất dễ dàng hơn
Tùy thuộc vào các phong tục tập quán địa phương, bánh mì có thể được ăn với các hình thứckhác nhau tại bất kỳ bữa ăn nào trong ngày Nó cũng được ăn như một món ăn nhẹ, hoặc sửdụng như một thành phần trong chế phẩm ẩm thực khác
2 Tình hình phát triển bánh mì SandWich ở Việt Nam
Hiện nay, tại Việt Nam các sản phẩm bánh mì SandWich được sử dụng rộng rãi trongmọi tầng lớp nhân dân vì tính tiện dụng và giá trị dinh dưỡng của chúng Có thể nói sảnphẩm bánh mì SandWich ngày nay đã phần nào đi vào đời sống của người dân, trở thành mộtsản phẩm được ưa thích rộng rãi Trước nhu cầu to lớn của thị trường, ngành công nghiệpbánh mì Sandwich đã và đang có những bước phát triển mạnh mẽ, đặc biệt là khi nền kinh
tế nước nhà chuyển sang cơ chế thị trường
Trang 4ACECOOK, A-ONE,… đã không ngừng nâng cao sản lượng và chất lượng sản phẩm, đadạng hóa chủng loại và mẫu mã để đáp ứng.
II TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU
Bột mì là thành phần nguyên liệu tạo cấu trúc cơ bản của bánh mì Sandwich
Ở nước ta chỉ sản xuất và nhập khẩu bột mì trắng Tùy theo chất lượng của bột vàphương pháp sản xuất bột mì (phương pháp nghiền phân loại) người ta chia ra làm các loạibột mì : bột thượng hạng, loại I, loại II và loại III
Bảng: Thành phần chính của bột mì:
Nguyên liệu phụ và chất phụ gia
Tùy thuộc vào cơ sở sản xuất mà các chất phụ gia thêm vào trong quá trình sản xuấtbánh mì Sandwich có thể khác nhau Dưới đây là một số các chất phụ gia thường được sửdụng:
Nước
Dùng trong tiêu chuẩn này là nước dùng cho ăn uống, chế biến thực phẩm
Bảng: Tiêu chuẩn vệ sinh nước uống của bộ y tế (QD1329-2002-BYT)
Trang 6Tính chất công nghệ của các chất tạo ngọt: tạo vị ngọt, tạo màu và mùi cho sản phẩm bánhkẹo nhờ các phản ứng xảy ra ở quá trình nước: phản ứng Maillard, phản ứng caramel hóa.
Bảng: Chỉ tiêu chất lượng đường dùng trong sản xuất các loại bánh ngọt
Trang 7 Bột sữa whey
Là phụ phẩm trong quá trình chế biến phô mai Người ta lấy đi hầu hết chất béo và mộtphần lớn protein từ sữa bò tươi để làm phô mai Phần nước còn lại được làm khô lại thànhbột, nước ngoài gọi đó là bột whey Trong bột whey, thành phần chủ yếu là đường lactose(60-70%), hàm lượng protein chỉ còn khoảng 12-16% so với 30% ở cấc loại sữa bột khác
Bảng : Chỉ tiêu chất lượng của bột sữa gầy (TCVN 5538:2002)
Dầu ăn đạt tiêu chuẩn, an toàn vệ sinh thực phẩm
Bảng: Chỉ tiêu của dầu thực vật
Trang 8- Muối được sử dụng là muối NaCl tinh thể.
- Chức năng chính của muối là tạo hương vị
- Muối tác động đến hoạt động của vi sinh vật trong bột nhào và độ hoạt động của enzyme
- Muối sử dụng trong quá trình làm bánh phải đảm bảo đúng chỉ tiêu an toàn thực phẩm
Nấm men
Nấm men sử dụng ở đây là Saccharomyces cerevisiae Nấm men hoạt động ở nhiệt độ tối ưu là 28-30° C, ph = 4→6 Thời gian sinh sản hình thành tế bào mới thường là: 30 phút, nhưng trong môi trường bột cần 2 -> 3h Đối với một số loại bánh mì sandwich khác nhau
thời gian lên men khác nhau, với loại bánh mặn thời gian lên men chậm hơn thường là 24h,với một số bánh mì SandWich khác thông thường thời gian len men chỉ 18h Nấm men sửdụng có thể dùng nấm men dạng ép, khô, hoặc lỏng
Nấm men ép:
Nấm men ép được sản xuất từ các cơ sở chuyên sản xuất nấm men, nhà máy rượu bia
và các nhà máy sản xuất bánh mì Nguyên liệu chính để sản xuất nấm men bánh mì là rỉđường Muốn chuẩn bị môi trường dinh dưỡng cho nấm men người ta pha lỏng mật rỉ đườngvới nước Quá trình sản xuất nấm men được thực hiện theo các bước chính như sau: Axit hóamôi trường bằng H2SO4 để tách tạp chất không cần thiết Thêm (NH4)SO4, KH2PO4, Biotin.
để tăng nguồn dinh dưỡng cho nấm men và để tăng tốc độ phát triển của nấm men Sau đócấy nấm men giống vào môi trường và thối khí liên tục vào dịch nuôi nấm men
Trang 9trong một lít môi trường Dung dịch được ly tâm để tách nấm men, nấm men thu được đem
ép để loại ra nước thừa và đem bảo quản ở 0-4°C
Nấm men khô:
Nấm men khô được sản xuất từ nấm men ép có chất lượng cao.Trước khi sấy khô nấmmen được trộn với bột mì và sấy chân không đến độ ẩm 7,5-8% (nhiều nghiên cứu cho rằngnếu sấy độ ẩm dưới 6% thì protein của tế bào nấm men bị biến tính, emzym của nấm men bịmất hoạt tính) Độ ẩm nấm men khô không quá 11-12% So với nấm men ướt thì nấm menkhô bảo quản lâu và vận chuyển dễ, tuy nhiên hoạt tính thấp hơn so với nấm men ép
Nấm men lỏng:
Nấm men lỏng là dịch nấm men chưa phân li để tách nấm men, khi dùng nấm men lỏngphải lưu ý hàm lượng nước trong nấm men lỏng để tránh bột nhào bị nhão
Trang 10ĐÓNG GÓI
Trang 11- Máy hoạt động nhờ động cơ rung, bột chuyển động qua lại xuống rây thu bột, tạpchất nằm trên rây được lấy ra.
Thông số kỹ thuật:
- Kích thước hạt sau khi sàng 2mm
Nhiệt độ (35-40 C), độ ẩm 85%) Tùy vào khối lượng cục bột, điều kiện lên men thì thời gian sẽ khác nhau.
Trang 12(75-b Quy trình trộn
Trộn bột là khâu quan trọng của quá trình sản xuất Yếu tố chủ yếu hình thành nênkhới bột nhào là do protein hút nước trương nở tạo thành gluten, mà cấu trúc gluten nhưmột cái khung gồm nhiều màng kết lại trong khối bột; các màng đó kết dính các hạt bột
đã bị trương nở Để tăng độ kết dính của tinh bột với màng gluten, làm cho bột nhào dai
và đàn hồi cần phải nhào lâu và mạnh
Mục đích của trộn bột:
- Trộn bột mì với nước thành một khối bột dẻo
- Hòa tan các chất phụ gia như đường, muối… đồng thời phân tán chúng đều khắptrong bột nhào, làm cho khối bột nhào trở thành một khối đồng nhất
Yêu cầu của khối bột sau khi trộn:
- Muối: hòa tan trong nước rồi lọc và lắng cặn, pha vào bột với tỉ lệ 1-2,5%
- Đường: hòa tan trong nước ở thùng có cánh khuấy rồi lọc Lượng đường cho vàophải vừa đủ để làm tăng hoạt lực của nấm men nhưng không làm ức chế chúng
- Chất béo hàm lượng chất béo cho vào bột nhào dưới 5% thì không ảnh hưởng tớihoạt động của vi sinh vật, tới 10% trở lên thì sẽ ức chế hoạt động cuả nấm men và
Trang 13Bánh có thể tích 998ml (thời gian trộn tối ưu là 5 phút).
Thông số công ngh ệ:
- Nhiệt độ: 28-32°C
- Thời gian lên men phụ thuộc vào loại bột, các nguyên liệu phụ, lượng nấm mencho vào, nhiệt độ, pH của môi trường lên men Thời gian ủ khoảng 22->24 giờ
Trang 14- Khối bột sau khi ủ được đánh giá bằng cảm quan bằng cách đánh giá độ nhão xem
- Đầu ra của bồn đẩy bột là 2 cần cắt, cắt bột thành từng khối riêng lẻ
- Trên băng truyền có gắn các miếng để ve bột để bột thành hình tròn sau đó bộtđược tiếp tục được cán hơi dẹp có độ dày khoảng 2cm
- Bột sau khi đã cán thì được cuộn tròn
- Cuối băng truyền là các khay nhỏ đựng bột đã được cuộn
e Quá trình nướng bột
Mục đích:
- Chế biến: nướng làm chín bột nhào dưới tác dụng của nhiệt độ cao.
- Bảo quản: nướng còn giúp kéo dài thời gian bảo quản của sản phẩm vì hệ enzyme,
hệ vi sinh vật bị ức chế hoạt động hoặc bị tiêu diệt dưới tác dụng của nhiệt độ cao
- Chế độ nướng bánh mì SandWich:
Nhiệt độ lò nướng là 177oC
Nhiệt độ bên trong bánh là 88 oC
Thời gian nướng là 35 đến 40 phút
Nhiệt độ và thời gian nướng phụ thuộc vào khối lượng mỗi bánh Bánh nhỏ thì nhiệt
độ buồng nướng cao và thời gian nướng ngắn, bánh to thì hạ nhiệt độ và kéo dài thời gian
Trang 15nướng, nếu nhiệt độ cao thì ruột bánh sông mà vỏ bánh cháy.
- Quá trình cắt lát: Làm thay đổi hình dạng kích thước của sản phẩm, hệ thống cắtđược bố trí nằm vuông góc với băng tải chuyền bánh
g Quá trình đóng gói sản phẩm
Mục đích:
- Để tránh sản phẩm hút ẩm, tăng thời gian bảo quản
- Thuận tiện trong quá trình vận chuyển, phân phối và tạo giá trị thương phẩm
Quá trình thực hiện:
- Gồm 1 bộ phận bao gói, một bộ phận ghép mí, 1 băng tải Thiết bị làm bằng vậtliệu không gây ảnh hưởng xấu đến sản phẩm (đặc biệt là những bộ phận tiếp xúcnhiều với sản phẩm), không bị ăn mòn, đảm bảo vệ sinh, làm việc với sự chính xáccao
Nguyên lý hoạt động:
Sau khi trải qua các công đoạn, bánh được đưa đến vị trí của khâu đóng gói sảnphẩm Đầu tiên bánh được đóng gói bằng bao bì PE, có thể hút chân không hoặckhông hút chân không Sau đó bánh được đưa đến vị trí ghép mí
Trang 16PHẦN 2
GIỚI THIỆU PHẦN MỀM
I GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ THIẾT BỊ ĐƯỢC SỬ DỤNG.
1 Các thiết bị được sử dụng
- PLC Siemens S7-1200.
- Cảm biến quang Omron E3Z-LS61 2M.
- Cảm biến điện dung Allen-Bradley 875CP-GM30C34-R3.
- Limit switch Azbil LJA10-11A21N (công tắc hành trình).
- Cảm biến màu Keyence CZ-11.
2 Thông tin chi tiết từng loại thiết bị
Hình ảnh PLC Siemens S7-1200:
Trang 17Các đặc điểm khác: bộ nhớ 50 KB với giới hạn giữa dữ liệu người sử dụng và dữ liệuchương trình, một đồng hồ thời gian thực, 16 vòng lặp PID với khả năng điều chỉnh tựđộng, cho phép bộ điều khiển xác định thông số vòng lặp gần tối ưu cho hầu hết các ứngdụng điều khiển quá trình thông dụng Simatic S7-1200 cũng có 1 cổng giao tiếp Ethernet10/100Mbit tích hợp với hỗ trợ giao thức Profinet cho lập trình, kết nối HMI/SCADAhay nối mạng PLC với PLC.
Phân loại
Việc phân loại S7-1200 dụa vào loại CPU mà nó trang bị Các loại PLC thông dụng:CPU-1211C ,CPU-1212C, CPU-1214C
Trang 18Thông thường S7-1200 được phân làm 2 loại chính:
Loại cấp điện 220VAC:
- Ngõ vào: kích hoạt mức 1 ở cấp điện áp +24VDC (từ 15VDC – 30VDC)
Bảng 1.1 Các đặc điểm cơ bản của S7-1200:
Trang 20 Hình dạng bên ngoài (CPU 1212C).
CPU 1212C gồm 10 ngõ vào và 6 ngõ ra, có khả năng mở rộng thêm 2 module tínhiệu (SM), 1 mạch tín hiệu (SB) và 3 module giao tiếp (CM)
Các đèn báo trên CPU 1212C:
STOP / RUN (cam / xanh): CPU ngừng / đang thực hiện chương trình đã nạp vào bộnhớ
ERROR (màu đỏ): màu đỏ ERROR báo hiệu việc thực hiện chương trình đã xảy ra lỗi
MAINT (Maintenance): led cháy báo hiệu việc có thẻ nhớ được gắn vào hay không
LINK: màu xanh báo hiệu việc kết nối với tính thành công
Rx / Tx: đèn vàng nhấp nháy báo hiệu tín hiệu được truyền
Trang 21 Cấu trúc bên trong.
Cũng giống như các PLC cùng họ khác, PLC S7-1200 gồm 4 bộ phận cơ bản: bộ xử
lí, bộ nhớ, bộ nguồn, giao tiếp xuất / nhập
- Bộ xử lí còn được gọi là bộ xử lí trung tâm (CPU), chứa bộ vi xử lí, biên dịch các tínhiệu nhập và thực hiện các hoạt động điều khiển theo chương trình được lưu trong bộnhớ PLC Truyền các quyết định dưới dạng tín hiệu hoạt động đến các thiết bị xuất
- Bộ nguồn có nhiệm vụ chuyển đổi điện áp AC thành điện áp DC (24V) cần thiết cho
bộ xử lí và các mạch điện trong các module giao tiếp nhập và xuất hoạt động
- Bộ nhớ là nơi lưu trữ chương trình được sử dụng cho các hoạt động điều khiển dưới sựkiểm soát của bộ xử lí
- Các thành phần nhập và xuất (input / output) là nơi bộ nhớ nhận thông tin từ các thiết
bị ngoại vi và truyền thông tin đến các thiết bị điều khiển Tín hiệu nhập có thể từ cáccông tắc, các bộ cảm biến, Các thiết bị xuất có thể là các cuộn dây của bộ khởi độngđộng cơ, các van solenoid,
- Chương trình điều khiển được nạp vào bộ nhớ nhờ sự trợ giúp của bộ lập trình haybằng máy vi tính
Trang 23Nguồn cung cấp cho PLC là 100 – 230VAC với tần số từ 47 - 63 Hz.
Điện áp có thể thay đổi trong khoảng từ 85 – 264V Ở 264V dòng điện tiêu thụ là 20A.Nguồn cung cấp là 24VDC Điện áp có thể thay đổi trong khoảng 20,4 – 28,8V Ở 28,8Vdòng điện tiêu thụ là 12A
Các ngõ vào được tác động ở mức điện thế tiêu biểu là 24VDC Các ngõ ra PLC ở mức 0khi khi công tắc hở hay điện áp <= 5VDC Ngõ vào ở mức 1 khi công tắc đóng hay điện
áp => 15VDC Thời gian đổi trạng thái từ 0 lên 1 và từ 1 xuống 0 tối thiểu là 0.1 us đểPLC nhận biết được
Các ngõ ra có thể là 5VDC- 30VDC hay 5VAC- 250VAC Tùy theo yêu cầu thực tế mà
ta có thể nối nguồn khác nhau để phù hợp với ứng dụng của nó
Module mở rộng (hình 2.5).
Họ PLC S7 – 1200 cung cấp nhiều nhất 8 module tín hiệu đa dạng và 1 mạch tínhiệu cho bộ xử lí có khả năng mở rộng Ngoài ra bạn cũng có thể cài đặt thêm 3 module
Trang 24giao tiếp nhờ các giao thức truyền thông Khả năng mở rộng của từng loại CPU tùy thuộcvào các đặc tính, thông số và quy định của nhà sản xuất.
S7-1200 có các loại module mở rộng sau:
- Communication module (CP)
- Signal board (SB)
- Signal Module (SM)
Các đặc tính của module mở rộng như sau:
Phương pháp điều khiển.
Khác với phương pháp điều khiển cứng, trong hệ thống điều khiển có lập trình, cấu
trúc bộ điều khiển và cách đấu dây độc lập với chương trình Chương trình định nghĩahoạt động điều khiển được viết nhờ sự giúp đỡ của 1 máy vi tính
Phương pháp điều khiển lập trình được thực hiện theo các bước sau: Để thay đổi tiếntrình điều khiển, chỉ cần một thay đổi nội dung bộ nhớ điều khiển, chứ không cần thayđổi cách đấu dây bên ngoài Qua đó, ta thấy được ưu điểm của phương pháp lập trìnhđiều khiển được so với phương pháp điều khiển phần cứng Do đó, phương pháp nàyđược sử dụng rất rộng rãi trong lĩnh vực điều khiển vì nó rất mềm dẻo
Trang 25 Các ngôn ngữ lâp trình.
Ngôn ngữ LAD (LADDER)
Chương trình LAD bao gồm cột dọc biểu diễn nguồn điện logic cùng với các kí hiệucông tắc logic tạo thành 1 nhánh mạch điện logic nằm ngang Ở hình bên, logic điềukhiển được biểu diễn bằng 2 công tắc thường hở, 1 công tắc thường đóng và 1 ngõ rarelay logic
Các kí hiệu công tắc trên được dùng để xây dựng nên bất kì mạch logic nào: sự kết hợpnhiều mạch logic có thể biểu diễn mạch điểu khiển cho 1 ứng dụng có logic điều khiểnphức tạp Điều cần thiết cho công việc thiết kế chương trình ladder là lập tài liệu về hệ
Trang 26thống và mô tả hoạt động của chúng để người sử dụng hiểu được mạch ladder 1 cáchnhanh chóng và chính xác.
Các quy ước của ngôn ngữ lập trình LAD:
- Các đường dọc trên sơ đồ biểu diễn đường công suất, các mạch được nối kết vớiđường này
- Mỗi nấc thang (thanh ngang) xác định 1 hoạt động trong quá trình điều khiển
- Sơ đồ thang được đọc từ trái sang phải và từ trên xuống Nấc ở đỉnh thang được đọc từtrái sang phải, nấc thứ 2 tính từ trên xuống cũng đọc tương tự Khi ở chế độ hoạtđộng, PLC sẽ đi từ đầu đến cuối chương trình thang sau đó lặp đi lặp lại nhiều lần Quátrình lần lượt đi qua tất cả các nấc thang gọi là chu kì quét
- Mỗi nấc thang bắt đầu với 1 hoặc nhiều ngõ vào và kết thúc với ít nhất 1 ngõ ra
- Các thiết bị điện được trình bày ở điều kiện chuẩn của chúng Vì vậy, công tắc thường
hở được trình bày ở sơ đồ thang ở trạng thái hở Công tắc thường đóng được trình bày
Ngôn ngữ lập trinh FBD (Funtion Block Diagram):
Phương pháp này có cách biểu diễn chương trình như sơ đồ không tiếp điểm dùngcác cổng logic (thường dùng theo kí tự của EU) Theo phương pháp này các tiếp điểm
Trang 27ghép nối tiếp được thay thế bằng cổng AND, các tiếp điểm ghép song song được thay thếbằng cổng OR, các tiếp điểm thường đóng thì có cổng NOT Phương pháp này thích hợpcho người dùng sử dụng kiến thức về điện tử mà đặc biệt là mạch số.
Màn Hình Proface, HMI Proface AGP3500-T1, 10.4 Inch, màu.
Trang 28Tiêu chuẩn: CE, UL Listed C1D2, RoHS,ATEX
Cảm biến quang Omron E3Z-LS61 2M
Trang 29Kích thước:
Cảm biến quang thu phát chung được cấu tạo gồm một led hồng ngọai thu và mộtled hồng ngọai phát.Khi có vật thể tác động vào vùng phát tia sẽ làm phản xạ lại ánh sángtác động vào led thu Lúc này led thu sẽ tác động vào Transistor để out tín hiệu
Trang 30Cảm biến điện dung Allen-Bradley 875CP-GM30C34-R3
Chi tiết sản phẩm:
Mô tả:
Trang 31Cảm biến tiệm cận kiểu điện dung phát hiện sự thay đổi điện dung giữa cảm biến vàđối tượng cần phát hiện Giá trị điện dung phụ thuộc vào kích thước và khoảng cách củađối tượng Một cảm biến tiệm cận điện dung thông thường tương tự như tụ điện với 2 bảnđiện cực song song, và điện dung thay đổi giữa 2 bản cực đó sẽ được phát hiện Một tấmđiện cực là đối tượng cần phát hiện và một tấm kia là bề mặt của cảm biến Đối tượng cóthể được phát hiện phụ thuộc vào giá trị điện môi của chúng.
Limit switch Azbil LJA10-11A21N (công tắc hành trình)
Trang 32- Lực mở tối đa 12.7N.
Kích thước:
Cảm biến màu Keyence CZ-11
Trang 33Cảm biến màu phân tách ánh sáng phản xạ từ một đối tượng thành các thành phần
đỏ, xanh lá cây và xanh da trời Mỗi thành phần được đánh giá và xác định xem có thuộcphạm vi cảm nhận được thiết lập trước đó cho mỗi màu riêng biệt
II TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM LẬP TRÌNH TIA PORTAL (TOTALLY INTEGRATED AUTOMATION PORTAL)
Phần mềm Simatic Tia Portal Step7 Basic cung cấp 1 môi trường thân thiện vớingười dùng, từ hiệu chỉnh, thư viện và bộ điều chỉnh logic cần thiết đến ứng dụng điềukhiển
Simatic Tia Portal Step7 Basic cung cấp công cụ cho quản lí và cấu hình tất cả các thiết
bị trong project, ví dụ như: PLC và thiết bị HMI Simatic Tia Portal Step7 Basic cung cấp
2 ngôn ngữ lập trình (LAD và FBD), thích hợp và hiệu quả trong cải tiến lập trình điềukhiển trong ứng dụng Ngoài ra Simatic Tia Portal Step7 Basic còn cung cấp bộ côngcung tạo và cấu hình thết bị HMI
Simatic Tia Portal Step7 Basic cung cấp 1 hệ thống trợ giúp trực tuyến và cung cấp 2 chế
độ hiển thị khác nhau: A Project – Oriented View và A Task – Oriented Set Of Portals
1 Giao diện phần mềm simatic TIA Portal step7 Professional
Phần mềm Simatic TIA Portal Step7 Professional chạy hệ điều hành Windows,phần mềm làm nhiệm vụ trung gian giữa người lập trình và PLC
Trang 34Giao diện chính của phần mềm
Để tạo một Project mới ta thực hiện các bước sau:
Từ giao diện chính của phần mềm, chon Start / Create New Project / Create / Devices &Networks / Add New Device / Controllers
Giao diện chọn module PLC
Sau khi chọn xong module PLC và lick chuột vào Add
Trang 35Lúc này vùng soạn thảo chương trình dưới dạng Ladder hiện ra.
Giao diện soạn thảo chính
Các thanh công cụ thường dùng :
Các nhómLệnh
Vùng Soạn ThảoThanh Công Cụ Lệnh
Thanh Công Cụ ChínhManu Chính
Trang 37Nhóm lệnh Counter
Nhóm lệnh so sánh
Nhóm lện toán học
Trang 38Nhóm lệnh chuyển đổi
2 Nạp chương trình xuống PLC
Để nạp chương trình xuống PLC chúng ta thục hiện các bước sau:
Thiết lập PLC: Từ giao diện soạn thảo chính chọn Add new device / chọn loạiPLC Sau đó chọn online access để lấy địa chỉ IP để kết nối PLC với máy tính
Chọn PLC ở chế độ STOP bằng cách từ manu chính chọn Online / STOP (hình3).Hoặc click trái chuột lên biểu tượng trên thanh công cụ Lúc này trên giao diệnxuất hiện hộp thoại thông báo xác nhận việc chọn PLC ở chế độ STOP, chọn yes
Từ manu chính chọn Online / download to device hoặc click trái chuột lên biểutưởng từ thanh công cụ để nạp chương trình xuống PLC
Trang 39Giao điện nạp chương trình xuống PLC
3 Giao tiếp giữa máy tính và PLC
Do PLC có hỗ trợ sẵn day cáp nối với máy tính nên ta chỉ cần kết nối PLC với máytính PC qua dây cáp:
Sơ đồ kết nối PLC với máy tính
4 Tập lệnh của PLC S7-1200
Trang 40 Lập trình với các tiếp điểm I/O
Ký hiệu Khai báo Kiểu dữliệu Miêu tả
Công tắc / Tiếp điểm
IN BOOL Công tắc thường đóng và thường mở.Những vùng nhớ có thể sử dụng là I, Q, M, L, D.
IN/OUT BOOL Đảo trạng thái ngõ ra