BÀI 6: SẢN XUÁT BÁNH MI
Bánh mì là lương thực quan trọng tren thế giới, đặc biệt là tại phương Tây và các nước trồng lúa mì Bánh mì, tại những nơi này, là lương thực để ăn hàng ngày.Bánh mì hiện nay được làm chủ yếu từ bột mì, nước thường có thêm men, trứng gà và muối, đôi khi có các hạt khác , sau đó nướng
Có rát nhiều loại Bánh mì, không chỉ thay đổi tùy theo nước mà còn tùy theo từng vùng, từng sắc thái dân tộc, văn hóa…của người làm
Bánh mì có thể được chế biến theo quy mô công nghiệp hoặc theo quy mô công nghiệp hoặc theo quy mô gia đình điều dựa theo nguyên tắc như sau: Khi nhào bột mì với men, các vi si vất chuyển hóa tinh bột thành đường, thành rượu và phóng thích khi carbonic
Khí carbonic một phần được phóng thích ra không khí, một phần không thoát
ra được vì bị nhốt trong các túi gluten cảu khối bọt nhào và tạo thành vô vàn túi khí nhỏ li ti khiến khối nhào bột nở năng thể tích Khi nướng, khí carbonic thoát ra để lại nhiều khoảng trống tạo ra độ xốp cho bánh mì
1.2.1. Nguyên vật liệu
Áp dụng phương trình cân bằng vạt chất:
m bột Wbột = mmuối WMuối + mđường Wđường + + mphụ gia W phụ gia + m men W men + m c
W c + m nc(X) W nc = Suy ra: m bột Wbột ++ m c w nước = (m bột nh Wbn)
=(mbột.mnước).Wbn=(300.X).47%
1.2.2. Hóa chất, dụng cụ, thiết bi
Trang 2B DỤNG CỤ
C THIẾT BI
13.1 Sơ đồ quy trình sản xuất
20 phút
15-20 phút 35-40, RH = 85%
Đường, men,nước, muối, Vitamin C
Phụ gia
Sản phẩm Đóng gói Nướng Khía bánh Tạo hình Chia bột Ủ
Nhào (15-20 phút) Định lượng Bột mì
Trang 31.3.2 Các bước tến hành
Bước 1: Chọn bột mì nguyên liệu
Bột mì đem chế biến bánh mì phải đạt
Trang 4- Không bị mốc, không có mùi lạ, có mùi thơm đặc trưng cảu bột mì
Bước 2: Trộn khô
Nhằm trộn điều các thành phần nguyên liệu ở trạng thái khô
thức vào trộn điều
Bước 3: Nhào bột
Tiến hành nhào bột nhằm tạo cho khối bột nhào có sự đồng điều và hình thành mạng gluten cững chắc, tạo cấu trúc tốt cho bánh mì về sau
Trong quá trình nhào bột ta lần lượt cho cho các thành phần như Men, đường, Vtiamin
C, Muối , nước đã cân theo công thức và tiến hành nhào mạnh tay thời gian 15-20 phút
Phương pháp: Dùng tay nhào khối bột thừ vành ngoài hướng vào tâm Khi thấy bột có
sự tính đàn hồi và đồng nhất, kéo dãn mỏng tấm bột mà không bị rách thi lúc đó ta cho nghỉ bột trong thời gian khoảng 2 phút
Bước 4: Chia bột, tạo hình
kích thước bánh mong muốn Thông thường bánh mì cóc khoảng 80g/cái, bánh mì baquette khoảng 200/cái Chú ý khi ta chia bột ta nên hạn chế lây bột nhiều lần
thành hình bánh mì
Bước 5: Ủ bột:
Công đoạn này nhằm tạo điều kiện cho men nâu trong bánh hoạt động, hình thành nên hương vị và cấu trúc đặc trưng bánh mì
trong khoảng 15-20 phút
Bước 6: Nướng bánh
Trang 5- Nhằm đình chỉ hoạt động của men, cô định hành dnagj cho bánh mì đồng thời tạo nên hương thơm nướng đặ trưng cảu bánh mì
với bánh mì cóc hoặc 3 đén 5 dường chéo thân bánh đối với bánh mì baquette
đến khi quan sát thấy vỏ bánh có màu vàng thì dừng lại)
Bước 7: Sản phẩm
gồ gề, không được thẳng, nhẵn và bóng
+ Yếu tố ảnh hưởng đến độ nở của bánh trong quá trình nào trộn
cần nắm rõ các thông sô sau:
+ Yếu tố ảnh hưởng đến độ nở của bánh trong quá trình nào trộn
lượng sản phẩm bánh
bề mặt bánh phẳng và láng
bánh nở to hơn
Khi nướng bánh nếu ở nhiệt độ thấp: Lượng ẩm thoát ra từ từ giúp bánh nở tốt Nếu nhiệt độ quá cao vỏ bánh bị cháy lượng ẩm không thể thoát ra làm bánh ẩm không xốp
Tóm lại: Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng của bánh mì: Trong đó ngoài
do yếu tố khách quan như chất lượng bột, phụ gai thêm vào, nhiệt độ lò nướng, phụ gai thêm vào, nhiệt độ lò nướng, loại nấm men…và chủ yếu do tay nghề người làm bánh,
Trang 61 Vai trò của men trong quy trình sản xuất bánh mì( tìm câu này xem nha)