Thực trạng văn hóa chung cư trong nội thành Hà Nội

71 269 0
Thực trạng văn hóa chung cư trong nội thành Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Tính cấp thiết của đề tài Báo cáo do Ngân hàng Thế giới công bố tháng 1/2015 chỉ ra rằng hơn 25% dân số Việt Nam sống ở đô thị, nếu Việt Nam trở thành nước công nghiệp, dân số đô thị sẽ chiếm ít nhất là 50%. Dự báo trong tương lai không xa, dân số Việt Nam sẽ tăng gấp đôi và căn hộ chung cư sẽ tăng gấp 10 lần so với con số hiện nay. Cũng theo Chiến lược về nhà ở của Bộ Xây dựng đề ra, tại các đô thị và thành phố lớn, nhà chung cư sẽ chiếm khoảng 80% trong tổng số dự án nhà ở. Chính vì vậy, nhà chung cư sẽ phổ biến trong thời gian tới đây tại các thành phố lớn và đô thị. Như là kết quả tất yếu của quá trình đô thị hóa và công nghiệp hóa, chung cư xuất hiện ngày càng nhiều và trở thành hình ảnh của các đô thị lớn ở Việt Nam đồng thời có sức thu hút mạnh mẽ sự quan tâm người dân ở các thành phố lớn. Theo đó, văn hóa chung cư cũng đang dần được định hình rõ nét và trở nên thành một phần quan trọng trong giá trị của chung cư. Thế nhưng cho đến nay, người ta mới chỉ quan tâm đến cơ sở hạ tầng bên ngoài mà không quan tâm tới việc xây dựng hình ảnh văn hóa, môi trường công đồng dân cư bên trong. Chính vì vậy việc nghiên cứu, đánh giá và tìm ra một khuôn mẫu phát triển cho văn hóa chung cư là vô cùng cần thiết. Điều này sẽ làm tăng giá trị của chung cư, thay đổi quan niệm của nhiều người vốn đang muốn ở nhà đất nền hơn là ở chung cư vì tính phức tạp do chưa xây dựng được văn hóa sống chung cư. Chính vì các lý do trên nên chúng em chọn đề tài nghiên cứu “Thực trạng văn hóa chung cư trong nội thành Hà Nội” nhằm nâng cao ý thức của người dân cũng như ban quản lý chung cư, phần nào thay đổi được suy nghĩ của mọi người về cuộc sống ở chung cư và làm rõ được vai trò của văn hóa chung cư hiện nay. 2. Mục tiêu nghiên cứu Với tính thực tiễn khá cao, chung cư và văn hóa chung cư xứng đáng là đề tài được nhiều người quan tâm, đặc biệt là những người dân đã, đang và sẽ sống trong những căn hộ chung cư. Do vậy, cần có những công trình nghiên cứu sâu sắc và toàn diện hơn. Bài nghiên cứu khoa học này chỉ là những tìm hiểu bước đầu về văn hóa, về những đặc trưng văn hóa chung cư trong giai đoạn chuyển đổi, tham gia nền kinh tế thị trường và đô thị Việt Nam còn bị văn hóa làng xã ảnh hưởng. Nó góp phần gợi mở những vấn đề ban đầu về lĩnh vực nghiên cứu này. Chung cư và văn hóa chung cư cần được nghiên cứu từ nhiều góc độ khác nhau để xây dựng những tiền đề lý luận khoa học đáng tin cậy nhằm tư vấn và khuyến khích những người quan tâm tìm được hướng đi đúng cho quá trình định hình văn hóa chung cư Việt Nam. 3. Những đóng góp của đề tài Về mặt lý luận: Đề tài đã phát triển và cụ thể hóa các khái niệm liên quan đến đề tài như: văn hóa, các chuẩn mực văn hóa, chung cư, lịch sử phát triển chung cư tại Việt Nam, văn hóa chung cư, vai trò của văn hóa chung cư, tầm quan trọng của việc xây dựng văn hóa chung cư hiện nay… Về mặt thực tiễn: hình thành được cái nhìn tổng quát về thực trạng văn hóa chung cư hiện nay, ứng dựng các phương pháp nghiên cứu để đánh giá được tâm lý, mong muốn của dân cư và vai trò của văn hóa chung cư trong việc nâng cao giá trị bất động sản. Tổng kết, rút ra các bài học kinh nghiệm từ một số nước về xây dựng văn hóa chung cư và căn cứ vào tình hình cụ thể tại thành phố Hà Nội, đề tài đã đưa ra những giải pháp mang tính thực tế. 4. Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu về tình hình văn hóa chung cư, từ đó xây dựng văn hóa trong các chung cư hiện nay. Văn hóa đã và đang tồn tại và trở thành vấn đề bức bối của các cư dân sống trong và ngoài chung cư, đặc biệt là các thành phố lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh. 5. Phương pháp nghiên cứu Để có căn cứ xem xét, đánh giá thực trạng văn hóa trong môi trường chung cư cao tầng ở Hà Nội, quá trình nghiên cứu văn hóa trong môi trường chung cư cao tầng ở Hà Nội bằng những phương pháp chính sau đây: • Phương pháp khảo cứu tài liệu: Sử dụng phương pháp khảo cứu để khai thác nguồn thông tin thứ cấp, dựa trên cơ sở kế thừa các nghiên cứu đã có về văn hóa nói chung và văn hóa chung cư nói riêng cùng các tài liệu khác có liên quan. Nguồn thông tin có thể thu thập từ các cơ quan quản lý của nhà nước, tổng cục thống kê, các báo, tạp chí chuyên ngành và các nguồn tin từ Internet. • Phương pháp nghiên cứu thực địa: đến khảo sát thực tế tình hình quản lý và thực trạng văn hóa chung cư tại một số chung cư ở Hà Nội. • Phương pháp phỏng vấn: phỏng vấn trực tiếp ban quản lý các chung cư và các hộ dân sinh sống về các vấn đề liên quan đến văn hóa hàng ngày để đánh giá mức độ hài lòng của cư dân về ban quan lý cũng như môi trường sống, mong muốn của cư dân về các vấn đề còn tồn tại (nếu có); đánh giá được hiệu năng quản lý chung cư của ban quản lý từ đó phát hiện các vấn đề còn tồn tại. • Phương pháp hỏi ý kiến chuyên gia: nhóm nghiên cứu có tham khảo ý kiến một số lãnh đạo quản lý cấp cao về vấn đề văn hóa chung cư, các giải pháp cần đưa ra và tham khảo các bài học kinh nghiệm trong việc xây dựng văn hóa trong chung cư hiện nay. • Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi: dùng phiếu điều tra để thu thập các thông tin, dữ liệu cần thiết cho quá trình phân tích, đánh giá nhận định. 6. Kết cấu của đề tài Ngoài phần dẫn luận và tài liệu tham khảo, phụ lục. Nội dung chính của bài nghiên cứu khoa học được triển khai theo ba chương. Chương 1: Cơ sở khoa học cho việc xây dựng văn hóa chung cư Chương 2: Thực trạng văn hóa và xây dựng văn hóa chung cư Chương 3: Giải pháp và phương hướng xây dựng văn hóa chung cư

1 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc GDP Tổng sản phẩm quốc nội LHQ Liên Hợp Quốc BĐS Bất động sản KĐT Khu đô thị NCC Nhà chung cư VN Việt Nam HDB Uỷ ban Phát triển nhà KTS Kiến trúc sư GS Giáo sư TNHH NN MTV Công ty trách nhiệm hữu hạn Nhà nước MTV KT-XH Kinh tế xã hội PCCC Phòng cháy chữa cháy STDA Hệ thống siêu thị dự án Bất động sản TT BXD Thông tư xây dựng PHẦN GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI Tính cấp thiết đề tài Báo cáo Ngân hàng Thế giới công bố tháng 1/2015 25% dân số Việt Nam sống đô thị, Việt Nam trở thành nước công nghiệp, dân số đô thị chiếm 50% Dự báo tương lai không xa, dân số Việt Nam tăng gấp đôi hộ chung cư tăng gấp 10 lần so với số Cũng theo Chiến lược nhà Bộ Xây dựng đề ra, đô thị thành phố lớn, nhà chung cư chiếm khoảng 80% tổng số dự án nhà Chính vậy, nhà chung cư phổ biến thời gian tới thành phố lớn đô thị Như kết tất yếu trình đô thị hóa công nghiệp hóa, chung cư xuất ngày nhiều trở thành hình ảnh đô thị lớn Việt Nam đồng thời có sức thu hút mạnh mẽ quan tâm người dân thành phố lớn Theo đó, văn hóa chung cư dần định hình rõ nét trở nên thành phần quan trọng giá trị chung cư Thế nay, người ta quan tâm đến sở hạ tầng bên mà không quan tâm tới việc xây dựng hình ảnh văn hóa, môi trường công đồng dân cư bên Chính việc nghiên cứu, đánh giá tìm khuôn mẫu phát triển cho văn hóa chung cư vô cần thiết Điều làm tăng giá trị chung cư, thay đổi quan niệm nhiều người vốn muốn nhà đất chung cư tính phức tạp chưa xây dựng văn hóa sống chung cư Chính lý nên chúng em chọn đề tài nghiên cứu “Thực trạng văn hóa chung cư nội thành Hà Nội” nhằm nâng cao ý thức người dân ban quản lý chung cư, phần thay đổi suy nghĩ người sống chung cư làm rõ vai trò văn hóa chung cư Mục tiêu nghiên cứu Với tính thực tiễn cao, chung cư văn hóa chung cư xứng đáng đề tài nhiều người quan tâm, đặc biệt người dân đã, sống hộ chung cư Do vậy, cần có công trình nghiên cứu sâu sắc toàn diện Bài nghiên cứu khoa học tìm hiểu bước đầu văn hóa, đặc trưng văn hóa chung cư giai đoạn chuyển đổi, tham gia kinh tế thị trường đô thị Việt Nam bị văn hóa làng xã ảnh hưởng Nó góp phần gợi mở vấn đề ban đầu lĩnh vực nghiên cứu Chung cư văn hóa chung cư cần nghiên cứu từ nhiều góc độ khác để xây dựng tiền đề lý luận khoa học đáng tin cậy nhằm tư vấn khuyến khích người quan tâm tìm hướng cho trình định hình văn hóa chung cư Việt Nam Những đóng góp đề tài Về mặt lý luận: Đề tài phát triển cụ thể hóa khái niệm liên quan đến đề tài như: văn hóa, chuẩn mực văn hóa, chung cư, lịch sử phát triển chung cư Việt Nam, văn hóa chung cư, vai trò văn hóa chung cư, tầm quan trọng việc xây dựng văn hóa chung cư nay… Về mặt thực tiễn: hình thành nhìn tổng quát thực trạng văn hóa chung cư nay, ứng dựng phương pháp nghiên cứu để đánh giá tâm lý, mong muốn dân cư vai trò văn hóa chung cư việc nâng cao giá trị bất động sản Tổng kết, rút học kinh nghiệm từ số nước xây dựng văn hóa chung cư vào tình hình cụ thể thành phố Hà Nội, đề tài đưa giải pháp mang tính thực tế Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu tình hình văn hóa chung cư, từ xây dựng văn hóa chung cư Văn hóa tồn trở thành vấn đề bối cư dân sống chung cư, đặc biệt thành phố lớn Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh Phương pháp nghiên cứu Để có xem xét, đánh giá thực trạng văn hóa môi trường chung cư cao tầng Hà Nội, trình nghiên cứu văn hóa môi trường chung cư cao tầng Hà Nội phương pháp sau đây: • Phương pháp khảo cứu tài liệu: Sử dụng phương pháp khảo cứu để khai thác nguồn thông tin thứ cấp, dựa sở kế thừa nghiên cứu có văn hóa nói chung văn hóa chung cư nói riêng tài liệu khác có liên quan Nguồn thông tin thu thập từ quan quản lý nhà nước, tổng cục thống kê, báo, tạp chí chuyên ngành nguồn tin từ Internet • Phương pháp nghiên cứu thực địa: đến khảo sát thực tế tình hình quản lý thực trạng văn hóa chung cư số chung cư Hà Nội • Phương pháp vấn: vấn trực tiếp ban quản lý chung cư hộ dân sinh sống vấn đề liên quan đến văn hóa hàng ngày để đánh giá mức độ hài lòng cư dân ban quan lý môi trường sống, mong muốn cư dân vấn đề tồn (nếu có); đánh giá hiệu quản lý chung cư ban quản lý từ phát vấn đề tồn • Phương pháp hỏi ý kiến chuyên gia: nhóm nghiên cứu có tham khảo ý kiến số lãnh đạo quản lý cấp cao vấn đề văn hóa chung cư, giải pháp cần đưa tham khảo học kinh nghiệm việc xây dựng văn hóa chung cư • Phương pháp điều tra phiếu hỏi: dùng phiếu điều tra để thu thập thông tin, liệu cần thiết cho trình phân tích, đánh giá nhận định Kết cấu đề tài Ngoài phần dẫn luận tài liệu tham khảo, phụ lục Nội dung nghiên cứu khoa học triển khai theo ba chương Chương 1: Cơ sở khoa học cho việc xây dựng văn hóa chung cư Chương 2: Thực trạng văn hóa xây dựng văn hóa chung cư Chương 3: Giải pháp phương hướng xây dựng văn hóa chung cư PHẦN NỘI DUNG ĐỀ TÀI CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CHO VIỆC XÂY DỰNG VĂN HÓA CHUNG CƯ 1.1 Văn hóa 1.1.1 Khái niệm văn hóa Có nhiều định nghĩa khác văn hóa, định nghĩa phản ánh cách nhìn nhận đánh giá khác Ngay từ năm 1952, hai nhà nhân loại học Mỹ Alfred Kroeber Clyde Kluckhohn thống kê có tới 164 định nghĩa khác văn hóa công trình tiếng giới Điều cho thấy khái niệm “văn hóa” đa dạng phức tạp Các định nghĩa văn hóa nhiều cách tiếp cận khác cách phân loại định nghĩa văn hóa có nhiều Một cách phân loại định nghĩa văn hóa thành dạng chủ yếu sau đây: - Các định nghĩa miêu tả: định nghĩa văn hóa theo mà văn hóa bao hàm, chẳng hạn nhà nhân loại học người Anh Edward Burnett Tylor2 (1832 1917) định nghĩa văn hóa sau: văn hóa hay văn minh hiểu theo nghĩa rộng dân tộc học tổng thể phức hợp gồm kiến thức, đức tin, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, phong tục, khả năng, tập quán mà người thu nhận với tư cách thành viên xã hội - Các định nghĩa tâm lý học: nhấn mạnh vào trình thích nghi với môi trường, trình học hỏi, hình thành thói quen, lối ứng xử người Một cách định nghĩa William Graham Sumner (1840 1910), viện sỹ Mỹ, giáo sư Đại học Yale Albert Galloway Keller, học trò cộng ông là: Tổng thể thích nghi người với điều kiện sinh sống họ văn hóa, hay văn minh Những thích nghi bảo đảm đường kết hợp thủ thuật biến đổi, chọn lọc truyền đạt Năm 1952, A.L Kroeber Kluckhohn xuất sách Culture, a critical review of concept and definitions đưa 164 định nghĩa văn hóa nhiều nước Edward Burnett Tylor (1832 - 1917): nhà nhân loại học người Anh kế thừa - Ở Việt Nam, văn hóa định nghĩa khác Chủ tịch Hồ Chí Minh cho “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, loài người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt ngày mặt ăn, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa”3 - Năm 2002, UNESCO đưa định nghĩa văn hóa sau: Văn hóa nên đề cập đến tập hợp đặc trưng tâm hồn, vật chất, tri thức xúc cảm xã hội hay nhóm người xã hội chứa đựng, văn học nghệ thuật, cách sống, phương thức chung sống, hệ thống giá trị, truyền thống đức tin 1.1.2 Vai trò văn hóa đời sống xã hội Văn hóa thuộc tính chất người, có loài người loài người sinh Do đó, văn hóa giữ vai trò quan trọng, thiếu đời sống người, nhân tố định tới hình thành hoàn thiện nhân cách cá nhân Không vậy, văn hóa mục tiêu, động lực linh hồn hệ điều tiết phát triển kinh tế xã hội Văn hóa mục tiêu phát triển xã hội Để lập lại cân tự nhiên người, tăng trưởng kinh tế với ổn định phát triển hài hòa, trình độ phát triển quốc gia không vào tăng trưởng hay phát triển kinh tế nó, mà thức đo phát triển quốc gia vào mức độ phát triển người (HDI/ Human development index) Đó hệ thống gồm ba tiêu bản: (1) mức độ phát triển kinh tế đo mức sống bình quân người dân ( GDP/người); (2) tiến y tế đo tuổi thọ trung bình người dân; (3) trình độ hay tiến giáo dục vào tỷ lệ người biết chữ số năm học trung bình người dân Như vậy, mục đích hay mục tiêu cao quốc gia phải phát triển người toàn diện, việc nâng cao chất lượng sống cho nhân dân mục tiêu phát triển kinh tế hay phát triển số phận, số mặt Hồ Chí Minh Toàn Tập, in lần 2, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, tập 3, tr 431 đời sống xã hội Và văn hóa theo nghĩa rộng nhất- nghĩa sử dụng phổ biến - với tư cách phương thức sống phát triển người toàn diện – mục tiêu tối thượng cho phát triển quốc gia Đó quan điểm Liên Hiệp Quốc hai thập kỷ qua Cựu tổng thư ký LHQ (J.Cuéllar – 1996) khẳng định “Dù văn hóa yếu tố quan trọng thúc đẩy kìm hãm phát triển, bị hạ thấp thành nhân tố tích cực tiêu cực phát triển kinh tế Trái lại, văn hóa mục đích cuối phát triển đầy đủ, nghĩa văn hóa coi mục đích phát triển người cách toàn diện” Trong dịp phát động Thập kỷ Quốc tế phát triển văn hóa LHQ (1988-1997), ông Tổng giám đốc UESCO tuyên bố: “… Tóm lại, động mục đích phát triển phải tìm văn hóa Từng doanh nghiệp, địa phương, người, nhà chức trách phải kịp nắm lấy học này” Văn hóa động lực phát triển kinh tế xã hội Động lực phát triển thúc đẩy phát triển thân phát triển có, nảy sinh Muốn biết động lực phát triển xã hội cần phải tìm yếu tố gây nên, kích thích, thúc đẩy hoạt động người trước hết khối đông người Động lực phát triển xã hội hay quốc gia hệ thống động lực mà văn hóa có vị trí trung tâm cốt lõi Một số lý để văn hóa có vai trò tạo kích thich, thúc đẩy phát triển quốc gia phát triển kinh tế - xã hội nói chung sau: Thứ nhất, văn hóa với hệ thống thành tố – bao gồm giá trị vật chất máy móc dây chuyền công nghệ, công trình kiến trúc, sản phẩm hàng hóa dịch vụ… giá trị tinh thần phát minh sáng kiến, lối sống, tín ngưỡng, phong tục tập quán, nghệ thuật âm thanh, lễ hội, sân khấu tuồng chèo kịch, nghề thủ công, ngôn ngữ, văn chương, nhiếp ảnh điện ảnh…- “kiểu sống” dân tộc định, lối sống đặc thù ổn định dân tộc Trong thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, kiểu sống dân tộc phù hợp với yếu tố văn minh (thường có nguồn gốc ngoại sinh); phù hợp đại với truyền thống văn hóa cổ vũ, tăng cường cho phát triển kinh tế - xã hội Trái lại, truyền thống không phù hợp chống lại đại, văn hóa trở thành lực lượng kìm hãm trình công nghiệp hóa, đại hóa, kìm hãm phát triển Thứ hai, văn hóa trở thành nguồn lực, sức mạnh tinh thần vô hình vô mạnh mẽ phát triển xã hội Đây thứ nguồn lực thường tồn tiềm ẩn cá nhân cộng đồng dân tộc Nhưng thời điểm đặc biệt - Nhà nước có ý chí lớn khôn ngoan biết đánh thức, khơi dậy phát huy sức mạnh văn hóa tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy đất nước tiến lên Thứ ba, loại hình văn hóa nghệ thuật, sản phẩm văn hóa hữu hình vô hình khai thác phát triển hợp lý tạo giàu có đời sống vật chất tinh thần quốc gia, tạo động lực thúc đầy đất nước tiến lên Văn hóa linh hồn hệ điều tiết phát triển Vai trò nhà nước lãnh đạo quản lý phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Để thực vai trò này, nhà nước phải định đường lối, kế hoạch, sách, mô hình chiến lược phát triển quốc gia Trong công việc trình này, văn hóa đóng vai trò “tính quy định” phát triển, nhân tố mà Nhà nước cần phải dựa vào để tạo lập vận hành mô hình phát triển, kiểu phát triển quốc gia mà cho tốt hay tối ưu Nhân tố văn hóa có mặt công việc, hoạt động xã hội thường tác động tới người cách gián tiếp, vô hình tạo “khuôn mẫu” xã hội Do đó, văn hóa đóng vai trò điều tiết, dẫn dắt phát triển thể mặt đời sống xã hội: trị, hành nhà nước, phát triển kinh tế, giáo dục, ngoại giao, … định hướng tác động văn hóa mạnh mẽ hơn, hiệu nhà nước tổ chức nghiên cứu tìm hệ thống giá trị văn hóa dân tộc thức phát huy, phát triển sắc dân tộc mặt trình phát triển kinh tế xã hội 1.2 Chung cư 1.2.1 Khái niệm chung cư Định nghĩa “chung cư” theo Encyclopedia Britanica 2006: Trong tiếng Anh đại, từ “condominium” (được viết tắt “condo”), từ sử dụng phổ biến để công trình chung cư thay cho từ “apartment” Khái niệm “chung cư” (condominium) khái niệm cổ người La Mã cổ đại sử dụng từ kỷ thứ trước CN, tiếng Latin “con” có nghĩa “của chung” “dominium” “quyền sở hữu” hay “sử dụng” Ngày nay, condominium hình thức quyền sở hữu hình thức tài sản nguyên vẹn Một condominium tạo khế ước quyền sở hữu, đồng thời với việc ghi nhận khuôn viên khu đất mặt công trình vị trí xây dựng Các hộ tạo đồng thời nằm bên khuôn viên khu đất chung cư Khi người sở hữu hộ chung cư condominium, có quyền sở hữu không gian nằm tường, sàn trần hộ mình, quyền sử dụng chung chia xẻ (undivided share) tất “không gian chung” (common areas) thuộc khuôn viên dự án chung cư chứa hộ Khái niệm chung cư condominium thường sử dụng hoán đổi với nghĩa toàn dự án chung cư dùng để hộ chung cư (Nguồn: Encyclopedia Britanica, 2006) Định nghĩa “chung cư” Singapore: Tại Singapore, khái niệm “chung cư” sử dụng khái niệm quy hoạch khái niệm pháp lý, nhằm mô tả phát triển nhà ở, hộ buồng xây dựng nhằm mục đích khai thác tối đa quỹ đất Định nghĩa “chung cư” Việt Nam: Chung cư thuật ngữ thuộc lĩnh vực khoa học xây dựng sử dụng phổ biến sống hàng ngày Khái niệm nhà chung cư nhắc đến lần Luật Nhà 2005 (điều 70), trước nhà chung cư gọi nhà tập thể: “Nhà chung cư nhà có từ hai tầng trở lên, có lối đi, cầu thang hệ thống công trình hạ tầng sử dụng chung cho nhiều hộ gia đình, cá nhân Nhà chung 10 cư có phần sở hữu riêng hộ gia đình, cá nhân phần sở hữu chung tất hộ gia đình, cá nhân sử dụng nhà chung cư” Phần sở hữu riêng nhà chung cư bao gồm: Phần diện tích bên hộ, bao gồm diện tích ban công, logia gắn liền với hộ đó; Phần diện tích khác nhà chung cư công nhận sở hữu riêng theo quy định pháp luật; Hệ thống trang thiết bị kỹ thuật sử dụng riêng gắn liền với hộ, phần diện tích thuộc phần sở hữu riêng Phần sở hữu chung nhà chung cư bao gồm: Phần diện tích nhà lại nhà chung cư phần diện tích thuộc sở hữu riêng trên; Không gian hệ thống kết cấu chịu lực, trang thiết bị kỹ thuật dùng chung nhà chung cư, gồm: khung, cột, tường chịu lực, tường bao nhà, tường phân chia hộ, sàn, mái, sân thượng, hành lang, cầu thang bộ, thang máy…Hệ thống hạ tầng kỹ thuật bên kết nối với nhà chung cư 1.2.2 Phân loại chung cư Việc phân loại chung cư Bộ xây dựng công bố qua thông tư số 14/2008/TT/BXD việc phân hạng nhà chung cư, việc phân hạng nhà chung cư tiến hành đánh giá phân hạng theo nhóm tiêu chí khác như: quy hoạch, kiến trúc, hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội, chất lượng hoàn thiện trang thiết bị gắn liền với nhà chung cư, chất lượng dịch vụ quản lý nhà chung cư Theo Bộ Xây Dựng,việc đánh giá, phân hạng nhà chung cư thực sau có dự án thiết kế sở, thiết kế kỹ thuật thi công đuợc quan có thẩm quyền phê duyệt • Nhà chung cư hạng (cao cấp) hạng có chất lượng cao nhất, đảm bảo yêu cầu quy hoạch kiến trúc, hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội, chất luợng hoàn thiện, trang thiết bị điều kiện cung cấp dịch vụ quản lý sử dụng đạt mức độ hoàn hảo • Nhà chung cư hạng hạng có chất luợng sử dụng cao, đảm bảo yêu cầu quy hoạch, kiến trúc, hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội, chất luợng hoàn thiện, trang thiết bị điều kiện cung cấp dịch vụ quản lý sử dụng đạt mức độ tuơng đối hoàn hảo • Nhà chung cư hạng nhà có chất lượng sử dụng cao, đảm bảo yêu 57 cho người dân tổ chức lớp tập huấn Con số hạn chế, biến đổi khí hậu nên Việt Nam chịu ảnh hưởng nhiều, động đất, sóng thần, mưa bão xảy thường xuyên mà Ban quản lý chung cư cần tập trung việc trang bị kỹ cần thiết cho người dân gặp tình bất ngờ 2.4.3 Mức độ hài lòng cư dân trách nhiệm công việc ban quản lý Đánh giá thực trạng ban quản lý chung cư việc tạo dựng văn hóa cộng đồng mức độ hài lòng người dân với ban quản lý chung cư nay: Cùng với gia tăng tốc độ đô thị hóa, số lượng khu chung cư cao tầng, khu đô thị phát triển nhanh chóng Tuy nhiên, nhiều vấn đề nảy sinh tòa nhà chung cư, khu đô thị vào hoạt động xuống cấp hệ thống sở hạ tầng, kỹ thuật, thiếu thốn, yếu hạ tầng xã hội, chất lượng dịch vụ công ích không tương xứng… Đây thực thách thức lớn nhà quản lý Nó không đòi hỏi phải có quản lý, rà soát không quan chức năng, nhà đầu tư mà chí tòa nhà phải hình thành nên phận, ban quản lý, quản trị riêng tòa nhà chung cư Cuộc sống chung cư Hà Nội có nhiều ưu điểm, đồng thời có nhiều bất cập Do tự chủ vấn đề sở hạ tầng, dịch vụ, nên người dân chung cư phải phụ thuộc nhiều vào biết điều hay điều chủ đầu tư Chính vậy, vai trò Ban quản trị chung cư, với tư cách đại diện tiếng nói người dân, quan trọng Tuy nhiên, chế hoạt động Ban quản trị chung cư nhiều bất cập, khiến cho hiệu Ban quản trị chưa cao Thông qua điều tra khảo sát số khu chung cư địa bàn Hà Nội kết cho thấy mức độ tin cậy ,hài lòng cư dân câc tòa nhà chung cư với ban quản lý, quản trị tòa nhà chung cư thấp cụ thể mức độ tuyệt đối không hài lòng với ban quản lý tòa nhà chung cư chiếm khoảng 35,5 %, không hài lòng chiếm khoảng 20 % Điều cho thấy khoảng 50% số người dân 58 tổng thể cư dân mà điều tra có mức độ không hài lòng, tín nhiệm với công tác quản lý, cách làm việc ban quan trị, quản lý tòa nhà chung cư Trong mức độ hài lòng với ban quản lý tòa nhà chung cư chiếm khoảng 28 %, hoàn toàn hài lòng chiếm khoảng 6,5 % bình thường chiếm 10% Kết việc điều tra khảo sát thực tế với khu chung cư địa bàn Hà Nội không khác nhiều so với dự đoán nhóm thực khảo sát Tuy nhiên kết hoàn toàn phù hợp với tổng thể khu chung cư địa bàn Hà Nội được, mà kết khảo sát hợp lý tương đối phù hợp với thực trạng chung công tác quản lý tòa nhà chung cư Biểu Mức độ hài lòng dân cư ban quản lý Thông qua trình khảo sát thực tế tòa nhà chung cư, thông tin thu thập từ trang mạng, báo, tạp chí BĐS… ta khái quát thực trạng chung, bất cập công tác quản lý, cách 59 thức làm việc ban quan trị tòa nhà chung cư Nhiều bất cập công tác quản lý, mâu thuẫn người dân với chủ đầu tư, ban quản lý tòa nhà Thời gian gần chung cư thường xảy tranh chấp kiện tụng việc sở hữu chung riêng loại phí ban quản trị chung cư với cư dân chủ đầu tư Một vấn đề đáng nói việc hình thành ban quản lý, quản trị tòa nhà nhằm đại diện cho người dân đảm bảo quyền lợi, nghĩa vụ, lợi ích người dân đó, mà ban quản lý tòa nhà chung cư lại chịu quản lý, chi phối chủ đầu tư nhằm đảm bảo quyền lợi lợi ích cho chủ đầu tư Đây nguyên nhân dẫn đến việc hoạt động không hiệu ban quản lý Bên cạnh có nhiều nguyên nhân khác dẫn đến thực trạng hoạt động không hiệu ban quản lý dẫn đến kết hình thành mâu thuẫn, không hài lòng, tín nhiệm người dân tòa nhà như: • Mô hình quản lý nhà chung cư chưa rõ, chồng chéo quyền hạn trách nhiệm chủ đầu tư Ban quản trị Cùng với khó khăn việc xác định diện tích sở hữu chung sở hữu riêng, tòa chung cư hỗn hợp nhà chung cư có hầm • Quy định mức kinh phí quản lý vận hành, mức thu kinh phí bảo trì quản lý kinh phí bảo trì gặp nhiều khó khăn khăn thực tế thời điểm bàn giao mức độ đại trang thiết bị tòa nhà, nhiều khoản chi phí quản lý, dịch vụ không hợp lý cao, không thiết thực với người dân tòa nhà chung cư • Vướng mắc việc bố trí, cân đối quỹ nhà quản lý, vận hành, sử dụng nhà chung cư tái định cư vấn đề gây nhiều xúc • Công tác quản lý sở hạ tầng, bảo trì thang máy, hệ thống điện nước, lấn chiếm vỉa hè, khuôn viên, diện tích sử dụng chung ki ốt bán hàng tầng 1, đảm bảo an ninh trật tự, vệ sinh môi trường chưa thực tốt Đặ biệt tính hình an ninh vấn đề mà người dân lo ngại mà bảo vệ làm việc thiếu chuyên nghiệp, người vào tự không bị quản lý… 60 2.4.4 Giao tiếp cư dân chung cư Sống chung cư xu tất yếu đô thị đại Đô thị phát triển chung cư xây dựng lên nhiều, hình thành lên mặt thành phố, trung tâm, khu đô thị Tuy nhiên sống không gian sống đô thị đầy tiện ghi, sang trọng với tiêu chuẩn khắt khe đề sống đó, người dân tính tập thể, cộng đồng thay vào người, hộ gia đình biết đến họ Thực trạng xảy nhiều chung cư địa bàn Hà Nội nay, tiêu chí mà nhiều cư dân quan tâm mà họ có ý định nhà chung cư, đặc biệt đối tượng cư dân tỉnh lẻ Khi lướt trang mạng xã hội hay báo, tạp chí BĐS bạn dễ ràng đọc đọc nói thực trạng vấn đề hay nội dung tương tự xoay quanh vấn đề “cần không gian giao tiếp tòa nhà chung cư nay" Chính vấn đề giao tiếp tòa nhà chung cư đón nhận quan tâm nhiều đối tượng không khách hàng có nhu cầu mua chung cư, cư dân sống tòa nhà chung cư mà ban quản lý tòa nhà, chủ đầu tư 61 Biểu Mức độ giao tiếp với người xung quanh cư dân Kết trình khảo sát thực tế cho thấy tín hiệu tốt cho thấy mức độ quan hệ giao tiếp người dân tòa nhà chung cư tăng dần, mà mức độ giao tiếp người dân tòa nhà chung cư chiểm khoảng 25,5% thường xuyên 35,5% bình thường, tức khoảng 61% người dân tổng thể khảo sát có quan hệ giao tiếp với nhau, số thấp Qua ta thấy mức độ giao tiếp người dân ngày tăng, mức độ lại chiếm khoảng 39% không giao tiếp giao tiếp với Kết điều tra, khảo sát nhóm thực không hoàn toàn chuẩn xác, mẫu đại diện cho tổng thể tòa nhà chung cư địa bàn Hà Nôi Nhưng kết cho thấy chung cư bắt đầu quan tâm đến không gian giao tiếp, không gian chung, tập thể, thay lấn chiếm, chiếm dụng không gian Không người dân sống tòa nhà chung cư có ý thức xây dựng không gian giao tiếp, mà ban quản lý, chủ đâu tư bắt đầu cho thấy thái độ quan tâm vấn đề mà họ bắt đầu xây dựng, mở rộng không gian giao tiếp chung cho người dân, thay tăng hệ số sử dụng, thu hẹp không gian chung để làm tăng doanh thu cho túi tiền chủ đầu tư Trên thực tế, muốn sống môi trường mà người có tình làng nghĩa xóm, không muốn sống chung cư tồn khoảng cách người với người Ban đầu, tiến hành khảo sát, nhóm nghiên cứu để mức độ tần suất giao tiếp gồm: khi, thỉnh thoảng, bình thường, thường xuyên, 62 thường xuyên Nhưng qua khảo sát số chung cư thấy tượng dân cư phản ánh có trường hợp không giao tiếp với hàng xóm, chí từ chối giao tiếp với bên Rất khó khăn để nhóm tiếp cận với đối tượng đó, chủ yếu nhờ đến ban quản lý phản ánh lại từ người xung quanh Nguyên nhân tình trạng sống ngày đầy đủ bận rộn hơn, người nhu cầu giao tiếp, nhờ cậy hàng xóm Trước kia, sống chưa đầy đủ, hàng xóm sống dựa vào nhau, thiếu thốn đỡ đần Còn sống đại, nhà có điện kiện nên họ không xuất phát nhu cầu giao tiếp, nhờ cậy tâm niệm không muốn mang ơn, không muốn rắc rối,… Bên cạnh đó, người làm từ sáng tới tối, nhà lại tiếp tục việc nhà nên thời gian quan tâm đến người hàng xóm, họ nhu cầu trao đổi thông tin Ngoài ra, phần lý đến từ ban quản lý, nhiều chung cư ban quản lý người dân lập nên, họ hoàn thành nhiệm vụ không phát động phong trào nhằm tạo điều kiện cho người có hội gặp gỡ Chính lí đơn giản mà khoảng cách cư dân ngày lớn 63 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ Phân tích chương cho thấy, văn hóa chung cư thể hiNGHỊện chủ yếu qua bốn mặt: Tham gia hoạt động tập thể chung cư; Kỹ xử lý gặp phải cố; Trách nhiệm công việc ban quản lý; Giao tiếp cư dân chung cư Giải pháp nhằm khuyến khích phát triển hoạt động tập thể chung cư Đối với ban quản lý chung cư: Các cán quản lý chung cư nên quan tâm tới đời sống gia đình, cá nhân sinh sống chung cư để tất người cung cảm nhận thân thiện, hòa đồng cởi mở giao tiếp với cộng đồng xung quanh Ban quản lý nên có văn thông báo cụ thể tới gia đình chung cư chương trình hoạt động tập thể, ngày hội thể thao, ngày hội dân cư hay chương trình từ thiện,…Ban quản lý phải người kết nối cộng đồng, người hiểu sâu sắc quan tâm tới đời sống người dân Người dân tham gia tích cực nhiệt tình họ hiểu cảm nhận lợi ích có từ giao lưu, sinh hoạt cộng đồng Mặt khác với hoạt động mang tính bắt buộc cần thiết cán ban quản lý nên kết hợp với biện pháp hành tích cực để tác động tới hành vi hộ gia đình, cá nhân để họ tham gia tự nguyện, nhiệt tình không mang tính ép buộc, thiếu trách nhiệm Đối với dân cư: Khi xã hội ngày công nghiệp hóa, đại hóa nay, sống hối hả, tất người sống vội vã, bận rộn, họ trở nên giao lưu, tiếp xúc với cộng đồng nghĩ không cần thiết làm ảnh hưởng tới sống cá nhân Sau ngày học tập, làm việc thẳng, mệt mỏi, họ trở nhà thu 64 phòng nhỏ cách biệt với môi trường xung quanh Điều dẫn tới tượng thờ ờ, dửng dung giới trẻ nay, phải tác động từ hệ trước Bởi để thay đổi từ tư tưởng, tế bào xã hội, gia đình nên khuyến khích động viên thành viên nên tham xa thường xuyên nhiệt tình hoạt động sinh hoạt tập thể, công đồng, giao lưu với người xung quanh Điều có ý nghĩa thiết thực việc xây dựng sống văn minh, đại hòa nhập “Chất lượng sống phụ thuộc lớn vào việc xung quanh có nhiều người thấu hiểu hay không” Nhà tâm lý học Ba Lan Krytyna Skarzyska Tạo nên sống tốt đẹp cho thân góp phần không nhỏ xây dựng nên cộng đồng ngày văn minh Giải pháp nâng cao kỹ xử lý gặp phải cố Nâng cao ý thức trách nhiệm với sống an toàn việc: sử dụng trang thiết bị kỹ thuật cách an toàn Sống chung cư, tất người dân phải làm quen với trang thiết bị kỹ thuật để phục vụ cho nhu cầu di chuyển, sinh hoạt thân, để bảo vệ Vấn đề sử dụng hệ thống hạ tầng kỹ thuật cách ban quản lý nhà chung cư quan tâm cách mở khóa học cứu hỏa, phát bảng dẫn việc sử dụng; - Thường xuyên tham gia lớp tập huấn Ban quản lý xây dựng kỹ ứng phó có cố xảy  Với ban quản lý - Nâng cao ý thức trách nhiệm làm việc, quan tâm sát tới việc đảm bảo chất lượng sống cho người dân - Thường xuyên kiểm tra chất lượng hoạt động trang thiết bị : thang máy, hệ thống báo cháy, bình cứu hỏa, để kịp thời phát sai sót xử lý cố - Thường xuyên tổ chức lớp tập huấn cho người dân, xây dựng cho họ kỹ cần thiết để bảo vệ tính mạng tài sản có sư cố xáy - Xây dựng sổ tay chung cư video hướng dẫn người dân tìm hiểu sử dụng cách trang thiết bị phòng chống cố xảy 65 Ví dụ nay, thị trường Việt Nam, nhiều nhà quản lý bất động sản tiếp cận dự án chủ đầu tư dịch vụ quản lý với mô hình quản lý vận hành khai thác, cung cấp nhân sự, tiêu chuẩn quản lý Thay cung cấp nhân chủ chốt, PMC cung cấp toàn bộ máy bao gồm: Tổng quản lý, Kỹ sư trưởng, Kỹ thuật viên, Lễ tân, An ninh nội bộ, Giám sát (đối với nhà thầu phụ) … Giải pháp nhân trọng gói giúp chủ đầu tư chịu nhiều trách nhiệm ràng buộc công tác quản lý, giảm thiểu rủi ro cho chủ đầu tư Trong quản lý chung cư, PMC không quan tâm tới chủ đầu tư mà đặc biệt trọng vai trò cư dân, ban quản trị Trên thực tế, người chủ thực tòa chung cư cộng đồng cư dân nơi Chính vậy, PMC mong mỏi cư dân, thông qua ban quản trị, tham gia sâu vào việc quản lý, định sách quan trọng khu chung cư Chính điều tạo nên giá trị nhân văn đích thực cho cộng đồng, từ góp phần tạo nên sắc văn hóa nâng cao giá trị cho bất động sản - Thường xuyên kiểm tra hoạt động chung cư, chung cư cũ, trang thiết bị sở vật chất không đảm bảo cần phải ngừng hoạt động cho di dời để đảm bảo an toàn cho người dân - Ban hành tiêu chuẩn chung cư văn hóa, chung cư văn để hướng đến việc xây dựng cộng đồng chung cư văn hóa, tạo nét sắc văn hóa nhà Việt Nam Giải pháp nâng cao trách nhiệm làm việc ban quản lý Từ thực trạng công tác quản lý ban quản lý tòa nhà chung cư ta thấy rõ ràng vai trò trách nhiệm việc hình thành ban quản lý hoạt động hiệu mang lại Nó ảnh hưởng trực tiếp đến thái độ, hài lòng, thỏa mãn, tín nhiệm với tòa nhà người dân sống mà có tác động tích cực đến thái độ cư dân khác cư dân tòa nhà chung cư Từ thấy vấn đề quản 66 lý chung cư cần giải pháp tổng thể, đồng bộ, liệt phối hợp hiệu từ cấp quyền địa phương bộ, ngành, chức Xuất pháp từ nguyên nhân nêu ta đưa giải pháp cụ thể sau:  Xây dựng ban quản lý theo phương thức 70% đại diện từ phía người dân, 30% đại diện từ phía chủ đầu tư Cần xác định phần sở hữu chung sở hữu riêng quyền lợi trách nhiệm bên có liên quan trình quản lý sử dụng nhà chung cư để tránh tranh chấp trình sử dụng Cần phải xây dựng chế quản lý, mô hình quản lý, sử dụng, vận hành nhà chung cư, tránh xây dựng nội dung chồng chéo, gây khó khăn tổ chức thực Mặt khác, nhằm đảm bảo việc công khai, minh bạch công tác quản lý vận hành nhà chung cư, tránh tùy tiện chủ đầu tư điều chỉnh mức thu mức phí cho công tác quản lý vận hành nhà chung cư phải ghi rõ Bản nội quy quản lý sử dụng nhà chung từ ký kết hợp đồng mua bán hộ Hợp đồng mua bán hộ chung cư Nội quy quản lý sử dụng nhà chung cư cần phải lập theo mẫu quy định Phụ lục số 16 Thông tư số 16/2010/TT-BXD Nội quy quản lý sử dụng nhà chung cư phải phù hợp với nội dung định đầu tư, nội dung dự án cấp có thẩm quyền phê duyệt (nếu có) thoả thuận, cam kết văn bên bán bên mua Cần phải có biện pháp xử lý mang tính chất răn đe, làm gương trường hợp vi phạm nộp phạt, lập biên bản, phê bình trước tập thể dân cư…  Minh bạch nguồn thu chi Những tranh chấp chủ đầu tư người dân nhà chung cư xoay quanh toán lợi ích chung - riêng, thực tế diện tích tầng mang lại lợi nhuận cho thuê thường không chủ đầu tư minh bạch Chủ đầu tư cho phải lấy lợi nhuận kinh doanh tầng để bù đắp chi phí bảo trì chung cư, không công khai minh bạch nguồn thu, chi phí; dịch vụ liên tục tăng Điều dẫn đến phát sinh mâu thuẫn bên, diện tích chung - 67 riêng Do ảnh hưởng tới quyền lợi người dân, tự khắc họ đổ lỗi cho ban quản lý tòa nhà trách nhiệm Trong ban quản lý thực chất lại can thiệp vào vấn đề người dân kí hợp đồng với chủ đầu tư trước mua nhà Để giải vấn đề cần phải thành lập ban quản lý tài chính, có toàn quyền định đến ngân sách thu- chi, minh bạch sổ sách kế toán hoạt động chung cộng đồng dân cư Đây đơn vị đòi hỏi phải hoạt động độc lập, không chịu kiểm soát từ phía chủ đầu tư, nhằm đảm bảo tính công minh bạch  Xây dựng chế, chế tài xử phạt chủ đầu tư Cần xây dựng chế, chế tài xử phạt chủ đầu tư không thực thực sai quy định việc thành lập ban quản lý, dẫn đến mâu thuẫn xảy người dân với chủ đầu tư Cần đề xuất với Bộ Xây dựng nghiên cứu, sửa đổi, điều chỉnh quy chế quản lý sử dụng nhà chung cư phù hợp với đặc điểm, tính chất, quy mô loại nhà chung cư theo hướng quy định rõ cách thức xác định diện tích sở hữu chung, riêng loại nhà chung cư Cùng với đó, cần quy định rõ trách nhiệm chế tài chủ đầu tư không tổ chức Hội nghị nhà chung cư, không thành lập Ban quản lý, không chấp hành quy định bố trí không gian sinh hoạt công cộng đủ điều kiện cho người dân Đưa mức độ xử phạt chủ đầu tư xử phạt hành chính, hay xử phạt tài Giải pháp nâng cao văn hoá giao tiếp cư dân chung cư  Đối với người dân - Mỗi người dân, hộ gia đình cần có ý thức tập thể, xây dựng không gian giao tiếp, không gian chung, có ý thức bảo vệ không gian đó, không lấn chiếm, hay chiếm dụng, sở hữu hóa không gian chung tòa nhà - Các cá nhân, hộ gia đình cần có thái độ tích cực, thân thiện người tòa nhà, tham gia hoạt động tập thể ban quản lý, quản trị tòa 68 nhà tổ chức để có không gian tập thể, giao tiếp với người hoạt động giả trí, lễ hội, hoạt động từ thiện…  Đối với ban quản lý • Ban quản lý tòa nhà cần xem xét, xây dựng lại bảng nội quy, quay tắc chưa hợp lý, chưa phù hợp với tòa nhà Bổ sung thêm điều mang tính chất hướng người đến với thay nguyên tắc khắt khe khiến người không thoải mái dẫn đến hành vi, thái độ tiêu cực, cá nhân hóa, thiếu tính tập thể • Ban quản lý tòa nhà cần phải thường xuyên tổ chức hoạt động giải trí, lễ hội vào dịp lễ tết…, tạo không gian giao tiếp cho người dân, hộ gia đình, không phù hợp với đối tượng mà phân với nhóm đối tượng trẻ em, người già, người trung niên… • Ban quản lý người đại diện, thay mặt tất người dân tòa nhà, ban quản lý cần đưa đề xuất, kiến nghị với chủ đầu tư nhằm cải tạo, nâng cao, xây không gian chung, không gian giao tiếp, đề xuất ý kiến, mong muốn chung người dân tòa nhà nhằm tạo hài lòng, thỏa mái cá nhân, hộ gia đình  Đối với chủ đầu tư • Cần đạo, hướng dẫn, thông qua ban quản lý tòa nhà, đưa nguyên tắc, điều lệ hợp lý đảm bảo hài lòng người dân • Nhà đầu tư cần có tầm nhìn xa, không nên lợi nhuận trước mắt mà sử dụng hết không gian chung mà cần phải giành quỹ đất để thiết kế không gian chung, không gian công cộng hợp lý không gian mang lại lợi ích lâu dài mà không dễ nhìn thấy • Với khu chung cư cải tạo, nâng cấp lại nhà đầu tư cần ý đến không gian chung, không gian giao tiếp dù nhỏ nhất, không nên làm không gian chung 69 KẾT LUẬN Có thể khẳng định rằng: chung cư cao tầng kết tất yếu trình đô thị hóa công nghiệp hóa, để nhanh chóng trở thành xu hướng phát triển nhà đô thị Việt Nam đại Quá trình điều tra nghiên cứu văn hóa ứng xử môi trường chung cư dừng lại khu vực địa bàn thành phố Hà Nội, giúp nhận diện phần đời sống văn hóa chung cư cao tầng Hà Nội nói riêng văn hóa chung cư nói chung, từ bắt kịp với xu hướng phát triển nhà xu hướng biến đổi văn hóa người dân đô thị thời đại ngày Thông qua đề tài nghiên cứu khoa học này, việc khảo sát thực tế câu hỏi liên quan trực tiếp đến thái độ, hành vi ứng xử cư dân chung cư cao tầng Hà Nội, nghiên cứu nêu số vấn đề bật văn hóa chung cư Điều có ý nghĩa quan trọng thiết thực mặt kinh tế xã hội Về mặt kinh tế: nghiên cứu văn hóa chung cư giúp chủ đầu tư công trình chung cư, nhà cao tầng có thêm nhìn toàn diện khía cạnh tạo dựng lên giá trị chung cư, từ họ đầu tư, quan tâm tới sách, kế hoạch xây dựng hình ảnh, giá trị cho tòa nhà chung cư không đại cấu trúc mà tổ ấm bình yên – nơi kết nối sắc cộng đồng Đó dấu ấn sâu sắc tạo nên khác biệt cho công trình chung cư Về mặt xã hội: văn minh đô thị không túy vào nhà cao tầng, khác sạn sang trọng, tiện nghi vật chất đại… Trên giới đô thị phồn vinh vật chất tứ đến môi trường văn hóa lành mạnh khoảng cách, đô thị hóa có hài hòa với đời sống văn hóa, nâng cao ý nghĩa người, hướng người bước chiếm lĩnh đỉnh cao sang tạo, tạo chất xúc tác khiến người hoàn thiện nhân cách, hình ảnh đô thị văn Với Hà Nội thủ đô nước, ý nghĩa 70 nhấn mạnh để đầu việc xây dựng đô thị văn giàu sắc nghìn năm văn hiến bắt kịp với xu phát triển toàn giới 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Nguồn Internet http://baotintuc.vn/bat-dong-san/lung-bung-co-che-quan-tri-chung-cu20141105204116116.htm http://baodientu.chinhphu.vn/Doi-song/Ha-Noi-Nong-van-de-quan-ly-chungcu/204525.vgp http://finance.tvsi.com.vn/News/2012116/223970/bds-dong-bang-nhung-batcap-trong-van-hanh-chung-cu.aspx http://www.sanbatdongsan.net.vn/PortletBlank.aspx/6154D269D9BC4B3CBA BEE822FD662424/View/Kien-thuc/chung_cu/?print=90255836 http://www.camnangviet.com/cam-nang-gia-dinh/gia-dinh/ngay-cang-nhieunguoi-thich-o-chung-cu.html?hc_location=ufi http://pmcweb.vn/cu-dan-song-suong-thi-du-an-ban-chay/?hc_location=ufi http://mag.ashui.com/chuyenmuc/quy-hoach-do-thi/4974-xay-dung-van-hoacong-dong-cho-cu-dan-cac-khu-do-thi.html

Ngày đăng: 08/11/2016, 22:49

Mục lục

    CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CHO VIỆC XÂY DỰNG VĂN HÓA CHUNG CƯ

    2.1.1. Về văn hóa ứng xử

    2.1.2. Về văn hóa giao tiếp

    2.1.3. Văn hóa về tổ chức, quản lý

    2.1.4. Văn hóa đời sống tinh thần dân cư

    2.3. Khảo sát thực tế tại một số chung cư trên địa bàn Hà Nội

    2.3.1. Thiết kế nghiên cứu

    2.3.2. Phương pháp chọn mẫu

    2.3.3. Phương pháp thiết kế bảng hỏi

    2.4. Kết quả điều tra, khảo sát và phân tích, đánh giá

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan