1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác quản lý cụm di tích đình, chùa Kim Liên, phường Phương Liên, Đống Đa, Hà Nội

15 490 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1. Tính cấp thiết của đề tài Di tích lịch sử văn hóa là thành quả lao động sáng tạo của con người trong quá khứ để lại. Trong tiến trình dựng nước và giữ nước của dân tộc ta, ở bất kỳ nơi đâu trên đất Việt chúng ta đều bắt gặp những di tích lịch sử văn hóa như đình, chùa, miếu, lăng tẩm. Đây là những tài sản vô cùng quý giá mà cha ông đã để lại cho hậu thế. Ngày nay, với sự phát triển của nền kinh tế, đời sống vật chất và tinh thần của con người ngày càng phong phú thì nhu cầu hưởng thụ văn hóa, tìm hiểu cội nguồn văn hóa dân tộc mà trong đó có di tích lịch sử văn hóa càng trở nên bức thiết.Di tích lịch sử văn hóa là những trang sử có sức thuyết phục lớn đối với mọi thế hệ, vì ở đó mang dấu ấn của lịch sử, truyền lại cho muôn đời sau. Những di tích lịch sử ấy được coi như bảo tàng về nghệt thuật. Gìn giữ những di tích lịch sử văn hóa không chỉ đơn thuần là giữ những thành quả vật chất của cha ông để lại mà hơn thế là tiếp tục thừa kế phát huy sang tạo những giá trị văn hóa mới, phù hợp với xu thế phát triển của thời đại. Tìm hiểu về di tích lịch sử văn hóa là tìm về cội nguồn của dân tộc để kế thừa, phát huy góp phần làm đẹp thêm truyền thống văn hóa. Làng Kim Liên nay thuộc phường Phương Liên, quận Đống Đa Thành phố Hà Nội. Trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa mật độ dân cư ngày càng đông đúc, nhà cao tầng, chung cư mọc lên ngày càng nhiều đã ảnh hưởng đến cụm di tích lịch sử văn hóa đình,chùa trong làng.Trải qua thời gian, trước những tác động của tự nhiên, sự lão hóa của nguyên vật liệu kiến trúc, cụm di tích đình, chùa đã xuống cấp, cần được tu bổ và tôn tạo. Đây là vấn đề lớn đặt ra đối với công tác quản lý di tích của Ủy ban Nhân dân phường Phương Liên. Trong giai đoạn hiện nay cụm di tích đình, chùa Kim Liên đặc biệt là đình Kim Liên là một trong tứ trấn của Kinh thành Thăng Long ( trấn nam Thăng Long) là đối tượng nghiên cứu thăm quan đông đảo của du khách trong nước và khu vực. Vì vậy một trong những nhiệm vụ quan trọng và cấp bách là nâng cao chật lương, hiệu quả của công tác quản lý di tích lích sử văn hóa, để các di tích ngày càng phát huy được giá trị, truyền thống văn hóa của dân tộc. Với những lý do trên tác giả đã quyết định chọn đề tài “ Công tác quản lý cụm di tích đình, chùa Kim Liên, phường Phương Liên, Đống Đa, Hà Nội” làm luận văn tốt nghiệp chuyên nghành Quản lý Văn hóa. 2. Tình hình nghiên cứu Hiện nay chưa có công trình nào nghiên cứu về cụm di tích đình, chùa Kim Liên phường Phương Liên quận Đống Đa, Hà Nội. 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nhận thức sâu sắc vai trò của công tác quản lý cụm di tích trong giai đoạn hiện nay, luận văn đi sâu vào khảo sát phân tích, đánh giá những kết quả đạt được cũng như những hạn chế trong công tác quản lý cụm di tích của Ủy ban phường Phương Liên. Từ đó đề xuất những giải pháp góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả của công tác quản lý di tích, và phát huy giá trị của cụm di tích đình, chùa trên địa bàn phường Phương Liên. Nhiệm vụ nghiên cứu Tập hợp một cách đầy đủ có hệ thống toàn bộ tư liệu hiện có về cụm di tích đình, chùa Kim Liên, phường Phương Liên, Đống Đa, Hà Nội.. Đi sâu tìm hiểu thực trạng công tác quản lý cụm di tích đình, chùa Kim Liên, phường Phương Liên, Đống Đa, Hà Nội. Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác quản lý cụm di tích đình, chùa Kim Liên, Phương Liên, Đống Đa, Hà Nội. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu Luận văn đi sâu nghiên cứu về công tác quản lý nhà nước đối với cụm di tích đình, chùa Kim Liên hiện nay. Phạm vi nghiên cứu. Luận văn tập trung nghiên cứu cụm di tích đình, chùa Kim Liên, phường Phương Liên, Đống Đa, Hà Nội. 5. Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu chủ yếu bao gồm: - Phương pháp luận chủ nghĩa duy vật biện chứng; chủ nghĩa duy vật lịch sử - Phương pháp nghiên cứu liên nghành: quản lý văn hóa, lích sử, bảo tàng học, xã hội học…. - Phương pháp khảo sát điền dã với các kỹ năng: phỏng vấn, thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh, trao đổi. 6. Những đóng góp của luận văn Đánh giá thực trạng công tác quản lý cụm di tích đình, chùa Kim Liên, Phường Phương Liên, Đống Đa, Hà Nội Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả của công tác quản lý cum di tích đình, chùa. Làm tài liệu tham khảo về công tác quản lý cụm di tích đình, chùa Kim Liên cho các địa phương, các quận trên địa bàn của Thành phố Hà Nội. 7. Bố cục của luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, và Phụ lục, Luận văn được chia làm 03 chương cụ thể như sau: Chương 1: Cơ sở lý luận và Tổng quan về công tác quản lý cụm di tích đình, chùa Kim Liên, phường Phương Liên, Đống Đa, Hà Nội. Chương 2: Thực trạng công tác quản lý cụm di tích đình, chùa Kim Liên, phường Phương Liên, Đống Đa, Hà Nội Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý cụm di tích đình, chùa Kim Liên, phường Phương Liên, Đống Đa, Hà Nội

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN Đề tài: CƠNG TÁC QUẢN LÝ CỤM DI TÍCH ĐÌNH, CHÙA KIM LIÊN, PHƯỜNG PHƯƠNG LIÊN, ĐỐNG ĐA HÀ NỘI Học viên: Nguyễn Phương Loan; Khóa: (2015 – 2017) Chuyên ngành: Quản lý Văn hóa Mã số: 60.31.06.42 Hà Nội, 2015 MỤC LỤC PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Di tích lịch sử văn hóa thành lao động sáng tạo người khứ để lại Trong tiến trình dựng nước giữ nước dân tộc ta, nơi đâu đất Việt bắt gặp di tích lịch sử văn hóa đình, chùa, miếu, lăng tẩm Đây tài sản vô quý cha ông để lại cho hậu Ngày nay, với phát triển kinh tế, đời sống vật chất tinh thần người ngày phong phú nhu cầu hưởng thụ văn hóa, tìm hiểu cội nguồn văn hóa dân tộc mà có di tích lịch sử văn hóa trở nên thiết.Di tích lịch sử văn hóa trang sử có sức thuyết phục lớn hệ, mang dấu ấn lịch sử, truyền lại cho muôn đời sau Những di tích lịch sử coi bảo tàng nghệt thuật Gìn giữ di tích lịch sử văn hóa khơng đơn giữ thành vật chất cha ông để lại mà tiếp tục thừa kế phát huy sang tạo giá trị văn hóa mới, phù hợp với xu phát triển thời đại Tìm hiểu di tích lịch sử văn hóa tìm cội nguồn dân tộc để kế thừa, phát huy góp phần làm đẹp thêm truyền thống văn hóa Làng Kim Liên thuộc phường Phương Liên, quận Đống Đa Thành phố Hà Nội Trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa mật độ dân cư ngày đơng đúc, nhà cao tầng, chung cư mọc lên ngày nhiều ảnh hưởng đến cụm di tích lịch sử văn hóa đình,chùa làng.Trải qua thời gian, trước tác động tự nhiên, lão hóa nguyên vật liệu kiến trúc, cụm di tích đình, chùa xuống cấp, cần tu bổ tôn tạo Đây vấn đề lớn đặt công tác quản lý di tích Ủy ban Nhân dân phường Phương Liên Trong giai đoạn cụm di tích đình, chùa Kim Liên đặc biệt đình Kim Liên tứ trấn Kinh thành Thăng Long ( trấn nam Thăng Long) đối tượng nghiên cứu thăm quan đông đảo du khách nước khu vực Vì nhiệm vụ quan trọng cấp bách nâng cao chật lương, hiệu cơng tác quản lý di tích lích sử văn hóa, để di tích ngày phát huy giá trị, truyền thống văn hóa dân tộc Với lý tác giả định chọn đề tài “ Công tác quản lý cụm di tích đình, chùa Kim Liên, phường Phương Liên, Đống Đa, Hà Nội” làm luận văn tốt nghiệp chuyên nghành Quản lý Văn hóa Tình hình nghiên cứu Hiện chưa có cơng trình nghiên cứu cụm di tích đình, chùa Kim Liên phường Phương Liên quận Đống Đa, Hà Nội Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở nhận thức sâu sắc vai trị cơng tác quản lý cụm di tích giai đoạn nay, luận văn sâu vào khảo sát phân tích, đánh giá kết đạt hạn chế công tác quản lý cụm di tích Ủy ban phường Phương Liên Từ đề xuất giải pháp góp phần nâng cao chất lượng, hiệu công tác quản lý di tích, phát huy giá trị cụm di tích đình, chùa địa bàn phường Phương Liên Nhiệm vụ nghiên cứu Tập hợp cách đầy đủ có hệ thống tồn tư liệu có cụm di tích đình, chùa Kim Liên, phường Phương Liên, Đống Đa, Hà Nội Đi sâu tìm hiểu thực trạng cơng tác quản lý cụm di tích đình, chùa Kim Liên, phường Phương Liên, Đống Đa, Hà Nội Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hiệu công tác quản lý cụm di tích đình, chùa Kim Liên, Phương Liên, Đống Đa, Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận văn sâu nghiên cứu công tác quản lý nhà nước cụm di tích đình, chùa Kim Liên Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu cụm di tích đình, chùa Kim Liên, phường Phương Liên, Đống Đa, Hà Nội Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu chủ yếu bao gồm: - Phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng; chủ nghĩa vật lịch sử - Phương pháp nghiên cứu liên nghành: quản lý văn hóa, lích sử, bảo tàng học, xã hội học… - Phương pháp khảo sát điền dã với kỹ năng: vấn, thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh, trao đổi Những đóng góp luận văn Đánh giá thực trạng cơng tác quản lý cụm di tích đình, chùa Kim Liên, Phường Phương Liên, Đống Đa, Hà Nội Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hiệu cơng tác quản lý cum di tích đình, chùa Làm tài liệu tham khảo công tác quản lý cụm di tích đình, chùa Kim Liên cho địa phương, quận địa bàn Thành phố Hà Nội Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, Luận văn chia làm 03 chương cụ thể sau: Chương 1: Cơ sở lý luận Tổng quan cơng tác quản lý cụm di tích đình, chùa Kim Liên, phường Phương Liên, Đống Đa, Hà Nội Chương 2: Thực trạng công tác quản lý cụm di tích đình, chùa Kim Liên, phường Phương Liên, Đống Đa, Hà Nội Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu cơng tác quản lý cụm di tích đình, chùa Kim Liên, phường Phương Liên, Đống Đa, Hà Nội Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ CƠNG TÁC QUẢN LÝ CỤM DI TÍCH ĐÌNH, CHÙA KIM LIÊN, PHƯỜNG PHƯƠNG LIÊN, ĐỐNG ĐA, HÀ NỘI 1.1 Cơ sở lý luận cơng tác quản lý di tích lích sử văn hóa 1.1.1 Khái niệm quản lý 1.1.2 Khái niệm di tích di tích lịch sử văn hóa 1.1.3 Khái niệm quản lý di tích lịch sử văn hóa 1.1.4 Nội dung cơng tác quản lý di tích lịch sử văn hóa 1.2 Giới thiệu vài nét Làng Kim Liên, phường Phương Liên, Đống Đa, Hà Nội 1.2.1 Lích sử hình thành 1.2.2 Điều kiện địa lý tự nhiên, kinh tế, xã hội 1.2.3 Đặc điểm văn hóa người dân làng Kim Liên 1.3 Cụm di tích đình, chùa Kim Liên 1.3.1 Đình Kim Liên 1.3.2 Chùa Kim Liên Tiểu kết chương Tiểu kết chương Chương THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CỤM DI TÍCH ĐÌNH, CHÙA KIM LIÊN, PHƯỞNG PHƯƠNG LIÊN, ĐỐNG ĐA, HÀ NỘI 2.1 Cơ sở khoa học pháp lý cho công tác quản lý cụm di tích đình , chùa Kim Liên, phường Phương Liên, Đống Đa, Hà Nội 2.1.1 Cơ sở khoa học 2.2.2 Cơ sở pháp lý 2.2 Hệ thống tổ chức cơng tác quản lý cụm di tích đình, chùa kim Liên, Phường Phương Liên, Đống Đa, Hà Nội 2.2.1 Tổ chức máy trách nhiệm quan quản lý chuyên ngành 2.2.2 Cơ cấu nhân tổ chức hoạt động 2.3 Thực trạng công tác quản lý cum di tích đình, chùa Kim Liên, phường Phương Liên, Đống Đa, Hà Nội 2.3.1.Tuyên truyền phổ biến pháp luật 2.3.2 Hoạt động quản lý bảo tồn phát huy giá trị di tích 2.3.3 Huy động sử dụng nguồn lực bảo tồn phát huy giá trị di tích 2.3.4 Tổ chức kiểm tra di tích xử lý vi phạm di tích 2.3.5.Đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán chuyên môn quản lý di tích 2.3.6 Tổ chức khen thưởng, kỷ luật việc bảo vệ phát huy giá trị di tích 2.4 Đánh giá công tác quản lý phát huy giá trị cụm di tích đình, chùa Kim Liên, phường Phương Liên, Đống Đa, Hà Nội 2.4.1 Những việc làm 2.4.2 Những tồn tại, hạn chế 2.4.3 Tổ chức hoạt động nghiệp vụ nhằm giữ gìn phát huy giá trị di tích Tiểu kết chương Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CƠNG TÁC QUẢN LÝ CỤM DI TÍCH ĐÌNH, CHÙA KIM LIÊN, PHƯỜNG PHƯƠNG LIÊN, ĐỐNG ĐA, HÀ NỘI 3.1 Thuận lợi khó khăn cơng tác quản lý cụm di tích đình, chùa Kim Liên, phường Phương Liên, Đống Đa, Hà Nội 3.1.1.Thuận lợi 3.1.2 Khó Khăn 3.1.3 Phương hướng 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý cụm di tích đình, chùa Kim Liên, phường Phương Liên, Đống Đa, Hà Nội 3.2.1 Giải pháp tổ chức quản lý cấu nhân 3.2.2 Giải pháp công tác quản lý nhằm bảo tồn giữ gìn di tích 3.2.3 Giải pháp nguồn nhân lực, cơng tác kiểm tra, xử lý vi phạm di tich Tiểu kết chương KẾT LUẬN Di tích lịch sử văn hóa góp phần vào hoàn thiện người, đưa người tới sống tốt đẹp hướng người ta trở với cội nguồn, ngược dòng lịch sử trở với khứ, không lãng quên khứ mà biết trân trọng thành khứ Từ kế thừa, khai thác phục vụ mục đích người Cụm di tích đình làng Kim Liên, phường Phương Liên, Đống Đa, Hà Nội phận quan trọng di sản văn hóa dân tộc, di tích chứa đựng giá trị văn hóa vật thể phi vật thể Đó giá trị vô giá gắn liền với truyền thống lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc ta Quản lý di tích nhằm giữ gìn di sản văn hóa cho hơm cho hệ trẻ mai sau thể lòng biết ơn với hệ cha ông “ Uống nước nhớ nguồn” Đó thể lịng u nước tự hào dân tộc , gìn giữ vun đắp truyền thống tốt đẹp hệ cha ơng Q trình thị hóa , diễn với tốc độ nhanh, điều đặt yêu cầu cấp thiết công tác quản lý, bảo tồn cụm di tích đình, chùa Kim Liên Khơng bảo vệ xuống cấp di tích mà cịn phải gắn liền với nhiệm vụ phát huy giá trị di tích, đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa tầng lớp nhân dân Hoạt động quản lý nhà nước di tích lịch sử ván hóa thời kỳ hội nhập quốc tế nhiệm vụ quan trọng, địi hỏi cần có giải pháp phát huy trách nhiệm hệ thống trị cộng đồng dân cư Hơn hết người dân Kim Liên cần phải hiểu biết rõ việc gìn giữ phát huy giá trị di tích làm cho giá trị di tích lan tỏa đến cộng đồng dân cư nước, bạn bè quốc tế TÀI LIỆU THAM KHẢO ( Dự kiến ) Đào Duy Anh (1938), Việt Nam văn hóa sử cương (tái năm 2000), Nxb Văn hóa Thơng tin Đặng Văn Bài (1995), “Vấn đề quản lý Nhà nước lĩnh vực bảo tồn di tích”, Văn hóa Nghệ thuật, (10), tr.35 - 38 Đặng Văn Bài (2002), “Xây dựng hệ thống pháp lý bảo vệ di sản văn hóa”, Xưa Nay, (117), tr.4 - Đặng Văn Bài (2005), “Tiếp cận thực trạng công tác bảo vệ phát huy giá trị di tích theo tinh thần Luật Di sản văn hóa”, Mét đường tiếp cận di sản văn hóa, Nxb Thế giới, Hà Nội Đặng Văn Bài (2007), “Về vấn đề bảo vệ phát huy giá trị di tích lưu niệm danh nhân”, Di sản văn hóa, (1), tr.14- 17 Ban chấp hành Đảng xã Đông Ngạc (2010), Lịch sử cách mạng xã Đông Ngạc huyện Tõ Liêm, Thành phố Hà Nội (1930 - 2010), Nxb Thống kê, Hà Nội BQL Di tích danh thắng Hà Nội (2000), Di tích lịch sử - văn hóa Hà Nội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Tư tưởng - văn hóa trung ương (2000), Mét sè văn kiện Đảng công tác tư tưởng - văn hóa, tập (1986 - 2000), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Tư tưởng - văn hóa trung ương (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa, Hà Nội 10 Nguyễn Chí Bền (2003), “Di sản văn hóa phi vật thể, từ sưu tầm, nghiên cứu đến bảo tồn phát huy”, Văn hóa Nghệ thuật, (8), tr.9-15 11 Nguyễn Chí Bền (2004), “Bảo tàng với việc bảo tồn phát huy di sản văn hóa phi vật thể”, Di sản văn hóa, (7), tr.24-26 12 Nguyễn Chí Bền (2009),Đề tài KX09 09 “Bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hoá - cách mạng tiêu biểu Thăng Long - Hà Nội” 13 Nguyễn Chí Bền (2010), “Bảo tồn phát huy di sản văn hoá vật thể Thăng Long - Hà Nội”, Nxb Hà Nội 14 Bé Văn hóa - Thơng tin (1996), 50 năm Bảo tồn di tích lịch sử- văn hóa, Kỷ yếu hội thảo khoa học thực tiễn nhân kỷ niệm 50 năm ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh Bảo tồn văn hóa dân tộc 15 Bộ Văn hóa - Thơng tin (1998), Mét sè giá trị văn hóa cổ truyền với đời sống văn hóa sở nơng thơn nay, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 16.Bộ Văn hóa - Thơng tin (1999), Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc: thực tiễn giải pháp, Văn phịng Bộ Văn hóa - Thơng tin, Báo Văn hóa - Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật xuất bản, Hà Nội 17 Bộ Văn hóa - Thơng tin (2000), Đề cương văn hóa Việt Nam1943: Những giá trị tư tưởng - văn hóa, Viện Văn hóa - Thơng tin Văn phòng Bộ xuất bản, Hà Nội 18 Bộ Văn hóa - Thơng tin (2006), Báo cáo tổng kết năm thực Luật Di sản văn hóa, Hà Nội 19 Các Mác: Tư bản, I, tập (1960), Nxb Sù Thật, Hà Nội 20 Các Mác Angghen tồn tập, tập 23 (1993), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Chỉ thị sè 07/ CT-CP ngày 30/ 3/ 2000 Thủ tướng Chính phủ tăng cường giữ gìn trật tự an ninh vệ sinh môi trường điểm tham quan, du lịch 22 Chỉ thị sè 05/ 2002/ CT-TTg ngày 18/ 2/ 2002 Thủ tướng Chính phủ tăng cường biện pháp quản lý, bảo vệ cổ vật di tích ngăn chặn đào bới, trục vớt trái phép di khảo cổ học 23 Lê Ngọc Dòng (2005), Tổ chức, quản lý khai thác di tích danh thắng ViệtNam chế thị trường, Nxb VH - TT, Hà Nội 24 Đảng Thành phố Hà Nội, Ban chấp hành Đảng huyệnTõ Liêm (2006), Lịch sử Đảng huyện Tõ Liêm (1930 - 2005), Nxb Hà Nội, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh thời kỳ độ 10 lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sù Thật, Hà Nội 26.Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Nguyễn Khoa Điềm (chủ biên) (2001), Xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Trịnh Thị Minh Đức, Phạm Thu Hương (2007), Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 32 Ngô Thị Hồng Hạnh (2000), “Công tác quản lý di tích Thủ Hà Nội thời gian qua”, Di tích lịch sử - văn hóa Hà Nội, Nxb Chính trị Quốc gia, tr.111- 118 33 Hiến pháp Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (1992), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Lê Như Hoa (2000), Quản lý văn hóa thị điều kiện cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Viện Văn hóa Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 35 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (1999), Khoa học quản lý, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Hội đồng Quốc gia Chỉ đạo biên soạn từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), từ điển bách khoa Việt Nam, T.1, Trung tâm Biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam xuất bản, Hà Nội 37 Hội đồng Quốc gia Chỉ đạo biên soạn từ điển Bách khoa 11 Việt Nam (2003), từ điển bách khoa Việt Nam, T.3, Trung tâm Biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam xuất bản, Hà Nội 38 Đào Thị Huệ (2008), Quản lý Di tích lịch sử - văn hóa địa bàn quận Hồn Kiếm (Thành phố Hà Nội), Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa 39 Nguyễn Thị Huệ (2005), Lược sử nghiệp bảo tồn - bảo tàng Việt Nam tõ năm 1945 đến 40 Nguyễn Quốc Hùng, Nguyễn Thế Hùng (2000), ‘Quản lý Nhà nước di tích lịch sử văn hóa danh thắng địa bàn Hà Nội’, Di tích lịch sử văn hóa Hà Nội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.146-153 12 PHỤ LỤC

Ngày đăng: 07/11/2016, 09:15

Xem thêm: Công tác quản lý cụm di tích đình, chùa Kim Liên, phường Phương Liên, Đống Đa, Hà Nội

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w