1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TÀI LIỆU HAY về rủi RO NGUỒN NHÂN lực

35 451 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 2,51 MB

Nội dung

Đánh giá những tổn thất của người lao động tần số tổn thất Đánh giá những tổn thất của người lao động tần số tổn thất Đánh giá mức độ tổn thất của người lao động Đánh giá rủi ro trực tiế

Trang 1

Rủi ro nguồn nhân lực

Trang 2

Đánh giá những tổn thất của người lao động

tần số tổn thất

Đánh giá những tổn thất của người lao động

tần số tổn thất

Đánh giá mức độ tổn thất của người lao động

Đánh giá rủi ro trực tiếp của tổ chức

Nguyên nhân làm cho nhà quản trị rủi ro quan tâm đến tình trạng nguồn nhân lực

Nguyên nhân làm cho nhà quản trị rủi ro quan tâm đến tình trạng nguồn nhân lực

Rủi ro

nguồn

nhân lực

Trang 3

Giới thiệu chung

Nguồn nhân lực của mộ tổ chức

Trang 4

6.2 Những nguyên nhân làm cho nhà quản trị rủi ro quan tâm đến tình trạng nguồn nhân lực

Tính hiệu quả của chi phí

Ý thức trách nhiệm của chủ doanh nghiệp

Các mối quan hệ công chúng

Thực hiện theo quy định của chính phủ

Các chương trình bảo trợ của chủ doanh nghiệp có thể thay đỏ các khoản phúc lợi hay bảo hiểm

xã hội

Trang 5

_Sự lo lắng của người lao động về những tổn thất sẽ ảnh hưởng tới năng suất của họ.

việc xó bỏ hoặc giảm bớt những lo lắng sẽ không cản trở năng lực làm việc của họ tạo nguồn lợi cho tổ chức

_ Hình thức tài trợ bằng cách xin bồi thường có hiệu quả hơn việc tài trợ bằng lương bổng

_ Các chủ doanh nghiệp có thể chịu trách nhiệm về tổn thất của người lao động với chi phí hiệu quả hơn vì mối quan hệ rộng rãi của mình

Trang 8

3 Các mối quan hệ công chúng

Người chủ thấy được giá trị từ việc tạo ra mối quan hệ tốt đẹp với công chúng

IDEA

Trang 9

4 Thực hiện theo quy định của chính phủ

Chính phủ đã ban hành những đạo luật quan trọng như

đạo luật về sự an toàn và đảm bảo thu nhập của những nhân viên hưu trí…

Các doanh nghiê êp phải đưa ra kế hoạch phúc lợi cho người lao động nếu không thì sẽ chịu các hình thức phạt từ chính phủ

Trang 10

_ Các chương trình được các chủ doanh nghiê êp tài trợ có thể phục vụ như là sự thay thế cho ác chương trình của chính phủ

lợi hay bảo hiểm xã hội

Trang 11

6 Một số rủi do về nguồn nhân lực

_ Quản trị rủi ro nguồn nhân lực không chỉ giới hạn ở việc giảm bớt những khả năng và hậu quả của tổn thất mà còn bao gồm những hoạt động làm tăng khả năng và lợi ích của độ lớn tiềm năng

_ Quản trị rủi ro nguồn nhân lực cũng nên bao gồm các việc nhận ra những cơ hội mở rộng, những khả năng thuân lợi phát sinh từ rủi ro suy đoán.

Trang 12

6.3 Đánh giá tổn thất của người lao động

Trang 13

1 Tỉ lệ tử vong

Tuổi Tỉ lệ tử vong trong năm Tỉ lệ tử vong trước tuổi

Trang 14

2 Sức khỏe kém

+Tỉ lệ mất khả năng làm việc:

Nhóm tuổi Số ngày các hoạt động bị

hạn chê

Số ngày đau yêu Số ngày nghỉ học nghỉ

làm

Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ

Mọi lứa tuổi Dướ 5 tuổi

5 – 17 tuổi

18 – 44 tuổi Hơn 44 tuổi

600,8 918,2 612,4 568,8 551,1

803,0 990,4 701,5 807,7 809,1

260,3 432,4 265,5 236,2 246,6

349,9 478,7 234,1 353,5 302,6

292,9 _ 345,5 302,5 209,5

382,4 _ 413,9 411,4 270,4

Nguồn national center for haelth 1990

Số ngày đau ốm trong năm của 100 người

Trang 15

Nhóm tuổi Do mọi nguyen nhân Tai nạn xe cộ Tại nơi làm việc

Mọi lứa tuổi

Dưới 18 tuổi

18 – 44 tuổi

Hơn 45 tuổi

27,5 (81,4) 34,3 (18,6) 30,6 (120,9) 16,5 (82,8)

20,3 (86,8) 22,6 (27,8) 20,4 (69,5) 18,4 (135,8)

2,3 (22,8) 1,1 (1.8) 3,4 (41,9) 1,7 (14,5)

2,2 (17,4) 2,4 (9,7) 2,8 (17,9) 1,2 (22,7)

6,7 (35,6) _ _ 9,5 (43,5) 2,7 (23,8)

1,5 (18,6) _ _ 1,6 (17,2) 1,4 (20,3)

Nguồn national center for haelth 1990

Số lần thương tâật tính trên 100 người

Trang 16

+ Nhu cầu về các dịch vụ y tế :

Nhóm tuổi Số ngày các hoạt

động bị hạn chê

Số ngày đau yêu Số ngày nghỉ học nghỉ

làm

Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ

Mọi lứa tuổi

< 18 tuổi

5 – 17 tuổi

18 – 44 tuổi Hơn 44 tuổi

> 65 tuổi

4,74,43,55,68,7

6,44,36,27,19,5

2,72,62,03,15,0

3,92,73,84,45,6

0,70,60,60,91,7

0,70,50,80,80,9

Nguồn national center for haelth 1990

Số lần khám y tế trên người - năm

Trang 17

3 Tuổi già và hưu trí :

Tuổi Số năm còn sống trung

Trang 18

4 Thất nghiệp

Tỷ lệ thất nghiệp = 100% x

Số người không có việc làm

Tổng số lao động xã hội

“Trong 3 tháng đầu năm 2014, tại Việt Nam có khoảng một

triệu người thất nghiệp Nếu so với 3 tháng cuối năm

2013, số người thất nghiệp tăng thêm khoảng 150 ngàn

Tỷ lệ thất nghiệp chung của 3 tháng đầu 2014 là 2.21%.”

Nguồn : Dân trí

Trang 19

Tỷ lệ thất nghiệp tại Việt Nam năm 2013, 2014 ở khu vực thành thị và nông thôn.

Nguồn: tổng cục thống kê

Trang 20

- Bản chất thất nghiệp cụ thể qua kinh nghiệm của từng cá nhân.

- Thất nghiệp theo cơ cấu và thất nghiệp do khoa học kĩ thuật phát triển

Trang 21

Những nhà quản trị rủi ro cần phải hiểu rõ những loại thất nghiệp mà nhân viên của tổ chức phải đối đầu và những vấn đề liên quan Để từ đó có cách giải quyết phù hợp.

Trang 22

6.4 Đánh giá mức đôậ tổn thất của người lao đôậng

6.4.1 Những tổn thất tiềm ẩn thu nhập : Giá trị cuộc sống con người :

_Mức độ tổn thất của những người phụ thuộc có thể đánh giá bằng cách ước lượng thu nhập của người phụ thuộc này lẽ ra có thể nhận được từ người lao động nếu người lao động này vẫn tiếp tục làm việc.

Một đánh giá :

+Dự báo thu nhập sau thuế hàng năm mà người lao động kiếm được mỗi năm cho đến khi về hưu.

+Tử vong là nguyên nhân của tổn thất nên phải trừ đi phần thu nhập mà người lao động sử dụng cho tiêu dùng cá nhân.

Giá trị cuộc sống của người lao động là hiện giá của thu nhập hàng năm sau thuế sau khi trừ đi phần tiêu dùng cá nhân của người lao động Đối với trường hợp mất khả năng lao động vĩnh viễn thì phần tiêu dùng cá nhân không được trừ ra.

Trang 24

1 Giá trị cuộc sống mang tính gần đúng

Vì:

_Sử dụng những thu nhập hàng năm không đổi

_Những khoản thu của người làm thuê dành sẵn để tài trợ tiêu dùng của người phụ thuộc không đổi _Sử dụng tỷ lệ lãi không đổi

_Việc xác định thời gian của dòng thu nhập và chi tiêu

_Việc xem xét phúc lợi có ảnh hưởng tới tổn thất thu nhập của những người phụ thuộc

Trang 25

Tuổi Thu nhập hàng

… 8000 8000 8000

14000 14000 14000 14000

… 14000 14000 14000

28000 28000 28000 28000

… 28000 28000 28000

0.95238 0.90703 0.86384 0.82270

… 0.32557 0.31007 0.29530

26.667 25.397 24.188 23.036

… 9.116 8.682 8.268

Bảng 6.8: Giá trị mức sống con người của người làm thuê ở tuổi 40 ,tỷ lệ lãi 5%

Trang 26

Giá trị cuộc sống đối với trường hợp tử vong bất hợp pháp

2

Trang 27

3.Ảnh hưởng của việc thay đổi những giả thiết

_Giá trị cuộc sống con người có tỷ lệ với tổn thất về thu nhập được ước

lượng.

_Giá trị mức sống con người được định lượng có quan hệ tỷ lệ nghịch với tỷ

lệ lãi suất,một mức lãi suất cao hơn sẽ làm cho giá trị cuộc sống thấp hơn.

thu nhập

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

700000 616648 546657 487568 437418 394630 357934 326300 298894 275032 254157

Bảng6.9:Giá trị cuộc sống của người lao động ở tuổi 40 với các mức lãi suất khác

Trang 28

6.4.2 Thăm dò nhu cầu

_ Thăm dò nhu cầu là ước đoán hiện giá của mức thu nhập cần thiết cho những người phụ thuộc để họ duy trì cuộc sống của họ, thay vì cho rằng đó là phần thu nhập sẵn có dành cho những người phụ thuộc.

_ Thăm dò nhu cầu xác định những chi tiêu bình thường của người phụ thuộc và những chi phí này chịu ảnh hưởng tử vong của người lao động như thế nào

_ Những nhu cầu thay thế cho thu nhập điển hình gồm:

+ Phần thu nhập có bị giảm nhưng vẫn đủ lớn sau thời kì điều chỉnh và được duy trì cho đến khi những đứa con có thể tự lập được

+ Phần thu nhập được điều chỉnh gần với tổn thất thu nhập thực tế trong một thời gian ngắn mà gia đình này mong đợi sẽ điều chỉnh lại nhu cầu và mong muốn họ thích nghi với hoàn cảnh mới.

+ Phần thu nhập có cắt giảm nhiều hơn nhưng vẫn đủ cung cấp cho người vợ sau khi chấm dứt cuộc sống phụ thuộc (người chồng chết)

Trang 29

6.4.3 Các chi phí tăng thêm:

_ Chi phi tăng thêm là các chi phi sẽ không phát sinh trong trường hợp thiêu nhưng sự kiện làm nảy sinh tổn thất Bản chất của chi phi tăng thêm phụ thuộc vào nhưng tổn thất được xem xét.

VD: Cái chêt của người lao động sẽ phát sinh nhưng chi phi tang lễ mà đôi khi nó rất lớn

Trang 30

6.5 Đánh giá rủi ro trực tiếp của tổ chức

6.5.1 Tổn thất do mất đi người chủ chốt:

_ Những nhân viên mà kỹ năng nghề nghiệp, kiến thức hay các mối quan hệ kinh doanh của họ là nguồn lực quan trọng của tổ chức Nếu các nhân viên này bị chết hay mất khả năng làm việc có thể gây tổn thất cho tổ chức như doanh số giảm, chi phí gia tăng, sút giảm tín dụng Những tổn thất của tổ chức bằng với giá trị hiện tại của sự đóng góp của những người chủ chốt khi họ chết hoặc mất khả năng làm việc.

_ Việc đánh giá rủi ro này có liên quan đến quyền lợi của chủ sở hữu

Trang 31

6.5.2 Tổn thất do mất đi những khoản tín dụng _ Nhiều tổ chức thực hiện việc mở rộng tín dụng cho các khách hàng của mình Tình trạng tử vong, bệnh tật kéo dài hay thất nghiệp của khách hàng có thể làm giảm khả năng thanh toán các món nợ hoặc tạo ra mối quan hệ không tốt với công chúng nếu sử dụng các áp lực đòi nợ

Trang 32

6.5.3 Tổn thất do hoạt động sản xuất kinh doanh bị đình trệ.

1 Đối với sở hữu 1chủ và sở hữu đa chủ:

Trang 33

2 Một số vấn đề về công ty hợp danh:

Nếu một đối tác chết , những người thừa kế có thể không hoặc có tiếp tục công việc kinh doanh và họ có thể thất bại

3 Đối với những công ty cổ phần nội bộ:

Dù cái chết đến với cổ đông chính hay phụ thì đều có thể gây ra những tổn thất cho những người thừa kế hay những cổ đông khác

Ngày đăng: 06/11/2016, 22:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w