II/ Các giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động TTQT tại NHCT Ba Đình
1. Các giải pháp vĩ mô
1.1 Hoàn thiện chính sách kinh tế của Nhà nớc và tạo môi trờng pháp lý cho hoạt động TTQT.
cho hoạt động TTQT.
Chúng ta phải thừa nhận rằng đổi mới hoạt động của hệ thống Ngân hàng nói chung và lĩnh vực TTQT nói riêng không thể tách rời khỏi cơ chế, chính sách của Đảng và Nhà nớc mà đặc trng cơ bản nhất của thực trạng quản lý ở Việt Nam hiện
nay là tính chất quá độ, thể hiện: Cơ chế thị trờng cha đợc xây dựng và phát huy đầy đủ, các yếu tố của kinh tế thị trờng đã đợc xây dựng nhng phần nào cha hoạt động theo pháp luật. Đặc trng này thể hiện rất rõ ở tất cả các mặt của nền kinh tế từ những chính sách và quyết định ở tầm vĩ mô đến những hoạt động ở tầm vi mô. Do đó trong thời gian trớc mắt chúng ta cần thực hiện những vấn đề sau:
4 Cụ thể hoá đờng lối quan hệ kinh tế đối ngoại của Đảng và Nhà nớc, đảm bảo đúng định hớng XHCN, củng cố an ninh quốc phòng và tự chủ về kinh tế.
4 Phải có những quy chế bắt buộc khi đủ điều kiện về tài chính, phơng hớng hoạt động kinh doanh thì mới cấp giấy phép xuất khẩu trực tiếp, không tiến hành ồ ạt nh hiện nay để tránh rủi ro không đáng có. Trớc mắt Nhà nớc cần rà soát lại các doanh nghiệp không đủ điều kiện tham gia xuất khẩu thì phải chuyển sang uỷ thác xuất khẩu.
4 Cải cách các chính sách kinh tế đối ngoại, thực hiện chính sách mở cửa và hợp tác kinh tế với nớc ngoài. Khẩn trơng thực hiện môi trờng đầu t hấp dẫn trong nớc để thu hút các nguồn vốn đầu t. Cải cách chính sách chế độ về xuất nhập khẩu nhằm khuyến khích mạnh mẽ xuất khẩu, kiểm soát chặt chẽ nhập khẩu, phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế của đất nớc. Có chính sách thuế quan và chống buôn lậu nhằm bảo hộ lợi ích của ngời sản xuất và ngời tiêu dùng trong nớc trớc sự lan tràn ồ ạt của hàng hoá nhập lậu. Thực hiện cạnh tranh lành mạnh trên thị trờng trong nớc.
Về hành lang pháp lý cho hoạt động TTQT thì hầu nh cha có mặc dù trong thời gian qua đã có nhiều văn bản pháp luật đợc ban hành nhằm tạo môi trờng thuận lợi cho hoạt động Ngân hàng và hoạt động sản xuất kinh doanh trong cơ chế thị trờng. Do đó để phát triển hoạt động Ngân hàng nói chung và hoạt động TTQT nói riêng cần:
_ Khẩn trơng phổ biến, cụ thể hóa 2 luật Ngân hàng đến từng cán bộ trong ngành và đến các bộ ngành liên quan.
_ Nghiên cứu ban hành luật ngoại hối:
Công tác quản lý và chính sách về ngoại hối có vai trò rất quan trọng, nó đợc coi là công cụ đắc lực trong việc thực thi chính sách tiền tệ thông qua các chính sách về
quản lý ngoại tệ, quản lý vay nợ và đầu t nớc ngoài, quản lý vàng bạc và kiều hối, điều hành tỷ giá... Chính sách quản lý ngoại hối tác động đến chính sách huy động vốn trong nớc và nớc ngoài, đến hoạt động xuất nhập khẩu của nền kinh tế, đến hoạt động của các Ngân hàng và là đầu mối quan tâm chung của các cấp, các ngành và các doanh nghiệp. Mặc dù hiện nay ngành Ngân hàng đã có văn bản của chính phủ về quản lý ngoại hối, đó là Nghị định 63 ban hành ngày 17/8/1999 (NĐ 63/1999 - NĐCP, 17/8/1999) nhng vẫn cần phải có một văn bản mang tính chất pháp lý cao hơn đó là Luật ngoại hối. Việc nghiên cứu để sớm ban hành Luật ngoại hối là việc làm cần thiết, vì chỉ nh vậy mới tạo lập đợc môi trờng pháp lý đầy đủ làm cơ sở cho hoạt động kinh doanh ngoại tệ và TTQT của Ngân hàng, hoạt động xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp và vấn đề thu hút vốn đầu t nớc ngoài. Trên cơ sở Luật ngoại hối thì mới tiến tới tổ chức thị trờng hối đoái hoàn chỉnh ở Việt Nam qua đó loại trừ dần tình trạng đô la hoá nh hiện nay.
_ Nghiên cứu ban hành luật hối phiếu, luật séc và văn bản pháp luật liên quan đến hoạt động TTQT:
Trong hoạt động TTQT thông thờng áp dụng 2 loại văn bản pháp lý đó là các thông lệ quốc tế và tập quán quốc gia. Hiện nay các văn bản mang tính chất thông lệ quốc tế rất nhiều nh: Quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ do Phòng thơng mại quốc tế ban hành năm 1933, 1975, 1962, 1974, 1983 và Bản sửa đổi ban hành năm 1994 (UCP 500), Luật thống nhất về hối phiếu theo Công ớc Geneva năm 1930, Luật hối phiếu nớc Anh năm 1982, Công ớc Geneva về séc năm 1931, Luật điều chỉnh hối phiếu và kỳ phiếu, Luật về séc quốc tế của Uỷ ban thơng mại quốc tế thuộc Liên hợp quốc ban hành năm 1982, Quy tắc về nhờ thu chứng từ... Nói chung nhiều văn bản pháp lý mang tính chất thông lệ quốc tế đợc chúng ta sử dụng một cách tuỳ tiện.
Bên cạnh văn bản pháp lý mang tính chất thông lệ quốc tế cần có những văn bản pháp lý mang tính chất tập quán quốc gia. Thời gian qua nớc ta đã ban hành một số bộ luật nh Luật dân sự, Luật thơng mại... tuy nhiên chúng ta lại cha có luật về hối phiếu, luật séc... Nhằm tạo hành lang pháp lý cho hoạt động kinh tế đối ngoại và hoạt
động TTQT, để giải quyết những bất đồng giữa thông lệ quốc tế và tập quán quốc gia đồng thời để tránh đợc những tranh chấp và những rủi ro phát sinh trong quá trình thực hiện hợp đồng ngoại thơng thì cần sớm nghiên cứu ban hành Luật hối phiếu, luật séc, và các văn bản pháp luật về hoạt động TTQT.