CÁC KÌ ĐẠI HỘI TRƯỚC ĐÂY Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tương xứng với tiềm năng du lịch theo hướng du lịch văn hóa, sinh thái môi trường Huy động các nguồn lực tham gia kinh d
Trang 1PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN
CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC
CHO VIỆT NAM
NHÓM THỰC HIỆN: NHÓM 4 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: THS NGUYỄN TỐ UYÊN
Trang 2CƠ HỘI NẰM Ở ĐÂU?
Trang 3VỊ TRÍ ĐỊA LÍ
Bờ Tây của Biển Đông - biển lớn và thuộc loại quan trọng nhất của khu vực Châu Á – Thái Bình Dương
Vùng biển rộng 1 triệu km2
Biển Đông bao bọc toàn bộ sườn phía Đông và phía
Nam Việt Nam
Nhiều đảo, quần đảo
Trang 4QUÀ CỦA TẠO HÓA
Tài nguyên khoáng sản, dầu mỏ (Mỏ Bạch Hổ ở Bà Rịa – Vũng Tàu)
Hang động, vũng vịnh trên đảo
Nguồn hải sản phong phú
Nhiều bãi tắm, bờ biển đẹp
Trang 5NHẬN BIẾT ĐƯỢC NHỮNG CƠ HỘI
VÀ TIỀM NĂNG NHƯ VẬY,
ĐẢNG TA CÓ ĐỊNH HƯỚNG GÌ?
Trang 6CÁC KÌ ĐẠI HỘI TRƯỚC ĐÂY
“Coi trọng phát triển kinh doanh du lịch biển, tổ chức tốt việc cung ứng cho tàu biển nước ngoài và các dịch
vụ khác” – (Đại hội đảng IV.)
"Khai thác sự hấp dẫn của thiên nhiên, di sản văn hoá phong phú và các lợi thế khác của đất nước, mở rộng hợp tác với nước ngoài để phát triển mạnh du lịch" –
(Đại hội đảng VII.)
oo
Trang 7CÁC KÌ ĐẠI HỘI TRƯỚC ĐÂY
Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tương xứng với tiềm năng du lịch (theo hướng du lịch văn hóa, sinh thái môi trường)
Huy động các nguồn lực tham gia kinh doanh du lịch,
ưu tiên xây dựng kết cấu hạ tầng ở những khu vực du lịch tập trung, ở các trung tâm lớn
Nâng cao trình độ văn hóa và chất lượng dịch vụ phù hợp với các loại khách du lịch khác nhau
(Đại hội Đảng VIII)
Trang 8CÁC KÌ ĐẠI HỘI TRƯỚC ĐÂY
Đưa ngành du lịch thành một ngành kinh tế mũi nhọn
-(Đại hội Đảng IX)
"Phát triển mạnh và nâng cao chất lượng hoạt động du lịch, đa dạng hoá sản phẩm và các loại hình du lịch" -
(Đại hội Đảng X)
Trang 9TỔNG KẾT
Văn kiện các kỳ Đại hội Đảng toàn quốc, trong đó nội dung liên quan đến du lịch là nền tảng cơ bản
và có vai trò quan trọng nhất để ngành Du lịch cũng như các địa phương trong cả nước xác định
rõ phương hướng phát triển ngành kinh tế du lịch, trong đó chú trọng du lịch biển, đảo.
Trang 10NHÌN VÀO THỰC TẾ HIỆN NAY
Trang 12DU LỊCH BIỂN
Nhiều điểm du lịch biển nổi tiếng đã được đầu tư phát triển như:
Vịnh Hạ Long, bãi biển Trà Cổ, Vân Đồn, Quan Lạn, Minh Châu (Quảng Ninh);
đảo Cát Bà (Hải Phòng);
bãi biển Sầm Sơn (Thanh Hóa);
bãi biển Cửa Lò (Nghệ An);
bãi biển Nhật Lệ (Quảng Bình);
vịnh Lăng Cô (Thừa Thiên-Huế);
Bãi biển Non Nước, Mỹ Khê (Đà Nẵng);
bãi biển Cửa Đại (Quảng Nam);
bãi Dài, vịnh Nha Trang, vịnh Cam Ranh (Khánh Hòa);
bãi biển Mũi Né (Bình Thuận);
Vũng Tàu (Bà Rịa – Vũng Tàu);
đảo Phú Quốc, Hà Tiên (Kiên Giang)
Trang 13Biển Lăng Cô
Huế
Trang 14BÀ RỊA
–
VŨNG TÀU
Trang 15XÁC ĐỊNH THÁCH THỨC
Trang 16HẠN CHẾ
Trong một thời gian dài, tỷ trọng khách du lịch, thu
nhập từ du lịch biển so với du lịch cả nước không có
sự thay đổi đáng kể, mặc dù vùng ven biển là lãnh thổ
có nhiều thuận lợi hơn những vùng lãnh thổ khác về tài nguyên du lịch
Du lịch biển Việt Nam vẫn chưa tạo được sự hấp dẫn đặc biệt đối với khách du lịch, đặc biệt là du khách
quốc tế
Trang 18NGUYÊN NHÂN
Tỷ lệ lao động qua đào tạo chuyên ngành du lịch còn
thấp, trình độ chuyên môn chưa cao, khả năng giao tiếp kém.
Sự đầu tư của Nhà nước và sự huy động các nguồn vốn phục vụ cho du lịch chưa tương xứng với yêu cầu phát triển
Cơ chế quản lý nhà nước về du lịch chưa toàn diện,
chưa chặt chẽ, chưa theo kịp với thực tế phát sinh
Trang 19BÀI HỌC CÁC QUỐC GIA ĐI TRƯỚC
Trang 20THÁI LAN
Trang 21Phuket Pattaya Nhảy dù
THÁI LAN:
CÁC BÃI BIỂN ĐẸP TẠI THÁI LAN
Trang 22THÁI LAN:
CHIẾN DỊCH QUẢNG BÁ VÀ XÚC TIẾN ĐA DẠNG
Ngành du lịch là nguồn thu ngoại tệ chủ yếu và cao hơn các ngành sản xuất khác.
Khuyến khích phát triển nguồn nhân lực, tăng cường đào tạo đội ngũ cán bộ du lịch cả về số lượng và chất lượng
Có những chính sách cụ thể với từng ngành
Thúc đẩy hợp tác giữa khu vực nhà nước và tư nhân
Khôi phục và giữ gìn các tài nguyên du lịch
Trang 23TRUNG QUỐC
Trang 251997 Năm Du lịch Trung Quốc (lần II)
1998 Năm Du lịch thành phố - làng quê Hoa Hạ
1999 Năm Du lịch môi trường sinh thái
2000 Năm Du lịch Thế kỷ Thần Châu
2001 Năm Du lịch Thể dục sức khoẻ
2002 Năm Du lịch văn hóa nghệ thuật dân gian Trung Quốc
2003 Năm Du lịch vương quốc ẩm thực Trung Hoa
2004 Năm Du lịch đời sống dân dã Trung Quốc
2005 Năm Du lịch Trung Quốc (lần III)
2006 Nông thôn mới, du lịch mới, thể nghiệm mới, thời thượng mới
Trang 26MALAYSIA :
CHÚ TRỌNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI
Trang 27MALAYSIA :
CHÚ TRỌNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI
Trang 28MALAYSIA :
CHÚ TRỌNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI
Thường xuyên nâng cấp trang thiết bị cho ngành du lịch
Duy trì phát triển văn hóa dân tộc, bảo vệ môi trường sinh thái.
Coi trọng công tác quảng bá sản phẩm du lịch trên cơ sở đa
dạng sản phẩm - thỏa mãn khách hàng
Hiện nay Malaysia là quốc gia có nền kinh tế du lịch phát triển vào bậc nhất Đông Nam Á Chỉ
trong vài năm, với chính sách đầu tư hợp lý,
ngành du lịch Malaysia đã vươn lên dẫn đầu
khu vực
Trang 29GIẢI PHÁP CHO DU LỊCH BIỂN VIỆT NAM
Trang 30PHẠM VI CẢ NƯỚC
Thẳng thắn nhận diện những hạn chế còn tồn tại
Tập trung vào một số thị trường tiềm năng, đồng thời tìm thị trường mới
Du lịch Việt Nam quyết tâm tăng cường bám biển,
hướng tới mục tiêu phát triển nhanh và bền vững
Trang 31HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU
1. Đẩy mạnh đầu tư hạ tầng
(năng lượng điện, nước sạch, vừa phát triển du lịch, vừa phục vụ nhu cầu của cư dân)
2. Hỗ trợ về giá, thuế cho các doanh nghiệp Hỗ trợ liên
kết phát triển du lịch với các ngành thủy sản, vận tải biển,…
3. Triển khai các dự án phát triển du lịch biển song song
với việc bảo vệ môi trường
Trang 32HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU
4. Tôn vinh văn hóa biển, ẩm thực biển
5. Triển khai tuyến du lịch vì chủ quyền thiêng liêng của
Tổ quốc (Hoàng Sa, Trường Sa)
6. Đưa khu bảo tồn biển quốc gia vào danh sách khu
bảo tồn thiên nhiên thế giới (UNESCO)
7. Có các chế tài nghiêm khắc xử lí việc khai thác quá
mức cho phép hoặc gây ô nhiễm môi trường
Trang 33PHẠM VI ĐỊA PHƯƠNG CỤ THỂ
nguyên nhân văn
biển
Trang 34PHẠM VI ĐỊA PHƯƠNG CỤ THỂ
hợp biển
Trang 35TRỌNG ĐIỂM PHÁT TRIỂN DU LỊCH
Móng Cái – Hạ Long – Cát Bà – Đồ Sơn:
Tập trung nhiều tài nguyên du lịch đặc sắc, tiêu biểu là di sản thiên nhiên vịnh Hạ Long, VQG Cát Bà; các bãi biển nổi tiếng như Trà Cổ, Quan Lạn, Cát Bà…
Trang 36TRỌNG ĐIỂM PHÁT TRIỂN DU LỊCH
Huế - Đà Nẵng - Hội An:
Tập trung nhiều tài nguyên du lịch đặc sắc của vùng du lịch Bắc Trung Bộ tiêu biểu là di sản văn hóa thế giới; hệ sinh thái đầm phá lớn nhất Việt Nam; các cảnh quan đặc sắn đèo Hải Vân, Ngũ Hành Sơn…
Trang 37TRỌNG ĐIỂM PHÁT TRIỂN DU LỊCH
Văn Phong – Nha Trang – Ninh Chữ - Phan Thiết:
Tài nguyên du lịch đặc sắc tiêu biểu vịnh Văn Phong, Nha Trang, Cam Ranh với nhiều bãi biển đẹp như Đạ Lãnh, Nha Trang, Cam Ranh….; các hệ sinh thái biểu, hệ sinh thái cát ven biển; 2 khu du lịch tổng hợp vịnh Văn Phong – Đại Lãnh với Nha Trang và khu du lịch biển chuyên đề Phan Thiết – Mũi Né
Trang 38TRỌNG ĐIỂM PHÁT TRIỂN DU LỊCH
Long Hải – Vũng Tàu – Cần Giờ -Côn Đảo:
Ngoài lợi thế về tiềm năng du lịch đặc sản mà tiêu biểu là cảnh quan, các giá trị đa dạng sinh học thì đây được xem là không gian du lịch cuối tuần đặc biệt quan trọng của thành phố HCM và phụ cận – thị trường du lịch lớn nhất Việt Nam.
Trang 39TRỌNG ĐIỂM PHÁT TRIỂN DU LỊCH
Rạch Giá – Hà Tiên – Phú Quốc:
Có vị trí quan trọng đặc biệt đối với phát triển du lịch vùng
đồng bằng sông Cửu Long với các giá trị đặc sắc về du lịch tiêu biểu là bãi biền Hòn Chông, Mũi Nai, Phú Quốc…; các hệ sinh thái rừng Tràm, rừng nhiệt đới trên đảo, san hô…; các cảnh quan hòn Phụ Tử, quần đảo Phú Quốc….
Trang 41SỰ PHÁT TRIỂN CỦA ĐẤT NƯỚC TRONG TƯƠNG LAI NẰM Ở CHÍNH CÁC BẠN!
Trang 42CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ
LẮNG NGHE