Trong 15 năm qua, Việt Nam là một bộ phận không thể tách rời, là thành viên chủ động, tích cực, có trách nhiệm trong ngôi nhà chung ASEAN. Trong các bước phát triển của ASEAN thời gian qua luôn có sự đồng hành và đóng góp tích cực và xây dựng của Việt Nam. Việt Nam gia nhập ASEAN đã đánh dấu một bước phát triển quan trọng của ASEAN, mở đầu quá trình mở rộng ASEAN, tạo điều kiện để các nước Campuchia, Lào và Myanmar gia nhập Hiệp hội, hoàn tất mục tiêu của Tuyên bố Bangkok về một ASEAN bao gồm tất cả các nước Đông Nam Á. Từ khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức của ASEAN, tổ chức này đã có những chuyển biến quan trọng về cả lượng và chất, trở thành nhân tố thiết yếu cho hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển ở Đông Nam Á, Đông Á Thái Bình Dương và thế giới. Việc Việt Nam gia nhập ASEAN cũng là kết quả của việc thực hiện đường lối đối ngoại rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa, chủ động tích cực hội nhập khu vực và thế giới mà Đảng và Nhà nước ta đã vạch ra.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH KHOA THƯƠNG MẠI –DU LỊCH –MARKETING MÔN: QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: ASEAN – VIỆT NAM: HOẠT ĐỘNG, THÁCH THỨC CHO VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP GIẢNG VIÊN:THS. TRỊNH XUÂN ÁNH PHẦN MỞ ĐẦU Trong 15 năm qua, Việt Nam là một bộ phận không thể tách rời, là thành viên chủ động, tích cực, có trách nhiệm trong ngôi nhà chung ASEAN. Trong các bước phát triển của ASEAN thời gian qua luôn có sự đồng hành và đóng góp tích cực và xây dựng của Việt Nam. Việt Nam gia nhập ASEAN đã đánh dấu một bước phát triển quan trọng của ASEAN, mở đầu quá trình mở rộng ASEAN, tạo điều kiện để các nước Campuchia, Lào và Myanmar gia nhập Hiệp hội, hoàn tất mục tiêu của Tuyên bố Bangkok về một ASEAN bao gồm tất cả các nước Đông Nam Á. Từ khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức của ASEAN, tổ chức này đã có những chuyển biến quan trọng về cả lượng và chất, trở thành nhân tố thiết yếu cho hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển ở Đông Nam Á, Đông Á Thái Bình Dương và thế giới. Việc Việt Nam gia nhập ASEAN cũng là kết quả của việc thực hiện đường lối đối ngoại rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa, chủ động tích cực hội nhập khu vực và thế giới mà Đảng và Nhà nước ta đã vạch ra. 2 CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT – ASEAN I. Giới thiệu khái quát về khu vực thương mại tự do Asean (AFTA) Hiệp định thương mại tự do (FTA viết tắt của chữ tiếng Anh Free trade agreement) về cơ bản, là hiệp định trong đó các nước tham gia ký kết thỏa thuận dành cho nhau những ưu đãi, đó là các hàng rào thương mại kể cả thuế quan và phi thuế quan đều được loại bỏ, song mỗi nước thành viên vẫn được tự do quyết định những chính sách thương mại độc lập của mình đối với các nước không phải thành viên của hiệp định. Năm 1992, Hội nghị thượng đỉnh Asean họp tại đã quyết định thành lập một khu vực thương mại tự do Asean (Asean Free Trade Area) gọi tắt là AFTA. Cơ chế chính để thực hiện AFTA là Hiệp định thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung (Common Effective Preferential Tariff – CEPT). Về thực chất CEPT là một thỏa thuận giữa các nước thành viên ASEAN về việc cắt giảm thuế quan trong nội bộ xuống còn 0 – 5% thông qua những kế hoạch cắt giảm thuế khác nhau. Trong vòng 5 năm khi đạt mức thuế ưu đãi cuối cùng các nước thành viên sẽ tiến hành xóa bỏ các hạn ngạch nhập khẩu và những hàng rào phi quan thuế khác. Để thực hiện hiệp định CEPT các quốc gia tham gia phải triển khai các nội dung sau: 1. Về thuế quan: * Bước 1: Các nước lập 4 loại Danh mục sản phẩm hàng hoá trong biểu thuế quan của mình để xác định các sản phẩm hàng hoá thuộc đối tượng thực hiện CEPT: - Danh mục các sản phẩm giảm thuế ngay (IL). - Danh mục các sản phẩm tạm thời chưa giảm thuế (TEL). - Danh mục các sản phẩm nông sản chưa chế biến nhạy cảm (SEL) - Danh mục các sản phẩm loại trừ hoàn toàn (GEL) * Bước 2 : Xây dựng lộ trình tổng thể cắt giảm thuế 10 năm ( toàn bộ thời gian thực hiện Hiệp định): Việc thực hiện Hiệp định chính là các nước thành viên phải xây dựng lộ trình tổng thể cho việc cắt giảm thuế đối với 2 Danh mục sản phẩm cắt giảm thuế ngay( IL) và Danh mục tạm thời chưa giảm thuế (TEL): * Bước 3 : Ban hành văn bản pháp lý xác định hiệu lực thực hiện việc cắt giảm thuế hàng năm : 3 Trên cơ sở Lịch trình cắt giảm tổng thể thuế nêu trên, hàng năm các nước thành viên phải ban hành văn bản pháp lý để công bố hiệu lực thi hành thuế suất CEPT của năm đó. Văn bản này phải được gửi cho Ban Thư ký ASEAN để thông báo cho các nước thành viên. 2. Về loại bỏ các hạn chế định lượng (QRs) và các rào cản phi thuế quan khác (NTBs) Để thiết lập được khu vực mậu dịch tự do, việc cắt giảm thuế quan cần phải được tiến hành đồng thời với việc loại bỏ các hàng rào phi thuế quan. Các hàng rào phi thuế quan bao gồm các hạn chế về số lượng (như hạn ngạch, giấy phép, ) và các hàng rào phi thuế quan khác (như các khoản phụ thu, các quy định về tiêu chuẩn chất lượng, ) Các hạn chế về số lượng có thể được xác định một cách dễ dàng và do đó, được quy định loại bỏ ngay đối với các mặt hàng trong Chương trình CEPT được hưởng nhượng bộ từ các nước thành viên khác. Tuy nhiên, đối với các rào cản phi thuế quan khác, việc xác định và loại bỏ phức tạp hơn rất nhiều. Hiệp định CEPT quy định về vấn đề này như sau: * Các nước thành viên sẽ xoá bỏ tất cả các hạn chế về số lượng đối với các sản phẩm trong CEPT trên cơ sở hưởng ưu đãi áp dụng cho sản phẩm đó; cụ thể: những mặt hàng đã được đưa vào Danh mục cắt giảm ngay (IL) sẽ phải bỏ các hạn chế về số lượng. * Các hàng rào phi quan thuế khác sẽ được xoá bỏ dần dần trong vòng 5 năm sau khi sản phẩm được hưởng ưu đãi; * Các hạn chế ngoại hối mà các nước đang áp dụng sẽ được ưu tiên đặc biệt đối với các sản phẩm thuộc CEPT; * Tiến tới thống nhất các tiêu chuẩn chất lượng, công khai chính sách và thừa nhận các chứng nhận chất lượng của nhau; * Trong trường hợp khẩn cấp (số lượng hàng nhập khẩu gia tăng đột ngột gây phương hại đến sản xuất trong nước hoặc đe doạ cán cân thanh toán), các nước có thể áp dụng các biện pháp phòng ngừa để hạn chế hoặc dừng việc nhập khẩu. 3. Về ngoại hối: Các quốc gia thành viên sẽ miễn trừ các hạn chế ngoại hối liên quan tới việc thanh toán cho các sản phẩm trong chương trình CEPT cũng như đối với việc chuyển các khoản thanh toán đó về nước mà không gây phương hại tới các quyền của mình theo quy định của Hiệp định chung về thuế quan và thương mại (GATT) và các quy định có liên quan theo Điều khoản thỏa thuận của Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF). 4 FTA ngày càng trở nên phổ biến bởi những lợi ích kinh tế mà nó mang lại, nhất là trong bối cảnh bế tắc của các vòng đàm phán do WTO chủ trương, khiến các nước đã phải chuyển hướng sang hợp tác song phương và liên kết khu vực nhằm tìm giải pháp cho phát triển thương mại hàng hóa và dịch vụ. Điều này lại tiếp tục dẫn tới việc những nước không tham gia FTA hoặc tham gia chậm sẽ bị gạt khỏi cuộc chơi, nên dường như FTA trở thành một xu hướng chung. Ngoài ra, tham gia FTA còn tạo cho các nước một sự “yên tâm” hơn khi có những bất ổn trong kinh tế, thương mại toàn cầu, cũng như đem lại lợi ích chính trị cho các nước tham gia qua việc nâng cao vị thế của họ trong đàm phán. Tính đến nay, Việt Nam đã cùng các nước ASEAN ký kết và triển khai thực hiện 3 FTA là Hiệp định Khu vực thương mại tự do ASEAN (AFTA), Hiệp định Khu vực thương mại tự do ASEAN - Trung Quốc (ACFTA) và Hiệp định Khu vực thương mại tự do ASEAN - Hàn Quốc (AKFTA). Gần đây các hiệp định khác như Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện ASEAN - Nhật Bản (AJCEP), Hiệp định thương mại tự do ASEAN - Niu Di-lân, ASEAN - Ấn Độ cũng đều đã hoàn tất. Về FTA song phương, cuối năm 2008 Việt Nam đã đàm phán với Chi-lê và đã tiến hành được đến vòng đàm phán thứ 3, dự kiến sắp tới sẽ ký kết nhằm đẩy nhanh thương mại song phương giữa hai nước. Nhìn chung mục đích ký kết FTA của Việt Nam cũng giống như các nước khác là mong muốn tăng cường xuất khẩu, tạo sức hấp dẫn để thu hút vốn đầu tư nước ngoài, tăng cường vị thế và gây dựng hình ảnh đất nước trên trường quốc tế. FTA còn có tác dụng gia tăng các sức ép để đổi mới, nâng cao năng lực cạnh tranh. Tuy nhiên, sự đa dạng và phức tạp của quy tắc xuất xứ trong các FTA có thể sẽ gây nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp trong quá trình thực hiện FTA. Sự tương đồng về lợi thế cạnh tranh, cũng như chênh lệch về trình độ phát triển của các nước tham gia cũng dễ dẫn đến sự cạnh tranh gay gắt hoặc là có các rào cản lớn để các bên đàm phán được một FTA toàn diện. CHƯƠNG II: HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI & ĐẦU TƯ CỦA ASEAN VÀO VIỆT NAM 5 Trong những năm gần đây, Việt Nam đã tiến hành đổi mới kinh tế, phù hợp với xu thế hóa nên kinh tế thế giới. Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ASEAN từ ngày 28/07/1995, tham gia Diễn đàn Châu á – Thái Bình Dương APEC từ ngày 17/11/1998 và gia nhập Tổ chức thương mại thế giới WTO. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á có 10 quốc gia: Brunay, Camphuchia, Mianma, Lào, Mailaixia, Phipippin, Singapo, Thái Lan, Indonexia và Việt Nam. Việc gia nhập ASEAN và khối mậu dịch tự do ASEAN (The Free Trade Area – AFTA) là một cố gắng của Việt Nam trong việc hội nhập với nền kinh tế thế giới, qua đó cải thiện môi trường đầu tư thu hút các nhà đầu tư nước ngoài. I. Hoạt động thương mại: 6 Các hoạt động thượng mại từ các nước Asian tăng trưởng đều qua các năm, tuy nhiên mức tăng trưởng có sự gián đoạn qua 2 thời kỳ khủng hoản 2008 và giai đoạn sa sút kinh tế toàn cầu 2010-2011. Tuy nhiên nếu so sánh với các khu vực khác thì mối quan hệ giữa Việt Nam và Asian vẫn chưa tương xứng với tiềm năng khi chỉ có Cambodia và Malaisia có cán cân dương so với Việt Nam. 7 Nhìn nhận một cách khách quan, hiện nay Việt Nam vẫn chủ yếu là nhập siêu, trong quá trình tham gia vào các khu vực mậu dịch tư do nói chung và Asian nói riêng, Việt Nam vẫn đang phụ thuộc vào nhập khẩu từ các khu vực nói trên là chủ yếu Biểu đồ hàng hoá vào Việt Nam từ các nước Asian 8 Số liệu chi tiết theo từng quốc gia trong khu vực asian 9 Singapore là quốc gia dẫn đầu về xuất khẩu vào Việt Nam tính trên bình diện khu vực Asian, trên bảng số liệu tuy có giảm vào năm 2009 nhưng lại tiếp tục tăng qua các năm sau. Tiếp sau đó là Thái Lan và Malaisia Xuất khẩu từ Việt Nam vào các nước Asian và khu vực 10 [...]... trong cộng đồng ASEAN, điển hình là Hội Liên hiệp Phụ nữ VIệt Nam gia nhập Hội đồng các tổ chức Phụ nữ ASEAN (ACWO), Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam gia nhập Hội đồng Công đoàn ASEAN (ATUC), Hội Cực chiến binh Việt Nam gia nhập Liên đoàn Cựu Chiến binh ASEAN (VECONAC), Hội Nhà báo Việt Nam gia nhập Liên đoàn Nhà báo ASEAN (CAJ), Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam gia nhập Hiệp hội Sở hữu trí tuệ ASEAN, Hội. .. kê lao động và nghiên cứu về tác động của quá trình hội nhập ASEAN đối với thị trường lao động 20 3.2 Trong lĩnh vực phúc lợi và phát triển xã hội: Trong các Hội nghị thường niên của ASEAN, Việt Nam luôn tham gia và đóng góp tích cực được các nước đánh giá cao Đặc biệt, tại Hội nghị Bộ trưởng ASEAN phụ trách Phúc lợi xã hội và Phát triển (AMMSWD) lần thứ 8 (9/2013), Việt Nam đã đi đầu trong việc xây... gương mặt thanh niên xuất sắc của Việt Nam để đưa vào Sách về các gương mặt thanh niên ASEAN tiêu biểu (Book on ASEAN Youth Hero) 26 CHƯƠNG IV: NHỮNG THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP Gia nhập ASEAN vào tháng 7-1995, trong suốt chặng đường 15 năm qua Việt Nam luôn chủ động đóng góp tích cực vào sự phát triển chung của ASEAN Việc Việt Nam tổ chức thành công Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 6 tại Hà Nội (12-1998)... hút sự chú ý của các nước lớn Bên cạnh những thuận lợi trên, Việt Nam đã và sẽ gặp phải những thách thức phải vượt qua để tham gia đầy đủ và có hiệu quả cao hơn vào hoạt động của ASEAN, tương xứng với vị trí và vai trò của mình trong Hiệp hội: - Về hợp tác trong Cộng đồng An ninh ASEAN (ASC): đối với Việt Nam, thách thức không phải là nhỏ trong khi gia nhập ASC Hợp tác an ninh không chỉ thuần túy hay... trưởng Thanh niên ASEAN (AMMY) được tổ chức 2 năm/lần và luân phiên tại các nước ASEAN Việt Nam tham gia trong cơ chế này qua Ủy ban Quốc gia về Thanh niên Việt Nam Trên lĩnh vực công tác thanh niên, trong khuôn khổ ASEAN, Việt Nam đã tham gia tích cực, có nhiều đóng góp: Việt Nam giữ cương vị Chủ tịch Tiểu ban Thanh niên ASEAN (nay đổi thành Hội nghị Quan chức cao cấp về Thanh niên ASEAN- SOMY) nhiệm... trong liên kết ASEAN và Hợp tác Đông Á? Liệu sự chậm chạp trong việc nâng cao khả năng cạnh tranh và liên kết nội khối của ASEAN có ảnh hưởng như thế nào đối với Việt Nam và tiến trình nhất thể hóa Đông Á là những vấn đề đang đặt ra và cần có lời giải đáp 10 năm, một chặng đường Việt Nam hội nhập vào khu vực Việt Nam đã có những đóng góp nhất định cho sự tồn tại, phát triển của ASEAN và cũng đã đạt được... (DOC) và thúc đẩy sớm xây dựng Bộ quy tắc ứng xử ở Biển Đông (COC) Việt Nam đã và đang ngày càng chủ động hơn trong hợp tác nội khối, hướng hoạt động của ASEAN vào những nội dung hợp tác thiết thực, vừa bảo đảm lợi ích của Việt Nam, vừa thể hiện quan tâm chung của Hiệp hội Bên cạnh đó, Việt Nam còn đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành các khuôn khổ hợp tác giữa ASEAN và các nước đối thoại như ASEAN+ 3... (ASC) và Cộng đồng Văn hóa-Xã hội (ASCC) vào năm 2020 là những quyết định đúng hướng, kịp thời của ASEAN trước nhu cầu đòi hỏi của thực tiễn 34 Việc hình thành và tăng cường các cơ chế hình thức hợp tác và liên kết mới này đã và đang tạo ra nhiều cơ hội cho sự phát triển của ASEAN, trong đó có Việt Nam: 1 Thứ nhất, việc thiết lập Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) sẽ đưa ASEAN trở thành một khối có sự liên kết... tiêu dùng và công nghiệp thuộc thế mạnh của Việt Nam đã trở nên quen thuộc tại nhiều nước ASEAN Về đầu tư, ASEAN liên tục nằm trong số các nhà đầu tư lớn nước ngoài tại Việt Nam Tính đến hết năm 6/2010, Việt Nam đã cấp giấy phép đầu tư cho 1449 dự án của các nước ASEAN với vốn đăng ký xấp xỉ 44 nghìn tỷ USD, trong đó, vốn thực hiện đạt trên 12 nghìn tỷ USD Đầu tư của Việt Nam sang các nước ASEAN, tuy... chính trị và quốc phòng Sự khác biệt về chế độ chính trị và hệ tư tưởng còn là một trong những trở ngại khá lớn đối với Việt Nam trong ASC Tuy nhiên, với việc duy trì cơ chế theo "Phương thức ASEAN" trong ASC, thì sự tác động của cộng đồng này đối với đời sống chính trị và an ninh ASEAN nói chung, Việt Nam nói riêng sẽ không lớn - Trong Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC): Về khía cạnh chính trị, thì sự hội nhập . với 2012 (%) Châu Á 68 ,57 11 ,5 108,20 17,8 176,77 15, 3 - ASEAN 18,47 4,4 21,64 2,7 40,10 3 ,5 - Trung Quốc 13,26 7,0 36, 95 28,4 50 ,21 22,0 - Nhật Bản 13, 65 4 ,5 11,61 0,1 25, 26 2,4 - Hàn Quốc 6,63 18,8. 33,2 27,33 29,4 Châu Mỹ 28, 85 22,4 8,98 10,6 37,84 19,4 - Hoa Kỳ 23,87 21,4 5, 23 8,4 29,10 18,8 Châu Âu 28,11 19,2 11,43 7,9 39 ,55 15, 7 - EU (27) 24,33 19,8 9, 45 7 ,5 33,78 16,1 Châu Phi 2,87 16,0. Đại Dương 3,73 9,9 2,09 -5 , 3 5, 82 3,9 (Nguồn: Tổng cục Hải quan Việt Nam) Và không chỉ hội nhập kinh tế với ASEAN, Việt Nam cùng các nước này mở rộng không gian hợp tác kinh tế với các nước Đông