Việc thường xuyên phân tích tình hình tài chính sẽ giúp nhà quản lý doanhnghiệp thấy rõ thực trạng hoạt động tài chính, từ đó có thể nhận ra những mặtmạnh, mặt yếu của doanh nghiệp nhằm
Trang 1PHẦN MỞ ĐẦU
Ngày nay chúng ta đang chứng kiến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước nhà từmột nền kinh tế dựa vào nông nghiệp là chủ yếu sang một nền kinh tế có tỷ trọngcông nghiệp và dịch vụ cao, dựa trên nền tảng của kinh tế tri thức và xu hướng gắnvới nền kinh tế toàn cầu Chính sự chuyển dịch này đã tạo cơ hội và điều kiệnthuận lợi cho nhiều ngành kinh tế phát triển Song cũng làm phát sinh nhiều vấn đềphức tạp đặt ra cho các doanh nghiệp những yêu cầu và thách thức mới, đòi hỏicác doanh nghiệp phải tự vận động, vươn lên để vượt qua những thử thách, tránhnguy cơ bị đào thải bởi quy luật cạnh tranh khắc nghiệt của cơ chế thị trường
Trong bối cảnh kinh tế như thế, các doanh nghiệp muốn đứng vững trênthương trường cần phải nhanh chóng đổi mới, trong đó đổi mới về quản lý tàichính là một trong các vấn đề được quan tâm hàng đầu và có ảnh hưởng trực tiếpđến sự sống còn đối với nhiều doanh nghiệp Việt Nam Bởi lẽ, để hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp đạt hiệu quả thì nhà quản lý cần phải nhanh chóng nắmbắt những tín hiệu của thị trường, xác định đúng nhu cầu về vốn, tìm kiếm và huyđộng nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu kịp thời, sử dụng vốn hợp lý, đạt hiệu quả caonhất Muốn vậy, các doanh nghiệp cần nắm được những nhân tố ảnh hưởng, mức
độ và xu hướng tác động của từng nhân tố đến tình hình tài chính doanh nghiệp.Điều này chỉ thực hiện được trên cơ sở phân tích tài chính
Việc thường xuyên phân tích tình hình tài chính sẽ giúp nhà quản lý doanhnghiệp thấy rõ thực trạng hoạt động tài chính, từ đó có thể nhận ra những mặtmạnh, mặt yếu của doanh nghiệp nhằm làm căn cứ để hoạch định phương án hànhđộng phù hợp cho tương lai và đồng thời đề xuất những giải pháp hữu hiệu để ổnđịnh và tăng cường tình hình tài chính giúp nâng cao chất lượng doanh nghiệp
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề trên trong thời gian thực tập tại công tyTNHH quảng cáo Sông Xanh, em quyết định nghiên cứu đề tài sau:
Trang 2Đề tài: Phân tích tài chính và các giải pháp nâng cao năng lực tài chính tại công ty TNHH quảng cáo Sông Xanh.
Trang 3CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH QUẢNG CÁO SÔNG XANH
2.1 Giới thiệu về công ty TNHH quảng cáo Sông Xanh.
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển.
Cụng ty TNHH quảng cáo Sông Xanh được thành lập vào ngày 01/12/2002 Tuymới được thành lập chưa lâu nhưng công ty đó đột phá vào lĩnh vực kinh doanhsản xuất và dịch vụ mới mẻ cộng thêm với sự quản lý chặt chẽ với những hướng đitáo bạo đó tạo được một phát triển mới cho công ty hiện tại và tương lai
Tên doanh nghiệp: CÔNG TY TNHH QUẢNG CÁO SÔNG XANH
Tên tiếng anh: blue river advertisinh company LTD
Trụ sở chính: 20 ngõ 165 Cầu Giấy HN
Tài khoản: 0021000199950 đăng kí tại ngân hàng ngoại thương Hà
Nội – Chi nhánh Thành Công
Theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh lần đầu số 0102006366 ngày 28 tháng
12 năm 2005 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp và đó thay đổi 04lần các lĩnh vực hoạt động kinh doanh của Công ty bao gồm:
+ Sản xuất các chương trình truyền hình
+ Sản xuất các chương trình quảng cáo
Trang 4Các sản phẩm chính của Công ty bao gồm:
S ản xuất các chương trình truyền hình
sản xuất các chương trình truyền hình theo yêu cầu của khách hàng
Sản xuất các chương trình quảng cáo
Sản xuất phim.
- Dịch vụ chính
+ Cung ứng các dịch vụ truyền hình+ Công ty có một sàn giao dịch bất động sản chủ yếu là môi giới bấtđộng sản trên thị trường Hà Nội
- Th ị trường :
Công ty TNHH quảng cáo Sông Xanh có thị trường ổn định Hiện tại, đang pháthuy hiệu quả của thị trường đã có, khai thác và phát triển thị trường tiềm năng Thịtrường mục tiêu là các công ty, tổng công ty, tập đoàn và các gia đình, cá nhân cónhu cầu phục vụ
Trên cơ sở phân khúc thị trường theo khu vực địa lý, theo thu nhập và theo đốitượng, Công ty xây dựng chiến lược marketing cho từng phân khúc thị trường,nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu đa dạng của người tiêu dùng
Trang 5Hiện tại, công ty TNHH quảng cáo Sông Xanh đang thực hiện mục tiêu giữ vững
và phát triển thị trường Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, nỗ lực xây dựng thịtrường cả nước
- Nhi ệm vụ:
Nghiên cứu thị trường nhu cầu khách hàng để sản xuất những sản phẩm phù hợpvới nhu cầu khách hàng và phải xây dựng cho mình kế hoạch sản xuất kinh doanhhợp lý
Không ngừng cải tiến cơ cấu quản lý, trang thiết bị sản xuất, đa dạng hoá cácchủng loại sản phẩm để phù hợp với nhu cầu của khách hàng
Sử dụng hiệu quả và bảo toàn vốn, cơ sở vật chất kỹ thuật, kinh doanh trên cơ sở
có lãi để tái mở rộng sản xuất
Hoàn thành tốt nghĩa vụ đối với Nhà nước, người lao động và không ngừng nângcao trình độ của cán bộ nhân viên
2.1.3 Cơ cấu tổ chức.
Công ty được tổ chức và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp đó được nước CộngHoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI thông qua ngày 29/11/2005 và chínhthức có hiệu lực kể từ ngày 01/07/2006
Bộ máy quản lý công ty: Bộ máy quản lý của công ty gồm: Giám đốc, phó giám
đốc, Kế toán trưởng Bộ máy quản lý của công ty gồm 03 người với cơ cấu nhưsau:
Bà Nguyễn Thanh Giang : Giám đốc
Ông Hoàng Ngọc Dũng : Phó giám đốc
Ông Nguyễn Đình Tiệp : Kế toán trưởng
Trang 6Giám đốc : Là người đại diện theo pháp luật, người điều hành hoạt động sản xuất
kinh doanh của Công ty và trực tiếp chỉ đạo phòng : Nội vụ, Kỹ thuật, Thị trườngcủa Công ty Tổng Giám đốc chịu sự giám sát của Pháp luật về việc thực hiện cácquyền và nhiệm vụ được giao
Phó giám đốc Công ty : Phụ trách công tác nghiên cứu xây dựng và triển khai kế
hoạch SXKD toàn Công ty Điều hành hoạt động sản xuất của các phòng ban vàtrực tiếp chỉ đạo phòng Kế hoạch
Phó tổng giám đốc trực tiếp điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của Công tykhi được Tổng giám đốc uỷ quyền
K ế toán trưởng : Chỉ đạo, tổ chức việc thực hiện các hoạt động tài chính của Công
ty theo đúng quy định của pháp luật Đảm bảo sử dụng nguồn vốn của Công ty cóhiệu quả Kế toán trưởng trực tiếp điều hành phòng Tài chính
Trợ lý Sản xuất:
Tham mưu với Giám đốc về các vấn đề liên quan đến hoạt động sản xuất củaCông ty; đề xuất biện pháp nhằm huy động tối đa mọi nguồn lực để thực hiện cóhiệu quả kế hoạch sản xuất của Công ty
Trợ lý Kinh doanh:
Tham mưu với Giám đốc về các vấn đề liên quan hoạt động kinh doanh của Công
ty, nhằm quảng bá, khuyếch trương thương hiệu và sản phẩm; giữ vững và pháttriển thị trường trong nước, mở rộng thị trường ngoài nước
2.2 Phân tích khái quát tình hình tài chính.
Phân tích khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp sẽ cung cấp một cách tổngquát tình hình tài chính trong kỳ kinh doanh là khả quan hay không khả quan Kếtquả phân tích này sẽ cho nhà quản lý, chủ doanh nghiệp thấy rõ được thực chất
Trang 7của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh Để phân tích khái quát tình hình tàichính của toàn doanh nghiệp ta cần thực hiện các nội dung sau:
2.2.1 Phân tích tình hình biến động tài sản.
Bảng 2.1: bảng phân tích tình hình biến động tài sản và nguồn vốn năm 2008
đơn vị : triệu đồng
Chỉ tiêu
đầu năm
cuối năm
% theo quy mô Chênh lệch đầu
năm
cuối năm
tuyệt đối
tương đối Tài sản
Trang 8Tài s ản lưu động và đầu tư ngắn hạn: Vào thời điểm đầu năm tài sản lưu
động và đầu tư ngắn hạn có giá trị là 3575 triệu đồng, đến thời điểm cuối năm tàisản lưu động và đầu tư ngắn hạn tăng lên là 3780 triệu đồng Như vậy, so với đầunăm thì tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn đó tăng 205 triệu đồng, tức là tăng5.42% Nguyên nhân của sự biến động này là do vốn bằng tiền của doanh nghiệptăng 355 triệu đồng (tăng 20.60% so với đầu năm), giảm giá trị các khoản phải thu
130 triệu đồng, tương ứng là giảm 6.54%
Qua toàn bộ quá trình phân tích đó thể hiện trong khi qui mô hoạt động sảnxuất kinh doanh tăng lên nhưng công ty vẫn giảm được mức tồn đọng tài sản lưuđộng bằng cách đẩy nhanh quá trình thu hồi các khoản phải thu Ngoài ra việc giatăng các khoản mục có tính thanh khoản cao như tiền sẽ giúp cho khả năng thanhtoán của doanh nghiệp hiệu quả hơn Như vậy đây là biểu hiện tích cực về chuyểnbiến tài sản lưu động trong kỳ góp phần hạn chế những ứ đọng vốn, giảm bớtlượng vốn bị các đơn vị khác chiếm dụng, tiết kiệm vốn để phục vụ cho hoạt độngsản xuất kinh doanh
Trang 9Tài s ản cố định và đầu tư dài hạn: Tài sản cố định và đầu tư dài hạn đầu năm
tăng so với cuối năm là 113 triệu đồng, (chủ yếu là do tài sản cố định tăng) tức làtăng 9.68% Như vậy trong năm 2008 cơ sở vật chất của doanh nghiệp đó đượctăng cường, qui mô về năng lực sản xuất đó được mở rộng, sự mở rộng này sẽ tạođiều kiện cho doanh nghiệp phát triển
2.2.2 Phân tích tình hình biến động nguồn vốn:
Nguồn vốn của doanh nghiệp trong năm 2008 vào cuối năm cũng tăng so với đầunăm là 318 triệu đồng, tức là tăng 6.43%, trong đó:
Ngu ồn vốn chủ sở hữu: Quan sát giá trị nguồn vốn chủ sở hữu ta nhận thấy
nguồn vốn chủ sở hữu vào thời điểm cuối năm là 610 triệu đồng, tức là tăng 4.92%
so với đầu năm Tuy nhiên tỷ trọng của vốn chủ sở hữu trên tổng vốn giảm (đầunăm là 12.53% , cuối năm là 12.33% )
Như vậy qua quá trình phân tích trên chứng tỏ doanh nghiệp vẫn đang làm ăn
có hiệu quả Tuy nhiên tỷ trọng của vốn chủ sở hữu trên tổng vốn giảm thể hiệnmức độ tự chủ của doanh nghiệp trong kinh doanh ngày càng giảm
N ợ phải trả: Từ bảng phân tích ta thấy tài sản của doanh nghiệp nhận được
nguồn tài trợ chủ yếu từ nợ phải trả, cụ thể là vào thời điểm đầu năm cứ 100 đồngtài sản thì nhận được nguồn tài trợ từ nợ phải trả là 87.47 đồng Đến thời điểmcuối năm cứ 100 đồng tài sản thỡ nhận nguồn tài trợ từ nợ phải trả là 87,67đồng.Như vậy về mặt kết cấu thì nợ phải trả cuối năm đó tăng 0.2% so với đầu năm.Nếu kết hợp phân tích theo chiều ngang ta thấy về giá trị nợ phải trả cuối nămcũng tăng so với đầu năm là 288 triệu đồng, tức là tăng 6.64% Nguyên nhân của
sự biến động này là do doanh nghiệp tăng các khoản vay: vay ngắn hạn tăng10.18% và vay dài hạn tăng 5.58% Như vậy nguồn vốn tín dụng của doanhnghiệp tăng về giá trị và cả về tỷ trọng, đây là hiện tượng hợp lý trong giai đoạndoanh nghiệp đang mở rộng qui mô hoạt động và lượng vốn tự có lại không đủtrang trải thì việc vay vốn sẽ giúp cho doanh nghiệp có đủ lượng vốn phục vụ cho
Trang 10Tóm lại , qua quá trình phân tích trên ta thấy quy mô của doanh nghiệp ngàycàng tăng, tuy nhiên kết cấu vốn chủ sở hữu trong tổng vốn thì lại giảm thể hiệntính chủ động trong kinh doanh của doanh nghiệp ngày càng giảm Mặt khác cáckhoản nợ phải trả lại tăng lên mà chủ yếu là lượng vốn tín dụng Nếu kết hợp phântích theo chiều ngang ta thấy tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu chậm hơn so với tốc
độ tăng của nợ phải trả, đây là dấu hiệu không tốt vì nó cho thấy khả năng đảmbảo nợ vay bằng nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp đang có chiều hướnggiảm dần, do đó trong những năm tới doanh nghiệp nên bố trí lại cơ cấu vốn saocho phù hợp hơn bằng cách giảm bớt lượng vốn vay và nâng dần tỷ trọng vốn chủ
sở hữu trong tổng vốn
2.3 Phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn.
2.3.1 Cơ cấu tài sản.
2.3.1.1 Tỷ trọng tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn trong tổng tài sản:
năm 2007
năm 2008
chênh lệch 2006-2007 2007-2008
Tỷ lệ TSLD & DTNH/
Tổng tài sản 77.30% 77.23% 76.41%
Trang 11Năm 2007 tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn chiếm 77.23% trong tổng tài sảncủa doanh nghiệp, nếu so với năm 2006 thì tỷ trọng tài sản lưu động và đầu tưngắn hạn đã giảm 0.07% Năm 2008 tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn chiếm76.41% trong tổng tài sản, so với năm 2007 thì đã giảm 0.82% Nguyên nhân tỷ lệtài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn trên tổng tài sản giảm đi trong cả 3 năm là domức độ tăng của tiền nhiều hơn mức độ tăng của tổng tài sản, như năm 2007 tăng459.06% còn năm 2008 tăng 20.60%.
Như vậy nhìn chung qua 3 năm thì tỷ trọng tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
có xu hướng giảm dần, tuy nhiên các khoản phải thu giảm chậm và luôn chiếm tỷtrọng cao trong tổng tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn, do đó trong các năm tớidoanh nghiệp cần tiếp tục đề ra các biện pháp hữu hiệu hơn nữa để nhanh chóngthu hồi nợ, giảm bớt lượng vốn bị các đơn vị khác chiếm dụng nhằm sử dụng vốnhiệu quả hơn
2.3.1.2 Tỷ suất đầu tư:
Tỷ suất đầu tư nói lên kết cấu tài sản (kết cấu vốn) Chỉ tiêu này càng cao, phảnánh quy mô cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp ngày càng tăng cường, nănglực sản xuất của doanh nghiệp ngày càng mở rộng, đầu tư tài chính của doanhnghiệp ngày càng cao Để đánh giá về tỷ suất đầu tư ta cần xem xét các chỉ tiêusau:
Tỷ suất đầu tư
tổng quát =
Trị giá tài sản cố định và đầu tư dài hạn
x 100%Tổng tài sản
Tỷ suất đầu tư
tài chính dài hạn
Trị giá các khoản đầu tư tài chính dài hạn
x100%Tổng tài sản
Trang 12Công ty TNHH là một công ty vừa và nhỏ phát triển ngành dịch vụ là chính nênkhông có khoản đầu tư tài chính dài hạn, vì thế tỷ suất đầu tư tổng quát bằng với tỷsuất đầu tư tài sản cố định.
Tỷ suất đầu tư tài sản cố định năm 2007 là 22.77% nhiều hơn của năm 2006 (22.70%) là 0.07% Và năm 2008 tỷ số này là 223.59% Nhìn chung qua toàn bộquá trình phân tích ta nhận thấy tỷ suất đầu tư của doanh nghiệp có xu hướng tăngdần ( chủ yếu là do tỷ suất đầu tư tài sản cố định), tuy nhiên tỷ lệ này tăng chậmqua các năm Điều này chứng tỏ cơ sở vật chất của doanh nghiệp ngày càng đượctăng cường, qui mô về năng lực sản xuất ngày càng được mở rộng Đây là hiệntượng hết sức khả quan thể hiện sự chú trọng của công ty vào đầu tư đổi mới tàisản cố định, một sự thay đổi phù hợp với tăng năng lực sản xuất, phù hợp với xuhướng sản xuất kinh doanh nên đây là sự thay đổi hợp lý
2.3.2 Cơ cấu nguồn vốn.
Dựa vào các tài liệu liên quan ta có bảng sau:
Bảng 2.3: bảng phân tích tỷ suất nợ Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ Tiêu
năm 2006
năm 2007
năm 2008
chênh lệch 2006-
2007
2008
Trang 13Tỷ suất nợ 84.84% 87.47% 87.67%
Dựa vào bảng phân tích ta thấy:
Giai đoạn 2006 – 2007: Trong năm 2007 tỷ suất nợ là 87.47%, tức là tăng 2.63%
so với năm 2006 Nguyên nhân là do trong năm 2007 doanh nghiệp mở rộng quy
mô làm cho nợ phải trả tăng nhanh hơn so với năm 2006 và nhanh hơn tốc độ tăngcủa tổng nguồn vốn
Giai đoạn 2007 – 2008: Trong giai đoạn này tỷ suất nợ tăng chậm, cụ thể vàonăm 2008 tỷ suất nợ là 87.67% tăng 0.20% so với năm 2007 Nguyên nhân tăng là
do nợ phải trả tăng cao, vì trong giai đoạn này doanh nghiệp mở rộng qui mô hoạtđộng do đó doanh nghiệp đã vay nhiều vốn hơn, đồng thời chiếm dụng vốn ở cácđơn vị khác để đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất, làm cho tốc độ tăng của nợ phảitrả nhanh hơn so với tốc độ tăng của tổng vốn
năm 2007
năm 2008
chênh lệch 2006-
2007
2008
2007-Nguồn vốn chủ sở hữu 520 580 610 10.34% 4.92%
Tỷ suất tự tài trợ 15.16% 12.53% 12.33%
Trang 14Tỷ suất tự tài trợ của doanh nghiệp liên tục giảm trong các năm Năm 2007 tỷ suất
tự tài trợ là 12.53% (giảm 2.63% so với năm 2006), năm 2008 tỷ suất tự tài trợ lạitiếp tục giảm 0.20% so với năm 2007 và chỉ còn 12.33% Nguyên nhân dẫn đếntình trạng này là do tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu chậm hơn tốc độ tăng của tổngnguồn vốn, cụ thể là tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu trong năm 2007 là 11.54% sovới năm 2006 và năm 2008 là tăng 5.17% so với năm 2007, trong khi đó tốc độtăng của tổng vốn lần lượt là 34.92% và 6.87%
⇒ Từ kết quả phân tích trên ta thấy tỷ suất tự tài trợ của doanh nghiệp qua 3 năm
có xu hướng giảm dần chứng tỏ khả năng tự tài trợ của doanh nghiệp ngày cànggiảm không đủ sức để chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình
2.4 Phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán:
2.4.1 Phân tích tình hình thanh toán.
Phân tích tình hình thanh toán là đánh giá tính hợp lý về sự biến động các khoảnphải thu và phải trả giúp ta có những nhận định chính xác hơn về thực trạng tàichính của doanh nghiệp Từ đó tìm ra những nguyên nhân của mọi sự ngừng trệ,khê đọng các khoản thanh toán hoặc có thể khai thác được khả năng tiềm tànggiúp doanh nghiệp làm chủ tình hình tài chính, nó có một ý nghĩa đặc biệt quantrọng đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp
Trang 152.4.1.1 Phân tích khoản phải thu:
Tình hình biến động các khoản phải thu:
Bảng 2.5 : bảng phân tích tình hình biến động các khoản phải thu
2006 2007 2008
2006-2007
2008
2007- 2007
2006- 2008
Dựa vào bảng phân tích trên ta thấy trong năm 2007 các khoản phải thu giảm 168
triệu đồng, tức là giảm 7.27% so với năm 2006, trong đó chủ yếu là do khoản mục
Trang 16Sang năm 2008 các khoản phải thu lại tiếp tục giảm (giảm 134 triệu đồng, tươngứng là giảm 6.26% so với năm 2007, là do tất cả các khoản đều giảm.
Nếu kết hợp phân tích theo chiều dọc ta thấy trong năm 2006 tỷ trọng các khoảnphải thu là 67.28%, năm 2007 tỷ trọng khoản phải thu giảm còn 46.25%, vào năm
2008 tỷ trọng này tiếp tục giảm còn 40.57% trong tổng tài sản của doanh nghiệp
⇒ Tóm lại qua toàn bộ quá trình phân tích trên ta nhận thấy về mặt giá trị và về tỷtrọng các khoản phải thu trên tổng tài sản có xu hướng giảm Điều này chứng tỏdoanh nghiệp đã rất có cố gắng trong việc thu hồi nợ giảm lượng vốn bị các đơn vịkhác chiếm dụng, góp phần sử dụng vốn hiệu quả hơn
Các chỉ số liên quan đến khoản phải thu.
Khoản phải thu/ Tài
sản lưu động =
Tổng các khoản phải thuTổng tài sản lưu độngKhoản phải thu/
Khoản phải trả =
Tổng các khoản phải thuTổng các khoản phải trảBảng 2.6 : Bảng phân tích các tỷ số các khoản phải thu
Đơn vị: triệu đồng
Chênh lệch 2006-
2007
2008 Tổng các khoản phải thu 2309 2141 2007 -7.28% -6.26%
Trang 17khoản phải trả
Khoản phải thu trong năm 2007 so với năm 2006 giảm 7.28%, khoản phải thu năm
2007 so với tài sản lưu động giảm 31.22%, so với khoản phải trả giảm 33,34%.Sang năm 2008 tỷ lệ khoản phải thu trên tài sản lưu động và khoản phải thu trênkhoản phải trả lại tăng so với năm 2007, chủ yếu là do doanh nghiệp nhanh chóngthu hồi nợ làm cho khoản phải thu giảm 6.26%, trong khi đó tài sản lưu động vàkhoản phải trả lại tăng với tốc độ lần lượt là 5.73% và 7.11%
⇒ Như vậy từ kết quả phân tích ta thấy qua 3 năm từ 2006 – 2008 tỷ lệ cáckhoản phải thu trên tài sản lưu động và khoản phải trả có chiều hướng giảmdần, chứng tỏ doanh nghiệp có cố gắng trong việc thu hồi nợ để nhanh chóngđưa vốn vào sản xuất
Trang 182.4.1.2 Phân tích các khoản phải trả.
Tình hình biến động các khoản phải trả.
Bảng 2.7: Bảng phân tích tình hình các khoản phải trả
2006 2007 2008
2006-2007
2008
2007- 2007
2006- 2008
-II Phải trả
Tổng cộng 483 900 1002 14.07% 19.44% 20.25% 417 102 86.34% 11.33%
Quan sát bảng phân tích khoản phải trả ta nhận thấy các khoản phải trả của các
năm có xu hướng ngày càng tăng, cụ thể là năm 2007 tăng 417 triệu đồng, tức là
tăng 86.34%, nguyên nhân chủ yếu là do khoản phải trả cho người bán tăng, ngoài
Trang 19ra còn do tăng khoản phải trả cho công nhân viên, còn các khoản khác có giảmnhưng không đáng kể Sang năm 2008, khoản phải trả lại tiếp tục tăng 102 triệuđồng, tương ứng là tăng 11.33% so với năm 2007, nguyên nhân tăng là do doanhnghiệp tăng vay ngắn hạn 136 triệu đồng ,tăng khoản người mua trả tiền trước
148 triệu đồng, tức là tăng 145.10% so với năm 2007
Như vậy nhìn chung khoản phải trả qua 3 năm có khuynh hướng tăng dần, chủyếu là do hoạt động của công ty ngày càng mở rộng nhưng lượng vốn tự có củacông ty còn hạn chế nên để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh diễn ra bìnhthường công ty phải đi vay vốn, hoặc chiếm dụng vốn của các đơn vị khác để đápứng lượng vốn thiếu hụt này Do đó trong những năm tới doanh nghiệp cần phảigiảm bớt lượng vốn vay, vì nếu vay ngày càng nhiều thì rủi ro trong kinh doanh sẽngày càng cao
Tỷ lệ khoản phải trả trên tổng tài sản lưu động.
Khoản phải trả/
Tổng tài sản lưu
động
Tổng các khoản phải trảTổng tài sản lưu động
Bảng 2.8 : Bảng phân tích tỷ lệ khoản phải trả trên tổng TSLD
Trang 20Nhìn chung qua 3 năm tỷ số các khoản phải trả so với tổng vốn lưu động có xuhướng tăng dần, điều này thể hiện lượng vốn do doanh nghiệp chiếm dụng của cácdoanh nghiệp khác có xu hướng ngày càng tăng Đây là dấu hiệu không mấy tốtcho thấy yêu cầu thanh toán của doanh nghiệp ngày càng tăng.
Tóm lại qua quá trình phân tích khoản phải thu và khoản phải trả ta thấy khoảnphải thu của doanh nghiệp ít hơn khoản phải trả Khoản phải thu trong các năm có
xu hướng giảm còn khoản phải trả lại có xu hướng tăng lên, doanh nghiệp cần chú
ý có thể sẽ rơi vào tình trạng thiếu hụt vốn nếu như các yêu cầu thanh toán ngàycàng tăng
2.4.2 Phân tích khả năng thanh toán.
2.4.2.1 Phân tích khả năng thanh toán trong ngắn hạn.
Phân tích khả năng thanh toán trong ngắn hạn là để xem xét tài sản của doanhnghiệp có đủ trang trải các khoản nợ phải trả trong ngắn hạn không Để phân tíchchúng ta sử dụng các chỉ tiêu sau:
Vốn luân chuyển.
Vốn luân chuyển = Tài sản ngắn hạn - Nợ ngắn hạn
Trang 21Bảng 2.9: Bảng phân tích vốn luân chuyển Đơn vị: triệu đồng
2006
năm 2007
năm 2008
chênh lệch 2006-
2007
2008
2006 lên 2675 triệu đồng năm 2007 (tăng 23.33% so với năm 2006) và tăng thành
2778 triệu đồng trong năm 2008, tương ứng là tăng 3.71% so với năm 2007) Vốnluân chuyển tăng làm cho tài sản ngắn hạn được tài trợ từ nguồn vốn lâu dài tăng.Vốn luân chuyển cho ta cái nhìn khái quát về khả năng chi trả Để đánh giá chínhxác hơn ta tiến hành phân tích thêm những chỉ tiêu sau:
Hệ số khả năng thanh toán hiện hành (K).
Chỉ số này đo lường khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của một doanh nghiệpkhi đến hạn trả Nó thể hiện mức độ đảm bảo của tài sản lưu động đối với nợ ngắnhạn mà không cần tới một khoản vay mượn thêm
Hệ số thanh toán hiện
Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
Nợ ngắn hạn
Trang 22Chỉ Tiêu
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
chênh lệch 2006-
2007
2008
Hệ số khả năng thanh toán nhanh (K N )
Hệ số khả năng thanh toán
Tài sản có khả năng thanh khoản cao
Nợ ngắn hạn
Trang 23Trong đó
Tài sản có khả năng
thanh khoản cao =
TSLĐ & ĐTNH – HTK – Chi phí trả trước – Chi phí
năm 2008
chênh lệch 2006-
2007
2008
Hệ số khả năng thanh toán bằng tiền.
Ngoài hệ số khả năng thanh toán nhanh, để đánh giá khả năng thanh toán một cáchkhắt khe hơn nữa ta sử dụng hệ số khả năng thanh toán bằng tiền Hệ số này chobiết doanh nghiệp có bao nhiêu đồng vốn bằng tiền để sẳn sàng thanh toán cho 1đồng nợ ngắn hạn