Tại sao khi thu hoạch phải đảm bảo yêu cầu là đúng độ chín? Vì nếu thu hoạch quá sớm hay quá muộn đều ảnh hưởng đến sản lượng và chất lượng nông sản. Ví dụ: + Khi thu hoạch lúa quá chín dẫn đến hao hụt hạt bị rụng quá nhiều. + Thu hoạch sớm quá, lúa còn xanh, chất lựơng không tốt. >Do đó cần phải thu hoạch đúng độ chín.
Trang 2TIẾT 17 - BÀI
20:
T H U H O A Ï C H , B A Û O Q U A Û N
V A Ø C H E Á B I E Á N N O Â N G S A Û N
Trang 4Tại sao khi thu hoạch phải đảm bảo
yêu cầu là đúng độ chín?
• Vì nếu thu hoạch quá sớm hay quá
muộn đều ảnh hưởng đến sản lượng và
->Do đó cần phải thu hoạch đúng độ chín
Thu hoạch khi lúa còn xanh
Hạt chín bông rủ
Trang 5Ta thu hoạch lúa ở giai đoạn nào để có năng suất, chất lượng tốt nhất?
• Lúa ở giai đoạn
a Hạt vừa và chắc
b Hạt chín vàng đều
c Hạt chín bông rủ
Trang 6Tại sao khi thu hoạch phải nhanh gọn
và cẩn thận?
• Vì nếu thời gian thu hoạch kéo dài và không cẩn thận sẽ làm giảm chất lượng và sản lượng nông sản.
Trang 7BÀI 20: THU HOẠCH, BẢO QUẢN
VÀ CHẾ BIẾN NÔNG SẢN
I THU HOẠCH
2 Phương pháp thu hoạch
Trang 8Hãy quan sát các hình 31a, b, c, d dưới đây hãy cho biết tên các phương pháp và cho ví dụ loại cây trồng nào thu
hoạch theo các phương pháp đó?
a)………
c)……… d)………
b)
………
Trang 9PHIẾU HỌC TẬP
Hình Phương pháp thu hoạch Loại cây trồng
Trang 10PHIẾU HỌC TẬP
Hình Phương pháp thu hoạch Loại cây trồng
b nhổ su hào, sắn (khoai mì), củ cải đỏ,…
Trang 11C t lúa ắ Hái đu đủ
Nhổ su hào
Đào khoai lang
Trang 12Một số dụng cụ thu hoạch
Trang 13Theo em, ngoài việc thu hoạch bằng các công cụ đơn giản (liềm, hái, dao,kéo ), người ta còn dùng công cụ gì khác để thu hoạch?
Một số máy thu hoạch nông sản:
Máy cắt lúa xếp dãy
MÁY GẶT ĐẬP LIÊN HỢP (lúa) MÁY CẮT HOA Máy thu hoạch lạc
Máy thu hoạch ngô
Trang 14I THU HOẠCH:
1 Yêu cầu:
2 Thu hoạch bằng phương pháp nào?
Tùy theo từng loại cây có các phương pháp thu hoạch khác nhau như hái, cắt, nhổ, đào bằng thủ công hoặc cơ giới.
Trang 15II BẢO QUẢN
1 Mục đích:
Mục đích của bảo quản nông sản là gì?
Hạn chế sự hao hụt về số lượng và giảm sút
về chất lượng của nông sản
2 Các điều kiện để bảo quản tốt:
- Các loại hạt: Phơi hay sấy khô
- Rau, quả: Sạch, không giập nát.
- Kho bảo quản: thông thoáng
và được khử trùng.
Trang 163 Phương pháp bảo quản:
- Có mấy phương pháp bảo quản?
- Đó là những phương pháp nào?
Trang 17- Bảo quản thông thoáng.
Trang 18- Bảo quản lạnh thường áp dụng với loại nông sản nào?
TL: Rau, hoa, quả
Trang 202 Phương pháp chế biến.
Trang 21Hãy kể tên các rau, quả, củ thường được sấy khô?
H.32: Lò sấy thủ công
Trang 22Chế biến thành bột mịn hay tinh bột:
Ví dụ: Củ sắn(mì) ngâm nước
rửanghiền nhỏlọc hay rây
để lắng phơi(sấy) khôtinh bột
Trang 23Gia đình em thường muối chua những loại nông sản nào?
Trang 24Một số sản phẩm đóng hộp:
Trang 25Sơ đồ tư duy bài học: Thu hoạch, bảo quản và chế biến nông sản
Trang 26Câu hỏi trắc nghiệm:
a- Đóng hộp, sấy khô, muối chua, tinh bột
b- Chỉ cần sấy khô và đóng hộp là bảo quản tốt
c- Để nơi thoáng mát là đủ
d-Chế biến thành tinh bột và muối chua
1- Có những phương pháp chế biến nào?
Trang 272- Các loại nông sản: Vải, thanh long, cà chua, rau xà lách…được bảo quản bằng cách nào?
a Bảo quản thông thoáng.
b Bảo quản lạnh.
c Bảo quản kín.
Trang 28CÔNG VIỆC VỀ NHÀ:
• Học bài và trả lời các câu hỏi 1, 3 Sgk
• Chuẩn bị bài 21 “Luân canh, xen canh, tăng vụ” Cần tìm hiểu:
+ Thế nào là luân canh? Cho ví dụ?
+ Thế nào là xen canh? Cho ví du?
+ Thế nào là tăng vụ? Cho ví dụ?
+ Tác dụng của luân canh, xen canh và tăng vụ?
Trang 29Chúc các em học tập tốt
Trang 30Chào tạm biệt quý thầy cô
!