Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
437,62 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ MAI PHONG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH SINH VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM ĐIỆN BIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ MAI PHONG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH SINH VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM ĐIỆN BIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành : QUẢN LÍ GIÁO DỤC Mã số : 60 14 01 14 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Dƣơng Giáng Thiên Hƣơng HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin chân thành cảm ơn Trƣờng Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội thầy cô giáo nhà trƣờng quan tâm tạo điều kiện thuận lợi, dành nhiều công sức giảng dạy, hƣớng dẫn, giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn TS.Dƣơng Giáng Thiên Hƣơng - Giảng viên Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội - Ngƣời hƣớng dẫn khoa học quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi tận tình hƣớng dẫn trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin bày tỏ tình cảm, lòng trân trọng biết ơn thầy cô giáo Đảng ủy - Ban giám hiệu, Phòng Tổ chức Cán bộ, phòng Công tác HSSV, Phòng Đào tạo - NCKH, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh đông đảo thầy cô giáo, bạn đồng nghiệp em HSSV trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Điện Biên quan tâm, tạo điều kiện, nhiệt tình cộng tác, cung cấp số liệu, chia sẻ, góp ý, giúp đỡ để hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập nghiên cứu thời gian qua Trong trình nghiên cứu thực đề tài, thân cố gắng nhiều song tránh khỏi thiếu sót định Tôi mong nhận đƣợc cảm thông, chia sẻ đóng góp ý kiến thầy cô giáo, bạn đồng nghiệp ngƣời quan tâm tới vấn đề đƣợc trình bày luận văn Xin trân thành cảm ơn! Điện Biên, ngày 10 tháng 11 năm 2015 Tác giả luận văn Lê Mai Phong i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU - CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Chữ viết tắt Cụm từ viết tắt BGH Ban giám hiệu CBQL Cán quản lý GV Giáo viên GVCN Giáo viên Chủ nhiệm CNH - HĐH Công nghiệp hoá - đại hoá GDĐĐ Giáo dục đạo đức CĐSP Cao đẳng Sƣ phạm HSSV Học sinh sinh viên QLGD Quản lý giáo dục 10 THCS Trung học sở 11 THPT Trung học phổ thông 12 TH Tiểu học 13 XHCN Xã hội chủ nghĩa 14 GD&ĐT Giáo dục Đào tạo 15 TTGDTX Trung tâm Giáo dục thƣờng xuyên 16 TNCS Thanh niên Cộng sản 17 PT DTNT, DTBT Phổ thông dân tộc nội trú, dân tộc bán trú 18 MTKH Mục tiêu kế hoạch 19 ĐTN Đoàn Thanh niên 20 TDTT Thể dục thể thao STT ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Mục lục .iii Danh mục bảng vi MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH SINH VIÊN TRƢỜNG CĐSP Error! Bookmark not defined 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Error! Bookmark not defined 1.2 Một số khái niệm liên quan đến đề tài Error! Bookmark not defined 1.2.1 Quản lý Error! Bookmark not defined 1.2.2 Đạo đức, giáo dục đạo đức quản lý giáo dục đạo đứcError! Bookmark not defined 1.3 Một số vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh sinh viên CĐSP Error! Bookmark not defined 1.3.1 Vai trò, vị trí hoạt động GDĐĐ cho học sinh sinh viên CĐSP Error! Bookmark not defined 1.3.2 Nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh sinh viên CĐSP Error! Bookmark not defined 1.3.3 Phƣơng pháp giáo dục đạo đức cho học sinh sinh viên CĐSP Error! Bookmark not defined 1.3.4 Hình thức tổ chức GDĐĐ cho học sinh sinh viên CĐSP Error! Bookmark not defined 1.3.5 Đánh giá đạo đức học sinh sinh viên trƣờng CĐSP Error! Bookmark not defined 1.4 Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh sinh viên CĐSP Error! Bookmark not defined iii 1.4.1 Mục tiêu quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh sinh viên CĐSP Error! Bookmark not defined 1.4.2 Nội dung, phƣơng pháp, quy trình biện pháp quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh sinh viên CĐSP Error! Bookmark not defined 1.5 Những yếu tố ảnh hƣởng đến giáo dục đạo đức quản lý GDĐĐ cho học sinh sinh viên CĐSP Error! Bookmark not defined 1.5.1 Đặc điểm tâm lý, sinh lý học sinh sinh viên CĐSP Error! Bookmark not defined 1.5.2 Điều kiện Kinh tế -Văn hoá -Xã hội, Phong tục tập quán địa phƣơng Error! Bookmark not defined 1.5.3 Sự phối hợp hiệu hoạt động giáo dục nhà trƣờng Error! Bookmark not defined 1.5.4 Trình độ, lực quản lý CBQL GV Error! Bookmark not defined 1.5.5 Vai trò Hiệu trƣởng việc quản lý GDĐĐ cho HSSV Error! Bookmark not defined TIỂU KẾT CHƢƠNG Error! Bookmark not defined Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH SINH VIÊN TRƢỜNG CĐSP ĐIỆN BIÊN Error! Bookmark not defined 2.1 Khái quát trƣờng cao đẳng Sƣ phạm Điện Biên Error! Bookmark not defined 2.1.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Điện Biên Error! Bookmark not defined 2.1.2 Khái quát tình hình GD&ĐT tỉnh Điện Biên Error! Bookmark not defined 2.1.3 Quá trình phát triển trƣờng CĐSP Điện Biên Error! Bookmark not defined 2.2 Thực trạng hoạt động GDĐĐ cho HSSV trƣờng CĐSP Điện Biên 43 iv 2.2.1 Thực trạng nội dung GDĐĐ cho HSSV 43 2.2.2 Thực trạng phƣơng pháp GDĐĐ cho HSSV trƣờng CĐSP Điện Biên 45 2.2.3 Thực trạng đánh giá kết rèn luyện đạo đức HSSV 47 2.2.4 Thực trạng đánh giá yếu tố ảnh hƣởng đến kết GDĐĐ cho HSSV Error! Bookmark not defined 2.3 Thực trạng QL hoạt động GDĐĐ cho HSSV trƣờng CĐSP Điện Biên 50 2.3.1 Nhận thức tầm quan trọng công tác quản lý GDĐĐ cho HSSV Nhà trƣờng 50 2.3.2 Thực trạng công tác quản lý GDĐĐ cho HSSV Nhà trƣờng 51 2.4 Nguyên nhân hạn chế việc quản lý hoạt đông GDĐĐ cho HSSV trƣờng CĐSP Điện Biên 58 TIỂU KẾT CHƢƠNG 61 Chƣơng 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH SINH VIÊN TRƢỜNG CĐSP ĐIỆN BIÊN 62 3.1 Các nguyên tắc xây dựng đề xuất biện pháp quản lý hoạt động GDĐĐ HSSV trƣờng CĐSP Điện Biên 62 3.3.1 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 62 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 62 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính pháp lý 62 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính toàn diện 63 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 64 3.2 Các biện pháp QL hoạt động GDĐĐ cho HSSV trƣờng CĐSP Điện Biên 64 3.2.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cán quản lý, giáo viên, công nhân viên, tổ chức đoàn thể vai trò GDĐĐ cho HSSV 64 3.2.2 Biện pháp 2: Xây dựng triển khai kế hoạch cụ thể cho hoạt động GDĐĐ nhà trƣờng giai đoạn Error! Bookmark not defined 3.2.3 Biện pháp 3: Tăng cƣờng quản lý đội ngũ GVCN lớp nhằm nâng cao hiệu hoạt động GDĐĐ cho HSSV 76 v 3.2.4 Biện pháp 4: Tăng cƣờng giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cộng đồng, địa phƣơng cho HSSV 81 3.2.5 Biện pháp 5: Phối hợp lực lƣợng giáo dục Nhà trƣờng, tạo môi trƣờng thuận lợi GDĐĐ cho HSSV 84 3.2.6 Biện pháp 6: Tổ chức kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm việc tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức 88 3.3 Mối quan hệ biện pháp 90 3.4 Khảo nghiệm mức độ cần thiết, tính khả thi biện pháp đƣợc đề xuất 91 3.4.1 Tính cần thiết 91 3.4.2 Tính khả thi: 92 TIỂU KẾT CHƢƠNG 93 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 94 Kết luận 94 Khuyến nghị 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC 100 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Xếp loại rèn luyện HSSV trƣờng CĐSP Điện Biên Error! Bookmark not defined Bảng 1.2: Xếp loại học lực HSSV trƣờng CĐSP Điện Biên 41 Bảng 1.3: Thống kê hành vi vi phạm kỷ luật HSSV trƣờng CĐSP Điện Biên 41 Bảng 1.4: Thống kê xử lý kỷ luật HSSV trƣờng CĐSP Điện Biên 42 Bảng 1.5: Đánh giá nội dung GDĐĐ cho HSSV trƣờng CĐSP Điện Biên 44 vi Bảng 1.6: Mức độ sử dụng biện pháp GDĐĐ cho HSSV trƣờng CĐSP Điện Biên Error! Bookmark not defined.5 Bảng 1.7: Đánh giá kết rèn luyện đạo đức cho HSSVError! Bookmark not defined Bảng 1.8: Những yếu tố ảnh hƣởng đến GDĐĐ cho HSSV Error! Bookmark not defined.8 Bảng 1.9: Tầm quan trọng công tác QL GDĐĐ cho HSSV Nhà trƣờng Error! Bookmark not defined.0 Bảng 1.10: Đánh giá mức độ thực công tác lập kế hoạch quản lý GDĐĐ Error! Bookmark not defined.2 Bảng 1.11: Đánh giá tổ chức thực kế hoạch GDĐĐ Error! Bookmark not defined.3 Bảng 1.12: Đánh giá đạo thực kế họach GDĐĐ Error! Bookmark not defined.5 Bảng 1.13: Đánh giá công tác kiểm tra quản lý GDĐĐ cho HSSV Error! Bookmark not defined.6 Bảng 1.14: Nguyên nhân ảnh hƣởng đến hoạt động quản lý GDĐĐ 59 Bảng 1.15: Kế hoạch hoạt động GDĐĐ cho HSSV trƣờng CĐSP Điện Biên Error! Bookmark not defined.0 Bảng 1.16: Tính cần thiết biện pháp đề xuất Error! Bookmark not defined.1 Bảng 1.17: Tính khả thi biện pháp đề xuất Error! Bookmark not defined.2 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong nhƣ̃ng năm qua , đất nƣớc ta nằm giai đoạn chuyển công đổ i mới sâu sắc toàn diê ̣n , tƣ̀ nề n kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nề n kinh tế nhiề u thành phầ n vâ ̣n hành theo chế thi ̣ trƣờng có sƣ̣ quản lý của Nhà nƣớc Trong công đổ i mới , có nhiề u thành tƣ̣u to lớn đáng tƣ̣ hào về phát triển Ki nh tế - Xã hội, Văn hóa - Giáo dục lĩnh vực khác Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đó, mă ̣t trái của chế mới cũng gây nên ảnh hƣởng tiêu cực không nhỏ đến phận HSSV nhà trƣờng, phải kể đến suy thoái đạo đức và nhƣ̃ng giá tri ̣ nhân văn nhƣ lối sống thực dụng, thiếu ƣớc mơ hoài bão, lập thân, lập nghiệp; tiêu cực thi cử, cấp, chạy theo thành tích; tệ nạn xã hội nhƣ cờ bạc, rƣợu chè, ma túy Thêm vào đó, du nhập văn hoá phẩm đồi trụy thông qua nhiều đƣờng nhƣ phim ảnh, games, Internet… làm ảnh hƣởng đến quan điểm tình bạn, tình yêu lứa tuổi thiếu niên HSSV Tầng lớp HSSV lực lƣợng xã hội đặc thù, vốn nhạy cảm với mới, lại chƣa đƣợc trang bị, thiếu kiến thức kinh nghiệm sống nên rễ bị vào vòng xoáy cám dỗ vật chất, sa vào tệ nạn xã hội Đánh giá thực tra ̣ng giáo du ̣c , đào ta ̣o Nghi ̣quyế t TW khóa VIII nhấn mạnh: “Đă ̣c biê ̣t đá ng lo nga ̣i là mô ̣t bô ̣ phâ ̣n ho ̣c sinh , sinh viên suy thoái đạo đức, mờ nha ̣t về lý tƣởng, theo lố i số ng thƣ̣c du ̣ng, thiế u hoài baõ lâ ̣p thân, lâ ̣p nghiê ̣p vì tƣơng lai của bản thân và đấ t nƣớc Trong năm tới cần tăng cƣờng giáo dục tƣ tƣởng đạo đức, ý thức công dân, lòng yêu nƣớc, chủ nghĩa Mác Lê Nin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh… tổ chức cho học sinh sinh viên tham gia hoạt động xã hội, văn hoá, thể thao phù hợp với lứa tuổi với yêu cầu giáo dục toàn diện”[18] Nhìn chung, niên nƣớc ta có lòng yêu nƣớc nồng nàn, phát huy truyền thống tốt đẹp hệ cha anh, khẳng định niềm tin vào mục tiêu, lý tƣởng cách mạng lãnh đạo Đảng; có nhận thức thái độ trị đắn, kiên chống lại biểu sai trái, âm mƣu “diễn biến hòa bình”, hành vi gây tổn hại đến phát triển đất nƣớc lực phản động, thù địch; quan tâm đến vấn đề trị, kinh tế, xã hội đất nƣớc; có ý chí vƣơn lên học tập, lao động công tác, mong muốn đất nƣớc sớm thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, không thua nƣớc giới, đƣợc cống hiến nhiều cho công chấn hƣng đất nƣớc; sẵn sàng lợi ích dân tộc, bảo vệ chủ quyền quốc gia, tình nguyện cộng đồng Nhiều niên có ý thức trị tốt; tỷ lệ niên phấn đấu trở thành đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam ngày tăng Tuy nhiên, không niên không có chí hƣớng rõ ràng, chƣa hiểu biết đầy đủ truyền thống cách mạng Đảng dân tộc, quan tâm đến tình hình đất nƣớc; phận niên lƣời lao động, lƣời học tập, ngại khó, ngại khổ, chƣa làm tròn trách nhiệm nghĩa vụ gia đình, địa phƣơng, đơn vị; ý chí vƣơn lên làm giàu cho thân xã hội, có niên có biểu giảm sút niềm tin, lĩnh non kém, bị lôi kéo, kích động tham gia vào hoạt động vi phạm pháp luật [40] Trong bối cảnh đó, trƣờng CĐSP Điện Biên đứng trƣớc nhiều thách thức với vấn đề GDĐĐ cho HSSV Trong năm qua, nhiều gia đình, cha mẹ mải làm ăn, lo kiếm tiền, nhiều gia đình sinh đông con, điều kiện kinh tế gia đình khó khăn không quan tâm đến đời sống học hành em Bên cạnh tệ nạn lô đề cờ bạc, hàng loạt hàng quán mọc lên với với đủ loại trò chơi từ đánh xèng, bi A, games, chát…lôi kéo em Số niên trƣờng việc làm thƣờng xuyên tụ tập, lôi kéo HSSV bỏ học tham gia hút thuốc, uống rƣợu, dùng ma tuý, mại dâm, trộm TÀI LIỆU THAM KHẢO Al.Côchetôp (1995), Những vấn đề lý luận đạo đức NXB Giáo dục, Hà Nội APPEAL - Văn phòng UNESCO khu vực Châu Á – TBD, GDTX Chính sách phương hướng Tài liệu tập huấn Giáo dục thƣờng xuyên (1993) Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm quản lý giáo dục Trƣờng Cán quản lý Giáo dục đào tạo, Hà Nội Đặng Quốc Bảo (2001), Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hoá giáo dục Trƣờng Cán Quản lý Giáo dục & Đào tạo, Hà Nội Đặng Quốc Bảo (2008), Học để làm người Trƣờng Cán Quản lý Giáo dục Đào tạo, Hà Nội Nguyễn Văn Bình (tổng chủ biên) (1999), Khoa học tổ chức quản lý Một số vấn đề lý luận thực tiễn Nhà trƣờng Nghiên cứu khoa học tổ chức quản lý, NXB Thống kê, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2007) QĐ số 42/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 13/8/2007 Bộ Giáo dục & Đào tạo việc Ban hành quy chế HSSV trường Đại học, Cao đẳng Trung cấp Chuyên nghiệp hệ quy Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), QĐ số 50/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 29/8/2007 Bộ Giáo dục Đào tạo việc Ban hành quy định công tác giáo dục phẩm chất trị, đạo đức lối sống cho HSSV trường Đại học, Cao đẳng Trung cấp Chuyên nghiệ.p Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), QĐ số 5323/2007/ QĐ-BGD&ĐT ngày 29/1/2012 Bộ Giáo dục Đào tạo việc Ban hành chương trình công tác HSSV trường Đại học, Cao đẳng Trung cấp Chuyên nghiệp giai đoạn 2012-2016 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (1996), Các văn pháp quy giáo dục đào tạo NXB Giáo dục Hà Nội 11 Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Đại cương quản lý Trƣờng Cán quản lý GD & ĐT Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2”, Hà Nội 12 Phạm Khắc Chƣơng (1995), Một số vấn đề đạo đức Bộ Giáo dục đào tạo -Vụ giáo viên 13 Phạm Khắc Chƣơng (1994), Giáo dục gia đình NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Phạm Khắc Chƣơng – Hà Nhật Thăng (1998), Đạo đức học NXB Giáo dục 15 Nguyễn Thị Doan - Đỗ Minh Cƣơng - Phƣơng Kỳ Sơn (1996), Các học thuyết quản lý NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đào Ngọc Dung (1998) Hướng dẫn tổ chức hoạt động vui chơi cho thiếu nhi cộng đồng NXB Thanh niên, Hà Nội 17 Đảng cộng sản Việt Nam (1996) – Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng cộng sản Việt Nam (1997) - Văn kiện hội nghị lần thứ BCH TW khoá NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Nguyễn Công Giáp (1996), Giáo dục thường xuyên - trạng xu hướng phát triển Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội 21 Phạm Minh Hạc (1997), Giáo dục nhân cách, đào tạo nhân lực NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Đặng Vũ Hoạt (1992), Đổi công tác giáo viên chủ nhiệm với việc giáo dục đạo đức học sinh Tập san nghiên cứu giáo dục số 8/1992 23 Hồ Chí Minh đạo đức cách mạng NXB Sự thật, Hà Nội 1976 24 Lê văn Hồng (chủ biên) (2007) Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội 25 Học viện hành quốc gia Hồ Chí Minh – Khoa triết học (2000) Giáo trình đạo đức học NXB Chính trị quốc gia 26 Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục số vấn đề lý luận thực tiễn NXB Giáo dục, Hà Nội 27 Đặng Bá Lãm (2005): Quản lý Nhà nước giáo dục, lý luận thực tiễn NXB Chính trị quốc gia – Hà Nội 28 Phan Huy Lê (1994 – 1996), Các giá trị truyền thống người Việt nam (KX07-02), Hà Nội 29 Nguyễn Văn Lê (1988), Đạo đức lãnh đạo NXB Giáo dục, Hà Nội 30 Hồ Chí Minh Những lời Bác Hồ dạy thiếu niên học sinh NXB Thanh niên Hà Nội - 1998 31 Hồ Chí Minh, Về giáo dục niên NXB Thanh niên, Hà Nội - 2004 32 Nhà xuất Bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển bách khoa Việt Nam Hà Nội 33 Hà Thế Ngữ - Bùi Đức Thiệp (1981): Các Mác – Ăng Ghen – Lê Nin bàn giáo dục NXB Giáo dục 1981 34 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục Trƣờng Cán quản lý giáo dục 35 Quốc Hội Nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hiến pháp Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992) NXB Chính trị quốc gia 2005 36 Quốc hội Nƣợc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật giáo dục: 2005) NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 37 Trần Đăng Sinh (chủ biên) - Nguyễn Thị Thọ (Đồng chủ biên) (2008), Giáo trình Đạo đức học NXB Đại học Sƣ phạm 38 Nguyễn Thế Thắng (2002), Tìm hiểu tư tưởng đạo đức cách mạng Hồ Chí Minh NXB Lao động 39 Hà Nhật Thăng (chủ biên), (2001) Phương pháp công tác Người giáo viên chủ nhiệm trường THPT NXB Đại học quốc gia Hà Nội 40 Phạm Hồng Tung (2011), Thanh niên lối sông niên Việt Nam trình đổi hội nhập quốc tế NXB CTQG