Biện pháp quản lí hoạt động giáo dục cho học sinh của hiệu trưởng trương THCS
Trang 1đề tài sáng kiến kinh nghiệm
-
-Tên đề tài:
một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh của hiệu trởng trờng Trung học cơ sở
Hà Tĩnh, tháng 03 - 2007
Trang 2Mục lục
mở đầu 4
1 Lí do chọn đề tài 4
1.1 Cơ sở lí luận:
1.2 Cơ sở thực tiễn:
2 Mục đích nghiên cứu 5
3 Khách thể và đối tợng nghiên cứu 6
3.1 Khách thể nghiên cứu:
3.2 Đối tợng nghiên cứu:
4 Các giả thuyết khoa học 6
5 Nhiệm vụ nghiên cứu 6 5.1 Nghiên cứu lí luận về đạo đức và quản lí giáo dục đạo đức
5.2 Tìm hiểu đánh giá thực trạng đạo đức của học sinh và biện pháp giáo 5.3 Đề xuất các biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh
6 Phơng pháp nghiên cứu 6 6.1 Phơng pháp nghiên cứu lý luận:
6.2 Phơng pháp điều tra:
6.3 Phơng pháp quan sát:
6.4 Phơng pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động:
6.5 Phơng pháp xử lí số liệu
Chơng1: Cơ sở lí luận về đạo đức và giáo dục đạo đức 7
1.1 Khái niệm giáo dục đạo đức và chuẩn mực đạo đức theo các thời kì của xã hội 7
1.1.1 Khái niệm đạo đức:
1.1.2 Một số phạm trù của đạo đức cơ bản:
1.1.3 Các chức năng của đạo đức:
1.2 Giáo dục đạo đức, mục đích, nội dung, phơng pháp giáo dục đạo
đức cho học sinh trong trờng trung học cơ sở 8
1.2.1 Khái niệm giáo dục đạo đức:
1.2.2 Mục đích giáo dục đạo đức:
1.2.3 Nội dung giáo dục đạo đức:
1.2.4 Phơng pháp giáo dục đạo đức:
1.3 Khái niệm quản lý và quản lý giáo dục, quản lý trờng học 9
1.3.1 Quản lý:
1.3.2 Quản lý giáo dục:
1.3.3 Quản lý đội ngũ giáo viên:
1.4 Nhiệm vụ quản lý và vai trò của hiệu trởng 10
1.4.1 Nhiệm vụ của hiệu trởng:
1.4.2 Vai trò của hiệu trởng nhà trờng:
1.5 Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức trong trờng Trung học cơ sở Chơng 2: Thực trạng tình hình đạo đức học sinh và các
hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh 11
2.1 Đôi nét về địa phơng và trờng sở tại 11
2.2 Thực trạng đạo đức của học sinh: 12
Trang 32.2.1 Một số hành vi vi phạm đạo đức của học sinh trong nhà trờng:
2.2.2 Tiến hành điều tra, nghiên cứu về hạnh kiểm của học sinh:
2.2.3 Câu hỏi điều tra giáo viên:
2.2.4 Nguyên nhân kết quả thu đợc:
2.3 Các hoạt động giáo dục học sinh ở trờng trung học sở tại 15
2.3.1 Giáo dục thông qua các giờ học: 2.3.2 Giáo dục đạo đức thông qua các hoạt động ngoài giờ lên lớp 2.3.3 Giáo dục đạo đức thông qua các hoạt động của các tổ chức: 2.4 Thực trạng biện pháp giáo dục đạo đức 15
2.4.1 Các hình thức quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh 2.4.2 Các biện pháp quản lý giáo dục đạo đức của hiệu trởng: 2.5 Tình hình đạo đức sau thử nghiệm tác động: 19
2.5.1 Kết quả xếp loại hạnh kiểm: 2.5.2 Kết quả điều tra giáo viên: Kết luận và kiến nghị 22
1 Kết luận 22
2 Kiến nghị 22
tài liệu tham khảo 24
mở đầu
1- Lí do chọn đề tài
1.1 Cơ sở lí luận:
Lịch sử phát triển của loài ngời gắn liền với giáo dục, sự tồn tại và phát triển của giáo dục luôn chịu sự chi phối của kinh tế xã hội và ngợc lại giáo dục có vai trò to lớn trong việc trong việc phát triển kinh tế xã hội; giáo dục là công cụ, là phơng tiện để cải tiến xã hội Khi xã hội phát triển , giáo dục đợc coi là động lực vừa là mục tiêu cho cho việc phát triển tiếp theo của xã hội
Giáo dục trong nhà trờng phổ thông giúp học sinh phát triển toàn diện
về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản; phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con
ng-ời Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng t cách và trách nhiệm công dân, nhằm thực hiện tốt mục tiêu nguyên lí giáo dục của Đảng
Giáo dục đạo đức cho học sinh trong trờng THCS nhằm mục đích hình thành nhân cách cho học sinh, giáo dục đạo đức nhằm cung cấp cho học sinh những tri thức cơ bản về các phẩm chất đạo đức và chuẩn mực đạo
đức, trên cơ sở đó giúp các em hình thành niềm tin đạo đức Đức và tài là hai mặt cơ bản hợp thành trong một cá nhân Nhiều quan điểm cho rằng đạo
đức là gốc của nhân cách, vì thế “Tiên học lễ, hậu học văn” hoặc nh tục ngữ
Trang 4phơng tây “Ngời thành đạt trong học thức mà không thành đạt trong đạo
đức coi nh không thành đạt” Giáo dục đạo đức là một phần quan trọng
không thể thiếu trong hoạt động giáo dục, nh Bác Hồ đã nói " Có tài mà
không có đức thì tài đó cũng vô dụng " hoặc trong luận ngữ của Khổng Tử
khẳng định: “Ngọc bất trác bất thành khí, nhân bất học bất tri đạo” ( nghĩa
là: Viên ngọc không mài dũa thì không thành đồ dùng đợc, con ngời không học thì không biết đạo) và nhiều nhà hiền triết đã nhấn mạnh “con ngời
muốn trở thành con ngời cần phải có giáo dục” Vì vậy, việc quan tâm tới công tác quản lý và giáo dục đạo đức trong nhà trờng là một việc làm cần thiết
Để đáp ứng yêu cầu của đất nớc trong thời kỳ mới là đào tạo nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá- Hiện đại hoá, ngời hiệu trởng cần tập trung chỉ đạo và quản lý tốt nhiệm vụ giáo dục- đạo đức học sinh, nhằm nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện ở các trờng học
1.2 Cơ sở thực tiễn:
Trong giai đoạn chuyển mình của nền kinh tế nớc nhà, cơ cấu kinh tế chuyển sang nền kinh tế theo cơ chế thị trờng, thành quả của nó đem lại là rất to lớn, không thể phủ nhận Song mặt trái của nó không phải là ít, cơ chế thị trờng đã làm thay đổi đi phần nào thuần phong, mỹ tục của dân tộc; đặc biệt nó đã len lỏi vào lối sống, phong cách, quan điểm và t tởng của thế hệ trẻ, làm cho đạo đức của nhiều trẻ bị sa sút nghiêm trọng
Thực tế ở trờng tôi – là một trờng vừa mới đợc sát nhập vào thị xã từ năm 2003, cuộc sống đô thị đã làm thay đổi bộ mặt quê hơng, nó chi phối tới cuộc sống của mỗi gia đình và con em trên địa phơng, làm cho đạo đức của học sinh có phần bị sa sút, ảnh hởng rất lớn tới nền nếp sinh hoạt của nhà trờng Quen lối giáo dục đạo đức cho học sinh vùng thuần nông, cha theo kịp với sự phát triển nhanh và tác động xấu của vùng đô thị, việc giáo dục đạo đức cho học sinh tại trờng tôi vẫn còn nhiều hạn chế và tồn tại:
- Chất lợng đầu vào của nhà trờng rất thấp, số lợng học sinh khá giỏi ở tiểu học và con em các gia đình có điều kiện lại gửi lên học ở các trờng nội thị và ở thị trấn của các huyện lân cận
- Chất lợng dân trí và điều kiện dân c thấp, còn nhiều bất cập, khoảng cách giàu nghèo trong địa phơng khá lớn
- Giáo dục đạo đức học sinh cha đợc tiến hành thờng xuyên, cha đợc thực hiện ở mọi nơi, mọi lúc; thiếu sự phối hợp chặt chẽ giữa nhà trờng với gia đình, các cấp uỷ Đảng chính quyền, các ngành hữu quan, các tổ chức chính trị xã hội và quần chúng nhân dân
- Các cấp quản lí giáo dục, nhà trờng còn buông lỏng giáo dục đạo đức học sinh trong từng cấp học; Có một số cán bộ quản lí, giáo viên né tránh những hành vi vi phạm đạo đức của học sinh để lấy chữ “yên thân’’
- Giáo viên lên lớp còn nặng dạy chữ, cha chú trọng đến vấn đề dạy
ng-ời, môn giáo dục công dân ở các trờng đợc xem là “môn phụ’’, nặng lí luận thiếu sự đầu t nâng cao chất lợng giảng dạy môn giáo dục công dân trong cán bộ và giáo viên
- Các hành vi vi phạm đạo đức của học sinh, nh xúc phạm tới nhân cách nhà giáo không đợc các nhà trờng, các cơ quan pháp luật xử lí nghiêm minh kịp thời
Trang 5Chính vì vậy, việc nghiên cứu để tìm ra các biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ở trờng chúng tôi là việc làm hết sức cần thiết và cấp bách Xuất phát từ những lí do nói trên, tôi xin đề xuất " Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh của hiệu trởng trờng Trung học cơ sở"
2- Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực tiễn của vấn đề đạo đức và quản
lý giáo dục đạo đức, tôi muốn đề xuất một số biện pháp, góp phần nâng cao chất lợng giáo dục đạo đức cho học sinh ở trờng chúng tôi
3- Khách thể và đối tợng nghiên cứu
3.1 Khách thể nghiên cứu:
Quá trình giáo dục cho học sinh trong nhà trờng
3.2 Đối tợng nghiên cứu:
Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh của hiệu trởng trờng Trung học cơ sở
4- Giả thuyết khoa học
Giáo dục đạo đức cho học sinh trong nhà trờng là một trong những nội dung quan trọng của giáo dục toàn diện Hiện nay chất lợng giáo dục
đạo đức trong nhà trờng còn nhiều bất cập và hạn chế, nếu đề xuất đợc các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh một cách khoa học, phù hợp với thực tiễn, chắc chắn nó sẽ góp phần nâng cao đợc chất l-ợng giáo dục đạo đức cho học sinh ở trờng THCS
5- Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1 Nghiên cứu lí luận về đạo đức và quản lí giáo dục đạo đức
5.2 Tìm hiểu đánh giá thực trạng đạo đức của học sinh và biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh tại trờng sở tại
5.3 Đề xuất các biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh
6- Phơng pháp nghiên cứu
6.1 Phơng pháp nghiên cứu lý luận: Đọc tài liệu, sách báo
6.2 Phơng pháp điều tra: Ra câu hỏi, GV, HS trả lời
6.3 Phơng pháp quan sát: Cách giao tiếp, ứng xử.
6.4 Phơng pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động: Kết quả xếp loại đạo đức hằng năm
6.5 Phơng pháp xử lí số liệu
Trang 6Nội dung nghiên cứu Chơng 1: Cơ sở lí luận về đạo đức và giáo dục đạo đức 1.1 Khái niệm giáo dục đạo đức và chuẩn mực đạo đức theo các thời kì của xã hội
1.1.1 Khái niệm đạo đức:
Từ khi con ngời xuất hiện ở trên trái đất, không thể tránh khỏi một quy luật tất yếu là phải học, phải có quan hệ trực tiếp hay gián tiếp với nhau
để sinh tồn và phát triển, mối quan hệ giữa con ngời với con ngời ngày càng phức tạp, phong phú đòi hỏi mỗi cá nhân phải lựa chọn một cách giao tiếp, ứng xử, điều chỉnh thái độ, hành vi của mình sao cho phù hợp với lợi ích chung của mọi ngời, của cộng đồng, của xã hội Trong trờng hợp đó, cá nhân đợc coi là ngời có đạo đức Ngợc lại, có những cá nhân biểu hiện thái
độ, hành vi của mình chỉ vì lợi ích bản thân làm phơng hại tới lợi ích của ngời khác, của cộng đồng bị xã hội chê trách, phê phán thì cá nhân đó bị coi là là ngời thiếu đạo đức
Đạo đức là một hiện tợng xã hội, phản ánh các mối quan hệ hiện thực bắt nguồn từ bản thân cuộc sống con ngời; đạo đức là một hình thái ý thức xã hội, là tổng hợp những quy tắc, nguyên tắc, chuẩn mực xã hội, nhờ đó con ngời tự giác điều chỉnh hành vi của mình sao cho phù hợp với lợi ích hạnh phúc của con ngời và tiến bộ xã hội trong quan hệ giữa con ngời với con ngời, giữa cá nhân với xã hội
1.1.2 Một số phạm trù của đạo đức cơ bản:
Các phạm trù đạo đức cơ bản bao gồm phạm trù hạnh phúc, nghĩa vụ, lơng tâm, thiện và ác Các phạm trù của cơ bản đạo đức có những đặc điểm riêng biệt qui định nó về mặt nguồn gốc, quá trình hình thành, sự biến đổi không giống với những hiện tợng khác trong xã hội loài ngời Nhờ lĩnh hội
đợc các phạm trù cơ bản này mà con ngời nhận thức đợc một cách đầy đủ toàn diện bộ mặt đạo đức của xã hội và soi chiếu đánh giá cho từng cá nhân
1.1.3 Các chức năng của đạo đức:
Đạo đức là một hình thái xã hội góp phần quan trọng xây dựng mối quan hệ giữa ngời với ngời, giữa cá nhân và xã hội Đạo đức là phơng thức nhận thức hiện thực có tính chất mệnh lệnh, đánh giá, nó điều chỉnh hành vi của con ngời trên cơ sở sự vận động của những mặt đối lập về thiện và ác
Đạo đức còn có vai trò to lớn giúp con ngời sáng tạo ra hạnh phúc và giữ gìn, bảo vệ cuộc sống tốt đẹp của xã hội và nâng cao phẩm giá của cá nhân Vì vậy ta cần phải quan tâm tới các chức năng của đạo đức
- Chức năng định hớng giáo dục: Giáo dục đạo đức góp phần quan trọng vào việc hình thành, phát triển nhân cách cho học sinh Cùng với quá trình giáo dục thì quá trình tự giáo dục nhờ vào hoạt động và giao lu tích cực, học sinh mới hiểu đợc vai trò to lớn của lơng tâm , nghĩa vụ, ý thức, danh dự và các phẩm chất đạo đức cần thiết của cá nhân mình đối với cộng
đồng và tập thể
- Chức năng điều chỉnh hành vi: Bản chất của nó là sự điều chỉnh hành vi tức là quá trình đấu tranh chiến thắng của cái thiện với cái ác, của cái tốt với các xấu, của cái lơng tâm và cái vô lơng tâm
- Chức năng kiểm tra đánh giá: chức năng này giúp chủ thể đạo đức phân biệt đợc cái tốt, cái xấu, cái thiện, cái ác Cái ác trong thực tiễn cuộc
Trang 7sống thờng biến đổi và đợc định hớng chính xác, tin tởng vào hành vi của mình
1.2 Giáo dục đạo đức, mục đích, nội dung, phơng pháp giáo dục đạo
đức cho học sinh trong trờng trung học cơ sở
1.2.1 Khái niệm giáo dục đạo đức:
- Giáo dục đạo đức là một bộ phận của của quá trình giáo dục tổng thể, nhằm hình thành cho học sinh niểm tin, thói quen, hành vi, chuẩn mực
về đạo đức
- Giáo dục đạo đức là quá trình tác động tới học sinh của nhà trờng, gia đình và xã hội, nhằm hình thành cho học sinh ý thức, tình cảm, niềm tin
đạo đức và xây dựng thể hiện đợc những thói quen, hành vi đạo đức trong
đời sống xã hội
1.2.2 Mục đích giáo dục đạo đức:
- Cung cấp cho học sinh những tri thức cơ bản về các phẩm chất đạo
đức và chuẩn mực đạo đức, trên cơ sở đó giúp các em hình thành niềm tin
đạo đức Học sinh phải hiểu và nhận thấy rằng cần làm cho các hành vi của mình phù hợp với những t tởng, nguyên tắc và chuẩn mực đạo đức của xã hội, phù hợp với lợi ích của xã hội, niềm tin đạo đức đợc hình thành vững chắc ở các em sẽ có vai trò định hớng cho tình cảm và hành vi đạo đức
- Khơi dậy ở học sinh những rung động, những cảm xúc đối với những hiện thực xung quanh, làm cho chúng biết yêu, biết ghét rõ ràng và
có thái độ đúng đắn đối với các hiện tợng phức tạp trong xã hội và tập thể Thái độ thờ ơ, lãnh đạm là “sản phẩm” xấu không mong muốn của giáo dục tình cảm Giáo dục thái độ, tình cảm cho học sinh trung học cơ sở là bồi d-ỡng cho các em tình cảm đạo đức tích cực, bền vững và các phẩm chất, ý chí; Tình cảm tích cực đợc hình thành trên cơ sở đúng đắn và đợc củng cố, khẳng định qua hành vi, ngợc lại nó có tác dụng thúc đẩy tạo động cơ cho việc nhận thức chuẩn mực và thực hiện hành vi đạo đức
- Giáo dục cho học sinh hành vi thói quen đạo đức: là tổ chức cho học sinh lặp đi, lặp lại nhiều lần những hành động đạo đức đúng đắn và từ đó có thói quen đạo đức bền vững
1.2.3 Nội dung giáo dục đạo đức:
Nội dung giáo dục đạo đức có quan hệ chặt chẽ với nhu cầu đạo đức xã hội, đợc đề ra cho ngời công dân, đợc đề ra trong một xã hội nhất định
và đợc thể hiện ở các mối quan hệ:
- Mối quan hệ giữa chủ nghĩa Marx – Lênin và t tởng Hồ Chí Minh,
đờng lối phát triển kinh tế xã hội ở nớc ta trong thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc
- Quan hệ với Tổ Quốc và các dân tộc;
- Quan hệ với lao động;
- Quan hệ với ngời khác;
- Quan hệ với bản thân
1.2.4 Phơng pháp giáo dục đạo đức
- Giáo dục đạo đức thông qua các môn học
- Giáo dục đạo đức thông qua các hoạt động ngoài giờ lên lớp
- Giáo dục đạo đức thông qua các hoạt động đoàn thể, nh hoạt động
Đoàn Đội ở trờng và kết hợp với hoạt động Đoàn Đội ở địa phơng
Trang 81.3 Khái niệm quản lý và quản lý giáo dục, quản lý trờng học
1.3.1 Quản lý:
Hiện nay có nhiều cách giải thích thuật ngữ quản lý Có quan niệm cho rằng quản lý là hành chính, là cai trị Quan niệm khác lại cho rằng quản lý là điều hành, là điều khiển, chỉ huy Tuy nhiên các quan niệm đó không khác gì nhau về nội dung, mà chỉ khác nhau về thuật ngữ Song nếu xem xét dới góc độ chính trị – xã hội và góc độ hành động thiết thực, quản
lý đợc hiểu nh sau: đó là sự tác động có ý thức để chỉ huy, điều khiển quá trình xã hội và hành vi hoạt động của con ngời nhằm đạt đến mục tiêu, ý chí của ngời quản lý và phù hợp với quy luật khách quan Vậy quản lý vừa là một khoa học vừa là một nghệ thuật và là một nghề Nó mang tính khoa học vì các hoạt động quản lý có tổ chức, có định hớng, đều dựa trên những quy luật, những nguyên tắc và phơng pháp hoạt động cụ thể Đồng thời nó cũng mang tính nghệ thuật, bởi nó cần đợc vận dụng một cách sáng tạo vào điều kiện cụ thể, trong sự tác động nhiều mặt của nhiều yếu tố khác nhau trong
đời sống xã hội, nó phụ thuộc vào cá nhân chủ thể Nó là một nghề vì ngời quản lý phải có chuyên môn sâu, có tay nghề vững vàng và là ngời " thợ cả" mẫu mực Nhiều sách báo khi đề cập vai trò của quản lý đã trích dẫn câu sau đây của Marx:"Một nghệ sỹ vĩ cầm thì tự điều khiển bản thân, còn dàn nhạc thì cần nhạc trởng"
1.3.2 Quản lý giáo dục:
Giáo dục là một chức năng của xã hội loài ngời, nó đợc thực hiện một cách tự giác, vợt qua hoạt động “tập tính” của các loài động vật Cũng nh mọi hoạt động của xã hội loài ngời, giáo dục đợc quản lý trên phơng diện thực tiễn, ngay từ khi hoạt động giáo dục có tổ chức mới hình thành Bản thân sự giáo dục đợc tổ chức và có mục đích đã là một thực tiễn quản lý giáo dục sống động
Quản lý giáo dục là hoạt động điều hành, phối hợp các lực lợng xã hội nhằm đẩy mạnh công tác giáo dục toàn diện cho các thế hệ trẻ, đáp ứng nhu cầu về nhân lực cho sự phát triển ngày càng cao của xã hội
1.3.3 Quản lý đội ngũ giáo viên:
Quản lý đội ngũ giáo viên là nội dung chủ yếu quan trọng trong việc quản lý nguồn nhân lực của nhà trờng nói riêng và ngành giáo dục - đào tạo nói chung
Quản lý đội ngũ giáo viên là quản lý tập thể những con ngời có học vấn, có nhân cách phát triển ở trình độ cao Quản lý đội ngũ giáo viên nhằm giúp cho họ phát huy đợc vai trò chủ động sáng tạo Khai thác ở mức cao nhất năng lực, tiềm năng của đội ngũ để họ có thể cống hiến đợc nhiều nhất cho mục tiêu giáo dục của nhà trờng
Quản lý đội ngũ giáo viên là nhằm mục đích hớng họ vào phục vụ lợi ích của tổ chức, của cộng đồng và xã hội Đồng thời phải đảm bảo thoả
đáng quyền lợi về vật chất và tinh thần cho họ theo đúng quy chế, qui định thống nhất của pháp luật nhà nớc
1.4- Nhiệm vụ quản lý và vai trò của hiệu trởng
1.4.1 Nhiệm vụ của hiệu trởng:
- Tổ chức bộ máy nhà trờng
- Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện nhiệm vụ năm học
Trang 9- Quản lý giáo viên, nhân viên, học sinh; quản lý chuyên môn, phân công công tác kiểm tra, đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ của giáo viên, nhân viên
- Quản lý và tổ chức giáo dục cho học sinh
- Quản lý hành chính, tài sản của nhà trờng
- Thực hiện các chế độ chính sách của nhà nớc đối với giáo viên, nhân viên, học sinh; tổ chức thực hiện quy chế dân chủ trong hoạt động của nhà trờng;
- Đợc theo học lớp chuyên môn, nghiệp vụ và hởng các chế độ hiện hành
1.4.2 Vai trò của hiệu trởng nhà trờng:
- Hiệu trởng giữ vai trò quan trọng trong việc tổ chức, quản lý điều hành các hoạt động giáo dục tại trờng
- Hiệu trởng đợc xem là “linh hồn” của tập thể s phạm trong nhà tr-ờng, cùng với giáo viên là những ngời giữ vai trò quyết định trong việc đảm bảo chất lợng giáo dục
1.5 Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức trong trờng Trung học cơ sở
Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức trong trờng Trung học cơ sở là tổng hợp các cách thức của hiệu trởng tác động đến giáo viên, nhằm thực hiện nhiệm vụ giáo dục nhân cách cho học sinh
Thực chất của các phơng pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh
là tổ hợp các tác động có ý thức, có kế hoạch đến nhận thức tình cảm, hành
vi của đối tợng, nhằm thúc đẩy, kích thích họ thực hiện tốt các nhiệm vụ
đ-ợc giao
Chơng 2: Thực trạng tình hình đạo đức học sinh và các
hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh
tại trờng thcs 2.1 Đôi nét về địa phơng và trờng sở tại
Trờng chúng tôi đóng tại xã ngoại thành của thị xã, là một xã ven đô
có tới 60% đồng bào theo đạo Thiên Chúa
Nhà trờng với quy mô gồm 19 lớp, số lợng học sinh đông – gần 800
em, tổng số giáo viên là 45 ngời Trong những năm trớc khi nhập về thị xã, tình hình trật tự, an ninh và đạo đức của học sinh rất tốt, học sinh thuần và ngoan Kết quả xếp loại đạo đức hằng năm đều đạt kết quả cao: 76% đạt loại tốt; 20,2% đạt loại khá; 3,8% đạt loại trung bình, không có học sinh cá biệt
Từ khi đợc sát nhập về thị xã, cộng với nền kinh tế thị trờng đã chi phối và len lỏi vào từng gia đình, từng thôn xóm Cùng với bộ mặt nông thôn đợc thay đổi theo xu hớng đô thị hoá thì vấn đề đạo đức và nhân cách của học sinh có nhiều xáo trộn và biến động Trong khi đó đặc điểm của dân c trên địa bàn là trên 60% hộ gia đình theo đạo Thiên Chúa, tỷ lệ sinh
đẻ cao, bố mẹ phải bôn ba đi làm ăn ở vùng xa nên việc đầu t và giáo dục con cái gặp nhiều khó khăn Vị trí của địa phơng là 2 xã lân cận thị xã, nên
số học sinh khá, giỏi và con những gia đình có điều kiện thì lại gửi lên học tại các trờng nội thị và trờng chuyên của các huyện lân cận, vì thế chất lợng
đầu vào của nhà trờng rất thấp Chính vì vậy việc giáo dục nói chung và
Trang 10giáo dục đạo đức nói riêng trên địa bàn gặp rất nhiều khó khăn và thách thức
2.2 Thực trạng đạo đức của học sinh
2.2.1 Một số hành vi vi phạm đạo đức của học sinh trong nhà trờng:
Qua tìm hiểu từ giáo viên trực tiếp giảng dạy và thực tế bản thân tôi chứng kiến, hiện nay tình trạng đạo đức của học sinh nói chung và học sinh trờng tôi nói riêng, chất lợng đạo đức của học sinh xuống cấp khá nghiêm trọng Các hành vi vi phạm phổ biến nh:
- Vô lễ với ngời lớn, xúc phạm nhân cách nhà giáo, nói tục, vẽ viết bậy, ý thức bảo vệ tài sản của nhà trờng, vệ sinh môi trờng yếu
- Lập hội đánh nhau, trộm cắp, đe doạ xin đểu tiền trong học sinh và ngời ngoài
- ý thức đấu tranh tự phê bình, góp ý, xây dựng trong các tập thể học sinh giúp bạn tiến bộ còn yếu
- Không chấp hành nội quy học tập gây rối trong các giờ học với mục
đích không cho bạn học bài, gây ức chế thách thức giáo viên
2.2.2 Tiến hành điều tra, nghiên cứu về hạnh kiểm của học sinh:
Để nhận biết hiện trạng đạo đức của học sinh ta căn cứ vào kết quả xếp loại về hạnh kiểm qua ba năm học sau:
Năm học HS Số Loại tốt Loại khá Loại TB Loại yếu
Bảng 1: Xếp loại hạnh kiểm của học sinh từ năm học 2002-2003
đến năm học 2004-2005.
*Nhận xét: Số liệu trên phản ánh thực trạng sau khi nhập vào thị xã,
sự đô thị hoá diễn ra nhanh chóng, các dịch vụ “mọc lên nh nấm”, số học sinh tại trờng tham gia hội đánh dày ở các quán hàng, các tụ điểm công cộng tăng lên Vì suốt buổi la cà ở hàng quán, tiếp xúc nhiều với các yếu tố
tệ nạn trong xã hội, các em rất dễ học đòi các thói h, tật xấu dẫn đến ý thức
và hành vi đạo đức của các em bị giảm sút nghiêm trọng Những em này th-ờng lập thành hội, nhóm, hay có biểu hiện nói tục, ăn mặc nhố nhăng, hút thuốc, la cà hàng quán và học tập giảm sút Đến buổi đi học những em này thờng làm ảnh hởng tới nền nếp học tập của lớp, lôi kéo các bạn khác vào hội, “truyền nhiễm” các thói xấu tới các bạn trong trờng và trong lớp
Chính vì vậy mà qua thống kê ta thấy từ năm học 2002 – 2003 trở đi,
tỷ lệ hạnh kiểm loại tốt giảm, loại trung bình thậm chí cả loại yếu lại tăng Rất nhiều cô chủ nhiệm đã than vãn về vấn đề đạo đức của học sinh xuống cấp Hôm bàn giao ca trực vào chiều thứ 7, cô giáo chủ nhiệm lớp 7C phản
ánh:
- Trong giờ Ngữ văn của tôi, em Nguyễn Văn A đã nói tục trong giờ học, tôi mời ra khỏi lớp nhng em đó không chịu ra mà còn thể hiện vô lễ với tôi Đề nghị hiệu trởng có cách xử lý