Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
682,12 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI -*** - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ CHÂU Á VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI VIỆT NAM Sinh viên thực Lớp Khóa Giáo viên hướng dẫn : Đỗ Thu Trang : Anh : 45B :ThS.Nguyễn Thị Xuân Hường Hà Nội, tháng năm 2010 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng II.1: Tốc độ tăng trưởng số lượng cửa hàng bán lẻ (%) 2007 – 2008 15 Bảng II.2: Các quốc gia châu Á xếp hạng 30 thị trường bán lẻ hấp dẫn giới 29 Bảng III.1: Số lượng cửa hàng bán lẻ theo loại hình thành phố lớn Việt Nam 47 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ I.1: Phân loại hệ thống bán lẻ truyền thống Biểu đồ II.1: Thị phần (%) hệ thống bán lẻ truyền thống đại Châu Á (trừ Nhật Bản) 16 Biểu đồ II.2: Số lượng sở bán lẻ doanh thu Tesco thị trường châu Á 2000-2008 23 Biểu đồ II.3: Tỷ lệ tăng trưởng FMCG (%) tính đến tháng năm 2009 28 Biểu đồ II.4: Giá trị hợp đồng M&A theo khu vực (6/2008-6/2009) 36 Biểu đồ III.1: Số lượng dân cư sống đô thị lớn Việt Nam 2004-2009 61 Biểu đồ III.2: Thu nhập khả dụng/đầu người chi tiêu người dân Việt Nam 2002-2012 62 Biểu đồ III.3: Mức giá thuê trung bình/m2/tháng mức giá thuê cao nhất/m2/tháng mặt bán lẻ trung tâm thương mại số thành phố 68 châu Á HỆ THỐNG CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT THUẬT NGỮ ĐẦY ĐỦ NGHĨA TIẾNG VIỆT CPFR Collaborative Planning, Forecasting and Replenishment Hoạch định, dự báo bổ sung theo mô hình cộng tác CRM Customer Relationship Management Quản lý quan hệ với khách hàng ENT Economic Needs Test Kiểm tra nhu cầu kinh tế FMCG Fast moving consumer goods Hàng hóa tiêu dùng nhanh GATS General Agreement on Trade in Services Hiệp định chung thương mại dịch vụ Global Retail Development Chỉ số phát triển bán lẻ toàn Index cầu KFTC Korean Fair Trade Commission Ủy ban thương mại lành mạnh Hàn Quốc M&A Merger and Acquisition Mua lại sáp nhập RFID Radio-Frequency Identification Hệ thống nhận dạng tự động từ xa WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới GRDI LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Châu Á lên châu lục phát triển động giới Tốc độ tăng trưởng kinh tế quốc gia châu Á Trung Quốc, Ấn Độ ghi nhận thuộc vào kinh tế phát triển nhanh giới Sự vươn lên mạnh mẽ châu lục bị lãng quên thể qua nhiều khía cạnh, phát triển thị trường bán lẻ tranh rõ nét minh chứng cho thời kỳ đỉnh cao châu Á Thị trường châu Á thời đại không theo xu tạo dựng giới mà dần thể vị chủ động tạo bước ngoặt lịch sử phát triển kinh tế toàn cầu Một khuynh hướng bật lĩnh vực thương mại toàn cầu kỷ 20 mở rộng lãnh địa kinh doanh tập đoàn bán lẻ khỏi biên giới quốc gia Và nói rằng, kiện tập đoàn bán lẻ hàng đầu châu Âu Bắc Mỹ đặt chân vào thị trường châu Á cột mốc lịch sử thương mại giới Thời kỳ trước năm 1980, tầm ngắm nhà bán lẻ châu Âu dừng lại quốc gia châu Âu khác Một số lượng nhỏ bắt đầu ý đến thị trường Bắc Mỹ thành công họ khu vực khiêm tốn Tương tự, xâm chiếm doanh nghiệp bán lẻ đến từ Mỹ hay Canada vào thị trường Châu Âu không mang lại kết thành công mong đợi Chỉ đến tập đoàn bán lẻ hai châu lục phát triển giới bắt đầu tìm kiếm hội tiến đến thị trường châu Á, khái niệm toàn cầu hóa khu vực bán lẻ thực bước sang trang Thị trường bán lẻ Việt Nam không nằm xu chung Đây thị trường đánh giá cao thường xuyên nhận dự báo khả quan mức độ tốc độ phát triển thời gian tới Tuy nhiên, thị trường bán lẻ giai đoạn đầu phát triển Vì vậy, thị trường bán lẻ Việt Nam cần định hướng phát triển chi tiết, hợp lý Xuất phát từ thực tế đó, em chọn đề tài: “Thực trạng thị trường bán lẻ châu Á kiến nghị Việt Nam” Mục đích nghiên cứu Thứ nhất, khái quát mặt lý luận, phân tích đặc điểm thị trường châu Á xu phát triển tương lai Một số thị trường tiêu biểu phân tích nhằm rút học cho thị trường phát triển sau Bên cạnh đó, khóa luận đưa đánh giá tập đoàn bán lẻ lớn đến từ châu lục khác hay tập đoàn bán lẻ mạnh châu Á thông qua việc tìm hiểu yếu tố định thành công tập đoàn Thứ hai, từ phân tích đánh giá rút thị trường châu Á, rút kinh nghiệm cho phát triển thị trường bán lẻ Việt Nam trình quy hoạch, phát triển thị trường theo hướng đại hóa Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận hoạt động, xu hướng bán lẻ diễn thị trường châu Á nói chung thị trường bán lẻ Việt Nam nói riêng Đặc biệt thị trường Việt Nam, nghiên cứu dành ý cho ảnh hưởng từ việc trở thành thành viên WTO đến thị trường Việt Nam Phạm vi nghiên cứu tập trung nhiều vào thị trường Đông Á Đông Nam Á, bao gồm 10 quốc gia ASEAN, Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan Hàn Quốc Nghiên cứu khóa luận không bao gồm Nhật Bản thị trường bán lẻ quốc gia phát triển lâu xếp vào thị trường có dấu hiệu bão hòa Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài khóa luận nghiên cứu sở kết hợp phương pháp phân tích – tổng hợp, kết hợp lý luận với thực tiễn, phân tích, đánh giá nhằm rút học kinh nghiệm hợp lý Kết cấu khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục thuật ngữ viết tắt tài liệu tham khảo, nội dung luận văn em chia làm ba phần: Chƣơng 1: Một số vấn đề lý luận chung thị trường bán lẻ Chƣơng 2: Thực trạng thị trường bán lẻ châu Á Chƣơng 3: Thị trường bán lẻ Việt Nam kiến nghị nhằm phát triển thị trường tương lai Trong trình hoàn thành luận văn tốt nghiệp, em nhận hướng dẫn nhiệt tình ý kiến đóng góp vô quý giá Thạc sỹ Nguyễn Thị Xuân Hƣờng Em xin gửi tới cô lời cảm ơn chân thành sâu sắc Luận văn em không tránh khỏi thiếu sót đề tài tương đối rộng khuôn khổ khóa luận lại hạn chế Em mong nhận thông cảm góp ý từ phía thày cô bạn CHƢƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỊ TRƢỜNG BÁN LẺ I KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN LOẠI THỊ TRƢỜNG BÁN LẺ Các khái niệm bán lẻ 1.1 Thị trƣờng bán lẻ Thị trường bán lẻ: hiểu thị trường người bán (cá nhân hay công ty, gọi chung nhà bán lẻ) bán sản phẩm trực tiếp đến người mua (người tiêu dùng cuối cùng) Dịch vụ bán lẻ: Theo tài liệu số MTN.GNS/W/120 xây dựng vòng đàm phán Urugoay dựa hệ thống phân loại sản phẩm Liên Hợp Quốc bán lẻ bốn nhóm dịch vụ dịch vụ phân phối Dịch vụ phân phối quy định bao gồm: Dịch vụ đại lý hoa hồng Dịch vụ bán buôn Dịch vụ nhượng quyền thương mại Dịch vụ bán lẻ 1.2 Nhà bán lẻ 1.2.1 Nhà bán lẻ: Nhà bán lẻ người bán sản phẩm (hàng hóa hay dịch vụ) đến khách hàng Khách hàng mua sản phẩm mục đích tiêu dùng cá nhân hay gia đình Bán lẻ khâu kinh doanh cuối chuỗi phân phối hàng hóa/dịch vụ nhà sản xuất đến người tiêu dùng Nhà sản xuất tạo sản phẩm phân phối đến cho nhà bán buôn Nhà bán buôn lại phân phối sản phẩm nhận từ nhà sản xuất đến nhà bán lẻ khác Cuối cùng, nhà bán lẻ bán lại sản phẩm đến người tiêu dùng Trong chuỗi phân phối, nhà bán buôn đồng thời hoạt động nhà bán lẻ ngược lại 1.2.2 Chức nhà bán lẻ thị trường: Tập hợp cung cấp chuỗi loại hàng hóa/dịch vụ khác Nhà bán lẻ gom sản phẩm từ nhà bán buôn bán lại cho người tiêu dùng Sản phẩm mang nhãn hiệu khác với số lượng, chủng loại, kích cỡ, màu sắc đa dạng Tuy vậy, nhà bán lẻ thường tập trung vào số lĩnh vực định Chia nhỏ sản phẩm Nhà bán buôn phân phối sản phẩm theo lô hàng hay kiện hàng với số lượng lớn Nhà bán lẻ có nhiệm vụ chia nhỏ sản phẩm phục vụ nhu cầu tiêu dùng cá nhân Lưu trữ hàng tồn kho Một chức quan trọng nhà bán lẻ lưu trữ hàng hóa phục vụ nhu cầu người tiêu dùng Thông qua chức này, nhà bán lẻ giúp người tiêu dùng giảm thiểu chi phí dự trữ hàng hóa Khoản đầu tư cho việc dự trữ hàng hóa người tiêu dùng chuyển thành khoản đầu tư khác mà người tiêu dùng hưởng lãi suất khoản tiền gửi tiết kiệm Cung cấp dịch vụ hỗ trợ Bên cạnh chức bán hàng hóa, nhà bán lẻ cung cấp cho khách hàng dịch vụ khiến cho việc mua sắm họ trở nên dễ dàng thuận lợi việc trưng bày số mẫu thử sản phẩm cho khách hàng dùng miễn phí hay tầm cao cho khách hàng vay tiền để mua hàng họ Với tất chức mình, nhà bán lẻ thực nhiệm vụ quan trọng làm gia tăng giá trị hàng hóa dịch vụ mà khách hàng nhận Từ khía cạnh phân tích trên, định nghĩa hoạt động bán lẻ hoạt động kinh doanh làm gia tăng giá trị hàng hóa hay dịch vụ bán cho người tiêu dùng mục đích sử dụng cá nhân hay gia đình Hoạt động bán lẻ không diễn cửa hàng mà bao gồm hoạt động bán hàng qua điện thoại, qua mạng Internet, dịch vụ chăm sóc, làm đẹp, v.v Những đặc điểm thị trƣờng bán lẻ Trên thị trường bán lẻ, hàng hóa bán đến tay người tiêu dùng cuối Người mua hàng theo nhu cầu sử dụng cho thân hay gia đình mà không bán lại nhằm mục đích kinh doanh hay mục đích sinh lời khác Đây coi đặc điểm phân biệt thị trường bán lẻ với thị trường giao dịch hàng hóa khác Thị trường bán lẻ cung cấp hàng hóa với chủng loại đa dạng, nhãn hiệu phục vụ đối tượng khách hàng sinh sống vùng địa lý khác Hàng hóa thị trường bán lẻ phân thành hai loại: Nhóm sản phẩm lương thực, thực phẩm loại hàng hóa liên quan (food sector), bao gồm: lương thực (gạo, ngũ cốc, bột mì,…); thực phẩm (tươi sống hay qua chế biến); đồ uống (rượu, bia, nước giải khát); v.v Nhóm sản phẩm phi thực phẩm (non-food sector), bao gồm: đồ điện tử dân dụng hay gia dụng; hóa mỹ phẩm, sản phẩm chăm sóc sức khỏe hay sắc đẹp; sản phẩm thời trang: hàng dệt, may, da giày…; văn phòng phẩm; sách báo; đồ chơi; máy tính phần mềm máy tính; v.v Phân loại loại hình thức bán lẻ thị trƣờng Cách phân chia sử dụng nhiều phân tích hay nghiên cứu thị trường bán lẻ phân loại dựa vào mô hình kinh doanh Theo thị trường bán lẻ bao gồm hai hình thức kinh doanh chính: 3.1 Hệ thống bán lẻ truyền thống Hệ thống bán lẻ truyền thống Chợ Các cửa hàng độc lập: + tiệm tạp hóa + cửa hàng bán sỉ Đại lý nhà sản xuất, phân phối Biểu đồ I.1: Phân loại hệ thống bán lẻ truyền thống Trong mô hình bán lẻ truyền thống, chợ hình thức bán lẻ sơ khai nhất, tồn từ loài người bắt đầu thoát khỏi thời kỳ tự cung tự cấp bắt đầu biết trao đổi thứ sản xuất thừa, không dùng đến Trong xã hội đại ngày chợ tồn quốc gia phát triển tới quốc gia phát triển 3.2 Hệ thống bán lẻ đại Theo công ty nghiên cứu thị trường thuộc tập đoàn IBM (Hoa Kỳ) năm 2007, Euromonitor Nielsen 2008, hệ thống kinh doanh bán lẻ đại gồm mô hình sau: 3.2.1 Trung tâm mua sắm (department store) Trung tâm mua sắm tổ hợp thương mại lớn bao gồm gian hàng bán lẻ hàng hóa hay cung cấp dịch vụ Tất gian hàng bố trí mái vòm, cung cấp đa dạng chủng loại mặt hàng từ mặt hàng tiêu dùng thiết yếu tới hàng hóa lâu bền, bao gồm: quần áo, sản phẩm dệt may, giày dép, đồ điện tử, đồ chơi, nội thất, phần mềm máy tính, trang sức, mỹ phẩm, dụng cụ thể thao, v.v Trung tâm mua sắm lớn giới trung tâm Shinsegae Centum City tập đoàn Shinsegae (Hàn Quốc) đặt thành phố Busan 3.2.2 Đại siêu thị (hypermarket) Đại siêu thị mô hình kinh doanh bán lẻ có quy mô lớn với tổng diện tích sàn vào khoảng 30.000 mét vuông Số mặt hàng bày bán lên tới 25.000 Các mặt hàng lương thực, thực phẩm chiếm từ phần ba đến hai phần ba tổng số sản phẩm bày bán Tại đại siêu thị, người tiêu dùng mua sắm mặt hàng khác không nằm nhóm lương thực, thực phẩm mỹ phẩm, sản phẩm chăm sóc sức khỏe 3.2.3 Siêu thị (supermarket) Siêu thị xây dựng mô hình người mua sắm tự phục vụ Diện tích sàn siêu thị nằm khoảng từ 5.000 đến 30.000 mét vuông Số loại sản phẩm bày bán vào khoảng 15.000 Khoảng hai phần ba sản phẩm bày bán siêu thị lương thực, thực phẩm Thông thường siêu thị cung cấp thêm quầy đồ ăn sẵn hiệu bánh mỳ 3.2.4 Cửa hàng tiện ích (convenience store) Các cửa hàng tiện ích mô hình cửa hàng bán lẻ quy mô nhỏ Diện tích cửa hàng thường 3000 mét vuông, số mặt hàng bày bán 5000 loại Các cửa hàng thường mở nơi giao thông thuận lợi, tập trung dân số, hoạt động thường muộn loại hình khác Sản phẩm bày bán chủ yếu mặt hàng tiêu dùng hàng ngày giá thường cao so với hàng hóa siêu thị 3.2.5 Cửa hàng giảm giá (discount store): Là hệ thống cửa hàng cho phép khách hàng tiếp cận với chủng loại hàng hóa giá rẻ, vị trí thuận lợi giao thông Đặc điểm mô hình kinh doanh chi phí mặt thấp, số lượng nhân lực giới hạn, tiết kiệm đầu tư vào marketing Hàng hóa trưng bày với số lượng đa dạng Mỗi thời điểm, cửa hàng giảm giá số loại mặt hàng định Diện tích cửa hàng loại thường từ 300 đến 1000 mét vuông sản Mô hình kinh doanh tìm thấy khu vực cho thuê diện tích sàn với giá rẻ hay tầng hầm trung tâm mua sắm lớn 3.2.6 Cửa hàng mỹ phẩm, sản phẩm chăm sóc sức khỏe, sắc đẹp (drugstore) Là cửa hàng bán lẻ chuyên bán loại thuốc (thường thuốc bán không cần kèm đơn thuốc) sản phẩm chăm sóc sức khỏe thực phẩm chức năng, Ngoài ra, cửa hàng loại này, người tiêu dùng tìm thấy loại hàng hóa mỹ phẩm dầu gội, sữa tắm, mỹ phẩm hay sản phẩm làm đẹp Ở số nơi, bánh kẹo báo, tạp chí trưng bày để phục vụ khách hàng Ngoài có số cách phân loại khác, nhƣ: Dựa vào sở bán lẻ có hai hình thức bán lẻ là: - Bán lẻ có cửa hàng (tại siêu thị, chợ, cửa hàng tiện ích,…) - Bán lẻ cửa hàng (bán hàng qua điện thoại, catalog, internet, qua máy bán hàng tự động,.v.v) Dựa vào loại hình sở hữu có ba hình thức bán lẻ (theo Retailing management – Levy): - Hình thức bán lẻ tư nhân làm chủ - Hình thức bán lẻ công ty làm chủ - Hình thức bán lẻ nhượng quyền II VAI TRÒ CỦA THỊ TRƢỜNG BÁN LẺ Thị trƣờng bán lẻ đóng vai trò cầu nối nhà sản xuất ngƣời tiêu dùng Hàng hóa sản xuất phân phối trực tiếp đến tay người tiêu dùng thông qua kênh trung gian Hình thức phân phối qua trung gian gọi phân phối gián tiếp Trong sản xuất chuyên môn hóa nay, kênh phân phối trực tiếp ngày trở nên phổ biến doanh nghiệp sản xuất phải dành khoản đầu tư tương đối lớn cho hoạt động phân phối Hình thức phù hợp với doanh nghiệp quy mô vừa nhỏ Trong đó, phương thức phân phối hàng hóa gián tiếp lại thể rõ ưu Bằng việc đưa hàng hóa doanh nghiệp sản xuất đến tay người tiêu dùng cuối thông qua trung gian, doanh nghiệp tiết kiệm chi phí thời gian Nhà bán lẻ đóng vai trò người trung gian cuối khâu phân phối hàng hóa đến tay người tiêu dùng Tùy thuộc vào đặc điểm, tính chất sản phẩm, quy mô doanh nghiệp sản xuất, nhà bán lẻ đóng vai trò trung gian trung gian trình phân phối hàng hóa từ xuất kho nhà sản xuất đến bán cho người tiêu dùng cuối Thị trƣờng bán lẻ giúp cung cấp thông tin từ ngƣời tiêu dùng đến nhà sản xuất ngƣợc lại Trên thị trường bán lẻ, người bán người mua có mối quan hệ trực tiếp Họ gặp gỡ giao dịch với Nhờ đó, người bán lẻ thu thông tin sơ cấp khách hàng Nhà bán lẻ có hội tìm hiểu nghiên cứu nhu cầu người tiêu dùng qua tìm cách đáp ứng nhu cầu Thông qua việc bán hàng đến người tiêu dùng cuối cùng, nhà bán lẻ thu thập phản hồi khách hàng chất lượng sản phẩm, mẫu mã, bao bì đóng gói,… Từ họ truyền tải đến người sản xuất Trong trình tiếp cận trực tiếp với người tiêu dùng cuối cùng, nhà bán lẻ hoàn toàn có khả tìm hiểu nhu cầu xuất tương lai giúp nhà sản xuất bắt kịp xu hướng thị trường để lên chiến lược mở rộng sản xuất Ngược lại, nhà sản xuất thông qua thị trường bán lẻ để nghiên cứu thái độ thị trường đón nhận sản phẩm hay kế hoạch sản xuất tương lai 10 Tóm lại, thông tin chìa khóa dẫn đến thành công cho doanh nghiệp ngành Và nhờ vào thông tin thị trường bán lẻ, nhà sản xuất điều chỉnh kế hoạch sản xuất, cải tiến sản phẩm theo hướng thỏa mãn tối đa thị hiếu người tiêu dùng Người tiêu dùng, nhờ vào việc nghiên cứu biến động thị trường điều chỉnh hành vi mua sắm theo hướng có lợi với chi phí thấp tiết kiệm thời gian Thị trƣờng bán lẻ phản ánh tình hình sản xuất, kinh doanh mức sống ngƣời dân quốc gia Sự tồn thị trường bán lẻ điều kiện tiên cho tồn phát triển ngành sản xuất xã hội Mục đích ngành sản xuất tạo sản phẩm bán đến tay người tiêu dùng cuối Do vậy, hoạt động thị trường bán lẻ tạo điều kiện cho ngành sản xuất, kinh doanh tồn hoạt động bình thường Thị trường bán lẻ không giải đầu ra, tiêu thụ sản phẩm cho trình sản xuất mà làm gia tăng GDP quốc gia Doanh thu bán lẻ thị trường thể sức khỏe kinh tế: quy mô, tình hình phát triển hay xu hướng kinh tế đất nước Bên cạnh đó, chuyển dịch thị trường bán lẻ cho thấy thay đổi mức sống người dân Thị trường bán lẻ tăng trưởng tốt đồng nghĩa với thu nhập trung bình người dân quốc gia tăng lên, sức mua cải thiện, chất lượng đời sống nâng cao Ngoài ra, bán lẻ khu vực thu hút lực lượng lao động lớn, góp phần tạo công ăn việc làm cho tỷ lệ lớn người lao động giới Thị trƣờng bán lẻ đóng vai trò quan trọng trình tái sản xuất xã hội Bốn khâu trình tái sản xuất xã hội gồm: sản xuất – phân phối – trao đổi – tiêu dùng Thị trường bán lẻ khâu trung gian sản xuất tiêu 11 dùng Do đảm bảo khâu quan trọng trình tái sản xuất Không có hoạt động thị trường bán lẻ trình tái sản xuất diễn mở rộng phát triển kinh tế 12 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG THỊ TRƢỜNG BÁN LẺ CHÂU Á I CÁC XU THẾ NỔI BẬT TRÊN THỊ TRƢỜNG BÁN LẺ CHÂU Á HIỆN NAY Hệ thống bán lẻ đại dần thay cửa hàng truyền thống 1.1 Thay đổi hành vi tiêu dùng ngƣời dân châu Á Sự phát triển hệ thống bán lẻ đại xuất phát từ thay đổi sâu sắc xã hội quốc gia châu Á Thứ nhất, thu nhập trung bình châu lục tăng lên cách đáng kể kéo theo xuất tầng lớp trung lưu thượng lưu với số lượng ngày lớn Thứ hai, nguyên nhân quan trọng thay đổi vai trò người phụ nữ xã hội Nếu năm đầu kỷ 20, tỷ lệ phụ nữ tham gia vào lực lượng lao động châu Á chưa đến 20% thập kỷ đầu kỷ 21, số lượng phụ nữ làm việc xấp xỉ số lượng nam giới Ở số nước Đông Á Hàn Quốc, Đài Loan, … trung bình tỷ lệ nữ giới nam giới lực lượng lao động khoảng 91-93/100 Chính thay đổi mang tính cách mạng đó, xu hướng tiêu dùng xã hội châu Á thay đổi mạnh mẽ Khi ngày nhiều phụ nữ làm, họ có khuynh hướng tiết kiệm thời gian mua sắm nấu nướng Do vậy, thực phẩm qua chế biến ngày trở nên phổ biến Bên cạnh đó, việc sử dụng rộng rãi tủ lạnh dụng cụ điện tử đại khác gia đình cho phép người dân chợ hàng tuần, thay hàng ngày thời kỳ trước Hơn nữa, phát triển phương tiện cá nhân hệ thống đường xá, sở hạ tầng xây dựng nâng cấp tạo điều 13 kiện cho người tiêu dùng, đặc biệt phụ nữ lựa chọn mua sắm khu vực xa trung tâm với số lượng hàng hóa mua sắm lớn nhiều lần Theo nghiên cứu thị trường Nielsen tiến hành vào năm 2008 2009, người dân hầu hết đô thị lớn quốc gia châu Á thường mua hàng đại siêu thị trung bình hai đến ba lần/tháng Mục đích mua sắm họ thường phục vụ cho việc dự trữ thực phẩm, mua lương thực sử dụng hàng ngày hay đồ dùng, sản phẩm chăm sóc sức khỏe Theo Nielsen 2009, Hàn Quốc nơi 96% dân cư thành thị đến siêu thị mua sắm hàng tháng giữ tỷ lệ cao so với quốc gia châu Á lại Một nguyên nhân khác tạo nên thay đổi thói quen mua sắm người châu Á xuất phát từ điều chỉnh mô hình bán lẻ đại Người châu Á, khác với người phương Tây, vốn có thói quen sử dụng thực phẩm tươi sống nên mô hình bán lẻ truyền thống chợ từ lâu trở thành phần thiếu sống người dân Nhận thức điều đó, siêu thị đại siêu thị giới thiệu xây dựng quầy bán hàng tươi sống thịt gia súc, gia cầm, rau xanh để đáp ứng thị hiếu tiêu dùng châu lục Hiện nay, theo Nielsen, tỷ lệ người dân Trung Quốc mua thực phẩm tươi sống từ chuỗi đại siêu thị đứng đầu toàn châu Á mô hình bán lẻ chọn địa điểm mua sắm thường xuyên hàng tươi sống cho 60% người dân Trung Quốc sinh sống đô thị (Nielsen 2009) 1.2 Sự xuất phát triển mô hình bán lẻ đại 1.2.1 Lịch sử đời cửa hàng bán lẻ đại Tuy thói quen tiêu dùng người châu Á thay đổi mạnh từ khoảng nửa sau kỷ 20 thực tế, mô hình cửa hàng mua sắm đại xuất Trung Quốc từ đầu kỷ 20 Cửa hiệu mua sắm xây dựng theo ý tưởng thương nhân Trung Quốc sống Australia Một 14 số cửa hàng mua sắm đại Wing On Sincere Thượng Hải mở cửa từ trước năm 1949 trì hoạt động đến thời điểm Các trung tâm mua sắm đại bắt đầu xây dựng với số lượng lớn khắp châu lục vào khoảng năm 1980 bùng nổ vào khoảng năm 1990 kỷ trước Số lượng cửa hàng bán lẻ đại xuất châu Á ngày tăng Đặc biệt, với trình toàn cầu hóa hội nhập, kinh tế châu Á đón nhận sóng đầu tư nước mạnh mẽ vào khu vực bán lẻ đại Trong ba mô hình kinh doanh bán lẻ đại đại siêu thị, siêu thị cửa hàng tiện ích mô hình thứ ba ghi nhận tăng trưởng mạnh năm vừa qua dự đoán tiếp tục tăng tương lai gần 1.2.2 Vị trí hệ thống bán lẻ đại thị trường Hệ thống bán lẻ đại ngày thể ưu vượt trội so với hệ thống bán lẻ truyền thống Tính đến thời điểm tháng năm 2009, theo Nielsen 2009, số lượng cửa hàng bán lẻ hàng tiêu dùng truyền thống khắp châu Á tăng 1% lên khoảng 12.3 triệu Số lượng cửa hàng bán lẻ đại tăng đến 16% năm 2009 Tốc độ tăng trưởng số lượng chuỗi cửa hàng bán lẻ truyền thống đại số quốc gia thể bảng sau: QUỐC GIA HỆ THỐNG BÁN LẺ TRUYỀN THỐNG HỆ THỐNG BÁN LẺ HIỆN ĐẠI Hàn Quốc -10 +7 Đài Loan -9,5 Trung Quốc -4 +13 Ấn Độ +5 +18 Singapore -6 +1 Malaysia +3 +5 Bảng II.1: Tốc độ tăng trƣởng số lƣợng cửa hàng bán lẻ (%) 2007 – 2008 Nguồn: Nielsen 2009 15 Thị phần hệ thống bán lẻ đại giành không ngừng tăng lên Tính đến hết năm 2007, hệ thống bán lẻ đại giành thị phần lớn loại hình bán lẻ truyền thống Cụ thể số nước châu Á: Hàn Quốc, thị phần hệ thống bán lẻ truyền thống giảm xuống từ 15.9% năm 2008 xuống 13.9% năm 2009 Đài Loan, hệ thống nắm giữ 6% thị phần Biểu đồ sau cho thấy thay đổi thị phần hai mô hình bán lẻ truyền thống đại khắp châu Á nói chung 65 61 59 56 54 52 50 48 47 35 39 41 44 46 48 50 52 53 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Hệ thống bán lẻ đại Hệ thống bán lẻ truyền thống Biểu đồ II.1: Thị phần (%) hệ thống bán lẻ truyền thống đại Châu Á (trừ Nhật Bản) Nguồn: Nielsen 2009 Sự diện tầm ảnh hƣởng tập đoàn bán lẻ hàng đầu Âu Mỹ ngày lớn 2.1 Tình hình mở rộng tập đoàn bán lẻ toàn cầu khắp châu Á Châu Á vươn lên khu vực phát triển nhanh động giới Khu vực ngày thu hút ý nhà đầu tư nước ngoài, đặt biệt kinh tế coi rồng châu Á (Hàn Quốc, Singapo, Đài Loan, Hồng Kông) Ngành công nghiệp bán lẻ châu Á năm gần phát triển với tốc độ nhanh tốc độ phát triển trung bình 16 [...]... quá trình tái sản xuất trên Không có các hoạt động của thị trường bán lẻ thì quá trình tái sản xuất không thể diễn ra được do đó không thể mở rộng phát triển nền kinh tế 12 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG THỊ TRƢỜNG BÁN LẺ CHÂU Á I CÁC XU THẾ NỔI BẬT TRÊN THỊ TRƢỜNG BÁN LẺ CHÂU Á HIỆN NAY 1 Hệ thống bán lẻ hiện đại dần thay thế các cửa hàng truyền thống 1.1 Thay đổi trong hành vi tiêu dùng của ngƣời dân châu Á. .. mỹ phẩm hay các sản phẩm làm đẹp Ở một số nơi, bánh kẹo và báo, tạp chí cũng được trưng bày để phục vụ khách hàng Ngoài ra còn có một số cách phân loại khác, nhƣ: Dựa vào cơ sở bán lẻ thì có hai hình thức bán lẻ là: - Bán lẻ có cửa hàng (tại các siêu thị, chợ, cửa hàng tiện ích,…) - Bán lẻ không có cửa hàng (bán hàng qua điện thoại, catalog, internet, qua máy bán hàng tự động,.v.v) Dựa vào loại hình... 2007 2008 Hệ thống bán lẻ hiện đại Hệ thống bán lẻ truyền thống Biểu đồ II.1: Thị phần (%) của hệ thống bán lẻ truyền thống và hiện đại ở Châu Á (trừ Nhật Bản) Nguồn: Nielsen 2009 2 Sự hiện diện và tầm ảnh hƣởng của các tập đoàn bán lẻ hàng đầu Âu Mỹ ngày càng lớn 2.1 Tình hình mở rộng của các tập đoàn bán lẻ toàn cầu ra khắp châu Á Châu Á vươn lên là khu vực phát triển nhanh nhất và năng động nhất... kho nhà sản xuất đến khi bán được cho người tiêu dùng cuối cùng 2 Thị trƣờng bán lẻ giúp cung cấp thông tin từ ngƣời tiêu dùng đến nhà sản xuất và ngƣợc lại Trên thị trường bán lẻ, người bán và người mua có mối quan hệ trực tiếp Họ gặp gỡ và giao dịch với nhau Nhờ đó, người bán lẻ thu được những thông tin sơ cấp về khách hàng của mình Nhà bán lẻ có cơ hội tìm hiểu và nghiên cứu những nhu cầu của người... châu Á đã và đang đón nhận những làn sóng đầu tư nước ngoài mạnh mẽ vào khu vực bán lẻ hiện đại Trong ba mô hình kinh doanh bán lẻ hiện đại là đại siêu thị, siêu thị và cửa hàng tiện ích thì mô hình thứ ba được ghi nhận là tăng trưởng mạnh nhất trong những năm vừa qua và được dự đoán sẽ tiếp tục tăng trong tương lai gần 1.2.2 Vị trí của hệ thống bán lẻ hiện đại trên thị trường hiện nay Hệ thống bán lẻ. .. Hàn Quốc nơi 96% dân cư thành thị đến siêu thị mua sắm hàng tháng giữ tỷ lệ cao nhất so với các quốc gia châu Á còn lại Một nguyên nhân khác tạo nên sự thay đổi trong thói quen mua sắm của người châu Á xuất phát từ chính sự điều chỉnh của các mô hình bán lẻ hiện đại Người châu Á, khác với người phương Tây, vốn có thói quen sử dụng những thực phẩm tươi sống nên mô hình bán lẻ truyền thống như chợ từ lâu... một quốc gia Sự tồn tại của thị trường bán lẻ là điều kiện tiên quyết cho sự tồn tại và phát triển của các ngành sản xuất trong xã hội Mục đích của bất cứ ngành sản xuất nào là tạo ra sản phẩm và bán đến tay người tiêu dùng cuối cùng Do vậy, sự hoạt động của thị trường bán lẻ tạo điều kiện cho các ngành sản xuất, kinh doanh tồn tại và hoạt động bình thường Thị trường bán lẻ không chỉ giải quyết đầu...3.1 Hệ thống bán lẻ truyền thống Hệ thống bán lẻ truyền thống Chợ Các cửa hàng độc lập: + tiệm tạp hóa + cửa hàng bán sỉ Đại lý của nhà sản xuất, phân phối Biểu đồ I.1: Phân loại hệ thống bán lẻ truyền thống Trong các mô hình bán lẻ truyền thống, chợ là hình thức bán lẻ sơ khai nhất, tồn tại từ khi loài người bắt đầu thoát khỏi thời kỳ tự cung tự cấp và bắt đầu biết trao đổi những thứ mình sản... BÁN LẺ TRUYỀN THỐNG HỆ THỐNG BÁN LẺ HIỆN ĐẠI Hàn Quốc -10 +7 Đài Loan -9,5 0 Trung Quốc -4 +13 Ấn Độ +5 +18 Singapore -6 +1 Malaysia +3 +5 Bảng II.1: Tốc độ tăng trƣởng số lƣợng các cửa hàng bán lẻ (%) 2007 – 2008 Nguồn: Nielsen 2009 15 Thị phần hệ thống bán lẻ hiện đại giành được cũng không ngừng tăng lên Tính đến hết năm 2007, hệ thống bán lẻ hiện đại đã giành thị phần lớn hơn các loại hình bán lẻ. .. sở hữu có ba hình thức bán lẻ (theo Retailing management – Levy): - Hình thức bán lẻ do tư nhân làm chủ - Hình thức bán lẻ do công ty làm chủ - Hình thức bán lẻ nhượng quyền II VAI TRÒ CỦA THỊ TRƢỜNG BÁN LẺ 1 Thị trƣờng bán lẻ đóng vai trò là cầu nối giữa nhà sản xuất và ngƣời tiêu dùng Hàng hóa sản xuất ra có thể được phân phối trực tiếp đến tay người tiêu dùng hoặc thông qua các kênh trung gian Hình