Nghiên cứu tiền lương, thu nhập trong các doanh nghiệp ngoài nhà nước trên địa bàn Hà Nội.PDF

24 219 0
Nghiên cứu tiền lương, thu nhập trong các doanh nghiệp ngoài nhà nước trên địa bàn Hà Nội.PDF

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu: Tiền lương yếu tố quan trọng người lao động người sử dụng lao động Do đó, cần phải nghiên cứu tiền lương thu nhập người lao động doanh nghiệp để tìm giải pháp phân phối tiền lương, thu nhập phù hợp, đảm bảo quyền lợi người lao động doanh nghiệp Khác với doanh nghiệp Nhà nước (DNNN), doanh nghiệp nhà nước (DNNNN) quyền tự chủ xây dựng sách tiền lương, tiền thưởng, hệ thống thang, bảng lương riêng mình, phù hợp với quy luật vận động kinh tế thị trường mục tiêu doanh nghiệp Điều đó, mặt tạo cho họ "sân chơi" rộng, mặt khác đặt không thách thức việc xây dựng sách phân phối tiền lương, thu nhập cho người lao động Tất hạn chế đặt hàng loạt câu hỏi: sách tiền lương, thu nhập phù hợp với DNNNN? Nhà nước cần quản lý tiền lương, thu nhập người lao động DNNNN nào? Cần có chế, sách để tạo điều kiện thuận lợi cho DNNNN việc xây dựng chế độ, sách tiền lương, thu nhập phù hợp kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế Nhằm đáp ứng đòi hỏi đó, đề tài luận án "Nghiên cứu tiền lương, thu nhập doanh nghiệp nhà nước địa bàn Hà Nội" lựa chọn nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hoá hoàn thiện sở lý luận tiền lương, thu nhập người lao động doanh nghiệp kinh tế thị trường hội nhập quốc tế - Xác định nhân tố phân tích nhân tố tác động đến tiền lương, thu nhập người lao động doanh nghiệp nhà nước - Phân tích thực trạng tiền lương, thu nhập người lao động doanh nghiệp nhà nước địa bàn Hà Nội, mặt tồn tại, nguyên nhân tồn đưa giải pháp nâng cao tiền lương, thu nhập cho người lao động giải pháp nhằm trả lương với vị trí công việc, với đóng góp, cống hiến người lao động doanh nghiệp nhà nước địa bàn Hà Nội Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu mức tiền lương, thu nhập biến động tiền lương, thu nhập người lao động qua thời kỳ (So sánh, đối chiếu loại hình doanh nghiệp)(1); Nghiên cứu nhân tố tác động đến tiền lương, thu nhập người lao động DNNNN địa bàn Hà Nội (2) 2 - Phạm vi nghiên cứu: Doanh nghiệp nhà nước Việt Nam địa bàn Hà Nội (DNNNN mà luận án nghiên cứu không bao gồm doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài) Phƣơng pháp nghiên cứu: - Phương pháp thông kê, phân tích - Phương pháp so sánh tổng hợp - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp điều tra xã hội học Đóng góp luận án: * Những đóng góp mặt học thuật, lý luận Từ lý luận chung tiền lương, thu nhập người lao động KTTT hội nhập quốc tế, luận án nhân tố phân tích nhân tố tác động đến tiền lương, thu nhập người lao động doanh nghiệp (1); đưa hệ thống tiêu đánh giá thực trạng tiền lương, thu nhập cho người lao động doanh nghiệp (2) * Những đề xuất rút từ kết nghiên cứu Luận án phân tích thực trạng tiền lương, thu nhập người lao động DNNNN địa bàn Hà Nội rút số kết luận sau: - Tiền lương, thu nhập người lao động DNNNN thấp, thấp nhiều so với hai loại hình doanh nghiệp (DNNN DN FDI) địa bàn Hà Nội Có chênh lệch lớn tiền lương, thu nhập DNNNN hoạt động ngành nghề khác nhau, DNNNN theo hình thức pháp lý khác (công ty cổ phần, TNHH, tư nhân,…) Nguyên nhân thực trạng tiền lương, thu nhập thấp có chênh lệch lớn loại hình doanh nghiệp, ngành nghề có khác quy mô vốn; mức độ trang bị máy móc thiết bị, công nghệ; hiệu sản xuất kinh doanh; trình độ chuyên môn tay nghề người lao động quan điểm trả lương chủ doanh nghiệp Trong đó, luận án đưa hàm hồi quy: LNTTN  10,1527  0,074317*TDCM  1, 4207* LNTUOI Hàm hồi quy cho thấy, trình độ chuyên môn tay nghề tuổi (thâm niên công tác) ảnh hưởng lớn đến tiền lương, thu nhập người lao động - Chính sách tiền lương, thu nhập DNNNN địa bàn Hà Nội chưa thực phù hợp, chưa phản ánh mức độ phức tạp lao động loại lao động doanh nghiệp Phân phối tiền lương, thu nhập cho người lao động DNNNN chưa phản ánh hiệu làm việc người lao động Nguyên nhân thực trạng tổ chức công đoàn sở DNNNN hoạt động chưa hiệu quả, chưa phát huy vai trò bảo vệ quyền lợi người lao động tiền lương, tiền thưởng (1); công tác tổ chức LĐ-TL nhiều hạn chế(2) Những hạn chế bật công tác tổ chức LĐ - TL thiếu công cụ cần thiết để trả lương với vị trị công việc, theo mức độ hoàn thành công việc thiếu hệ thống thang, bảng lương, thiếu hệ thống định mức lao động tiên tiến, thiếu phân tích công việc hệ thống tiêu chí đánh giá thực công việc, chưa xây dựng quy trình biểu mẫu cần thiết để quản lý công, kiểm tra nghiệm thu sản phẩm Bên cạnh đó, đội ngũ cán LĐ - TL DNNNN thiếu số lượng, chất lượng hạn chế làm ảnh hưởng lớn đến việc xây dựng thực chế độ, sách tiền lương, thu nhập doanh nghiệp (3) Luận án đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện tiền lương, thu nhập người lao động DNNNN Trong đó, luận án tập trung vào giải pháp hoàn thiện công tác tổ chức LĐ - TL DNNNN Cụ thể: kiện toàn nâng cao chất lượng đội ngũ cán tổ chức nhân phù hợp với quy mô doanh nghiệp (1); Đề xuất phương pháp xây dựng thang, bảng lương (2), phương pháp định mức lao động trường hợp doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm thường xuyên phải thay đổi mã hàng sản xuất (3); xây dựng quy trình quản lý công biểu mẫu thống kê, kiểm tra nghiệm thu sản phẩm phù hợp với loại hình DNNNN (4); Đề xuất hệ thống tiêu chí đánh giá thực công việc để trả lương (5) Kết cấu luận án Chương 1: Cơ sở khoa học tiền lương, thu nhập người lao động doanh nghiệp Chương 2: Phân tích thực trạng tiền lương, thu nhập người lao động doanh nghiệp nhà nước địa bàn Hà Nội Chương 3: Quan điểm, khuyến nghị giải pháp hoàn thiện tiền lương, thu nhập người lao động doanh nghiệp nhà nước địa bàn Hà Nội 4 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ TIỀN LƢƠNG, THU NHẬP CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 1.1 Doanh nghiệp ngƣời lao động doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm phân loại doanh nghiệp Theo Luật Doanh nghiệp ban hành 29/11/2005 doanh nghiệp hiều sau: “Doanh nghiệp tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực nhiệm vụ kinh doanh” * Khái niệm phân loại doanh nghiệp nhà nƣớc Tuỳ theo cách tiếp cận tuỳ giai đoạn phát triển mà có quan niệm khác DNNNN Trong luận án, doanh nghiệp nhà nước hiểu doanh nghiệp vốn nước, mà nguồn vốn thuộc sở hữu tập thể, tư nhân có sở hữu Nhà nước chiếm từ 50% vốn điều lệ trở xuống Như vậy, theo khái niệm doanh nghiệp nhà nước không bao gồm doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Doanh nghiệp nhà nước chia thành loại sau: - Doanh nghiệp tư nhân - Công ty hợp danh - Công ty trách nhiệm hữu hạn (Kể công ty trách nhiệm hữu hạn có vốn Nhà nước ≤ 50%) - Công ty cổ phần vốn Nhà nước - Công ty cổ phần có vốn Nhà nước chiếm ≤ 50% 1.1.2 Lao động phân loại lao động doanh nghiệp Lao động doanh nghiệp toàn người lao động làm việc cho danh nghiệp, doanh nghiệp trả lương Để thuận lợi cho việc phân tích, so sánh tiền lương, thu nhập loại lao động, luận án chia lao động doanh nghiệp thành loại sau: (1) Lao động quản lý doanh nghiệp (2) Lao động chuyên môn nghiệp vụ (3) Lao động trực tiếp sản xuất, kinh doanh (4) Nhân viên thừa hành, phục vụ 1.2 Tiền lƣơng, thu nhập ngƣời lao động doanh nghiệp 1.2.1 Khái niệm, chất chức tiền lƣơng 1.2.1.1 Khái niệm tiền lƣơng Trên sở phân tích kế thừa khái niệm nhiều nhà nghiên cứu, tác giả đưa khái niệm tiền lương sau: “Tiền lương giá sức lao động, hình thành sở thoả thuận người lao động người sử dụng lao động, chịu tác động quy luật cung cầu sức lao động thị trường lao động phù hợp với quy định hành pháp luật” 1.2.1.2 Bản chất tiền lƣơng kinh tế thị trƣờng Tiền lương thường xuyên biến động xoay quanh giá trị sức lao động, phụ thuộc vào quan hệ cung cầu giá tư liệu sinh hoạt Sự biến động xoay quanh giá trị sức lao động coi biến động thể chất tiền lương 1.2.2 Khái niệm cấu trúc thu nhập ngƣời lao động doanh nghiệp Trên sở phân tích, tổng hợp khái niệm thu nhập nhà nghiên cứu, luận án đưa khái niệm thu nhập sau: Thu nhập người lao động doanh nghiệp khoản thu nhập hoạt động lao động doanh nghiệp mang lại Thu nhập người lao động bao gồm: i Tiền lương ii Phụ cấp iii Tiền thưởng iv Các khoản thu nhập khác từ DN (trợ cấp, tiền ăn trưa, tiền thăm quan nghỉ mát, tiền đồng phục, ) 1.2.3 Hệ thống tiêu đánh giá thực trạng tiền lƣơng, thu nhập ngƣời lao động doanh nghiệp 1.2.3.1 Các tiêu đánh giá biến động tiền lƣơng, thu nhập a) Tiền lương, thu nhập bình quân - Xuất phát từ quỹ tiền lương doanh nghiệp số lao động sử dụng tiền lương bình quân tính sau: F - X = L (1.1) _ (X tiền lương bình quân; F Quỹ tiền lương; L tổng số lao động) - Xuất phát từ mức lương nhận người lao động doanh nghiệp tiền lương bình quân tính sau: n - X = Σi=1Xi Li L (1.2) _ Trong đó: + X tiền lương (thu nhập) bình quân lao động doanh nghiệp + Xi tiền lương (thu nhập) mà người lao động i nhận + Li số lao động hưởng mức lương (thu nhập) Xi + L tổng số lao động doanh nghiệp (L = ΣLi) + n số nhân viên doanh nghiệp b) Phân tích biến động tiền lương, thu nhập bình quân: - Phương pháp số - Xi IX = (Đơn vị: Lần) - (1.3) Xi-1 - (IX: số tiền lương (thu nhập) bình quân; Xi: Tiền lương (thu nhập) bình quân năm - i; Xi-1: Tiền lương (thu nhập) bình quân năm i–1) Phương pháp phản ánh mức lương, thu nhập bình quân năm sau tăng hay giảm so với năm trước lần - Tốc độ tăng tiền lương bình quân: - - Xi - X r = (Đơn vị: %) i-1 - (1.4) Xi-1 - (r: tốc độ tăng tiền lương năm sau so với năm trước; Xi :là tiền lương bình quân - năm i; Xi-1: tiền lương bình quân năm i -1) Phương pháp phản ánh tốc độ tăng TLBQ năm sau cao năm trước % Với phương pháp này, ta so sánh tố độ tăng tiền lương, thu nhập loại hình doanh nghiêp dự báo tiền lương ngắn hạn theo tốc độ tăng năm trước 1.2.3.2 Chỉ tiêu quan hệ tiền lƣơng tối thiểu – tối đa doanh nghiệp Chỉ tiêu quan hệ tối thiểu – tối đa thực tế doanh nghiệp phản ánh mức độ chênh lệch tiền lương nhóm lao động phức tạp doanh nghiệp với tiền lương nhóm lao động giản đơn doanh nghiệp 1.2.3.3 Chỉ tiêu quan hệ tiền lƣơng tối thiểu – trung bình – tối đa Có thể dùng khoảng cách tối thiểu (thấp nhất) – trung bình – tối đa (cao nhất) để đo mức độ mức độ chênh lệch tiền lương thu nhập loại lao động loại hình doanh nghiệp, theo mức độ phức tạp loại lao động 1.2.3.4 Chỉ tiêu quan hệ tốc độ tăng tiền lƣơng bình quân tốc độ tăng suất lao động doanh nghiệp Đây tiêu quan trọng, vừa phản ánh hiệu kinh tế doanh nghiệp đồng thời thể phân chia lợi ích doanh nghiệp người lao động Do đó, để đảm bảo công hiệu doanh nghiệp cần xác định mối quan hệ hợp lý tốc độ tăng tiêu để vừa đảm bảo doanh nghiệp phát triển, có lợi nhuận, vừa đảm bảo lợi ích người lao động doanh nghiệp 1.2.4 Các học thuyết tiền lƣơng kinh tế thị trƣờng Luận án phân tích học thuyết sau: - Học thuyết tiền lương đủ sống - Học thuyết tổng quỹ lương - Học thuyết suất giới hạn - Học thuyết Alfred Marshall - Học thuyết tiền lương thoả thuận (Thoả ước tập thể) - Học thuyết tiền lương tư ứng trước, đầu tư vào vốn nhân lực - Những vấn đề vận dụng vào DNNNN 1.3 Các nhân tố tác động đến tiền lƣơng, thu nhập ngƣời lao động doanh nghiệp - Các nhân tố bên doanh nghiệp: Hiệu SXKD; Quan điểm trả lương chủ doanh nghiệp; Công tác tổ chức Lao động – Tiền lương; Nhân tố thuộc người lao động; Vai trò BCH công đoàn sở DNNNN - Các nhân tố bên doanh nghiệp: Nhân tố thuộc Nhà nước (Chính sách pháp luật Nhà nước Lao động – Tiền lương); Nhân tố thuộc thị trường (Cung lao động, nhu cầu sử dụng lao động; mức lương thị trường lao động) 1.4 Sự cần thiết nghiên cứu tiền lƣơng, thu nhập ngƣời lao động doanh nghiệp nhà nƣớc địa bàn Hà Nội 1.5 Kinh nghiệm rút từ nghiên cứu tiền lƣơng, thu nhập ngƣời lao động doanh nghiệp số nƣớc giới - Kinh nghiệm Trung Quốc - Kinh nghiệm Singapore - Kinh nghiệm Mỹ - Bài học kinh nghiệm rút cho DNNNN Việt Nam CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TIỀN LƢƠNG, THU NHẬP CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NGOÀI NHÀ NƢỚC TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội Hà Nội ảnh hƣởng đến phát triển doanh nghiệp nhà nƣớc địa bàn Hà Nội 2.2 Đặc điểm doanh nghiệp nhà nƣớc địa bàn Hà Nội ảnh hƣởng tới tiền lƣơng, thu nhập ngƣời lao động 2.2.1 Tình hình phát triển DNNNN địa bàn Hà Nội Hà Nội thành phố có số doanh nghiệp nhiều thứ hai nước Trong đó, số DNNNN chiếm 96% tổng số doanh nghiệp địa bàn có tốc độ tăng nhanh năm gần (năm 2005 Hà Nội có 17.676 DNNNN đến năm 2008 số DNNNN địa bàn Hà Nội tăng lên 36.760) (Số liệu biểu đồ 2.2 bảng 2.1 luận án) 2.2.2 Đặc điểm DNNNN địa bàn Hà Nội 2.2.2.1 Đặc điểm phân bố doanh nghiệp nhà nƣớc * Số doanh nghiệp nhà nước phân theo hình thức pháp lý Số DNNNN địa bàn Hà Nội hoạt động theo loại hình công ty TNHH công ty cổ phần chiếm tỷ lệ cao hai loại hình doanh nghiệp có tốc độ phát triển cao năm gần (Số liệu cụ thể thể bảng 2.2 luận án) * Số DNNNN phân theo ngành kinh tế - kỹ thuật DNNNN hoạt động ngành Thương mại – dịch vụ (TM-DV) chiếm tỷ lệ cao (chiếm 70,6%) có tốc độ tăng trưởng cao năm gần đây, đứng thứ hai ngành Công nghiệp – Xây dựng (CN-XD) (chiếm 27,2%) thấp ngành nông lâm thủy sản (NLN) (chỉ chiếm 2,2%) (Số liệu có biểu đồ 2.3 luận án) * Số doanh nghiệp nhà nước phân theo địa giới hành Về phân bố địa lý DNNNN địa bàn Hà Nội tập trung chủ yếu quận nội thành Hà Nội, nơi có điều kiện kinh doanh, vận chuyển hàng hoá thuận lợi, đặc biệt lĩnh vực TM –DV 2.2.2.2 Quy mô vốn doanh nghiệp nhà nƣớc Phần lớn DNNNN địa bàn Hà Nội thuộc loại doanh nghiệp nhỏ vừa Theo số liệu năm 2008, có 83,82% DNNNN có vốn 10 tỷ đồng, mức vốn bình quân DN 18,28 tỷ đồng, thấp nhiều so với DNNN FDI địa bàn (Theo số liệu năm 2008 Cục Thống kê thành phố Hà Nội mức vốn bình quân DNNN gấp 43,66 lần DNNNN; DN FDI cao gấp 11,72 lần DNNNN (Số liệu cụ thể có bảng 2.3; 2.4 biểu đồ 2.4 Luận án) 2.2.2.3 Quy mô lao động doanh nghiệp nhà nƣớc Cùng với mức vốn thấp, quy mô lao động DNNNN thấp, thấp nhiều so với DNNN DN FDI (Năm 2008 số lao động bình quân DNNNN 20 lao động DNNN 527 DN FDI 165 lao động) (Số liệu cụ thể bảng 2.5 2.6 luận án) 2.2.2.4 Đặc điểm kỹ thuật, công nghệ Trình độ kỹ thuật, công nghệ DNNNN địa bàn Hà Nội nhiều hạn chế, phần lớn máy móc thiết bị cũ kỹ, lạc hậu giá trị thấp Điều thể rõ qua số liệu mức tài sản cố định đầu tư dài hạn (TSCĐ) DNNNN địa bàn Hà Nội Số liệu năm 2008 cho thấy, mức TSCĐ bình quân lao động DNNNN 5.858 triệu đồng, thấp DNNN DN FDI nhiều (mức TSCĐ bình quân lao động DNNN 406.283 triệu đồng DN FDI 85.403 triệu đồng) (Số liệu cụ thể có biểu đồ 2.5 biểu đồ 2.6 luận án) 2.3 Phân tích thực trạng tiền lƣơng, thu nhập ngƣời lao động doanh nghiệp nhà nƣớc địa bàn Hà Nội 2.3.1 Phân tích biến động tiền lƣơng, thu nhập ngƣời lao động doanh nghiệp nhà nƣớc 2.3.1.1 Phân tích biến động tiền lƣơng, thu nhập ngƣời lao động qua năm So với DNNNN nước tiền lương, thu nhập bình quân lao động DNNNN địa bàn Hà Nội cao có tốc độ tăng nhanh năm gần Xét tỷ lệ % tiền lương tổng thu nhập tiền lương (chưa tính tiền lương làm thêm) chiếm khoảng 64-65% tổng thu nhập; tiền lương (tính tiền lương làm thêm) chiếm 80 – 83% tổng thu nhập (Xem bảng 2.7) Ngoài tiền lương bản, tiền lương làm thêm người lao động DNNNN nhận khoản tiền thưởng, phụ cấp khoản thu nhập khác từ doanh nghiệp Các khoản chiếm khoảng 20% tổng thu nhập (Các loại phụ cấp tiền thưởng mà DNNNN địa bàn Hà Nội áp dụng thể bảng 2.8 2.9 luận án) Bảng 2.7: Tiền lƣơng, thu nhập bình quân lao động doanh nghiệp nhà nƣớc địa bàn Hà Nội Tiền lƣơng, thu nhập bình quân Năm 2005 Ng.đ Năm 2006 Ng đồng % so với 2005 Năm 2007 Nghìn đồng % so với 2006 Năm 2008 Nghìn đồng % so với 2007 Năm 2009 Năm 2010 Nghìn đồng % so với 2008 Ng đồng % so với 2009 Tiền lương, thu nhập bình quân lao động DNNNN địa bàn Hà Nội Tiền lương (chưa tính TL làm thêm) Tiền lương (đã tính TL làm thêm) Thu nhập 920 1050 114,30 1650 157,14 1750 106,06 1935 110,57 2229 115,2 1150 1325 115,22 2040 153,96 2080 101,96 2410 115,90 2815 116,8 1421 1638 115,27 2544 155,31 2728 107,23 3004 110,12 3379.5 112,5 Tiền lương, thu nhập bình quân lao động DNNNN phạm vi nước Tiền lương (chưa tính TL làm thêm) Tiền lương (đã tính TL làm thêm) Thu nhập 847 975 115,11 1.254 128,61 1.46 116,43 1.618 110,81 1804 111,5 1.042 1.198 114,92 1.571 131,14 1.885 119,99 2.314 110,80 2606 112,6 1.303 1.488 114,19 1.901 127,76 2.281 119,98 2.528 110,82 2841 112,4 (Nguồn: Kết điều tra doanh nghiệp thành phố Hà Nội từ 2005 – 2010 Cục Thống Kê TP Hà Nội) 10 2.3.1.2 Phân tích biến động tiền lƣơng, thu nhập ngƣời lao động theo hình thức sở hữu Trong ba loại hình doanh nghiệp địa bàn Hà Nội DNNNN có mức tiền lương, thu nhập thấp Mức tiền lương, thu nhập người lao động cao thuộc DN FDI, đứng thứ hai DNNN (Số liệu thể biểu đồ 2.7 Luận án) Có chênh lệch lớn tiền lương, thu nhập loại hình doanh nghiệp Cụ thể, số liệu bảng 2.10 cho thấy rõ điều Bảng 2.10: Chênh lệch thu nhập bình quân loại hình doanh nghiệp địa bàn Hà Nội Loại hình doanh nghiệp 2005 DNNNN 1 1 DNNN 1.35 1.39 1.19 1.42 1.38 DN FDI 2.19 2.14 1.34 2.34 2.33 2006 2007 2008 2009 (Nguồn: Tính toán từ kết điều tra DN thành phố Hà Nội năm 2005 – 2008 Cục TK Thành phố HN tính toán tác giả) 2.3.1.3 Phân tích biến động tiền lƣơng, thu nhập ngƣời lao động theo hình thức pháp lý Bảng 2.11: Thu nhập bình quân lao động loại hình DNNNN chia theo hình thức pháp lý địa bàn Hà Nội 2005 Loại doanh nghiệp 2006 % so Năm 2007 % so Nghìn đồng DN tƣ nhân 1000 1127 112,70 1494 132,56 2071 138,62 Công ty hợp danh 2222 3338 150,23 3018 90,41 6542 216,77 Công ty TNHH 1393 1558 111,84 2089 134,08 2625 125,66 Công ty cổ phần CT CP có vốn NN ≤50% CT CP vốn NN 1525 1508 1557 1779 1784 1770 116,66 118,30 113,68 3277 3314 2393 184,20 185,76 135,19 2930 2992 2768 89,41 90,28 114,00 Tính BQ DNNNN 1421 1638 115,27 2544 155,31 2728 107,23 với 2006 Nghìn đồng % so Nghìn đồng với 2005 Nghìn đồng Năm 2008 với 2007 (Kết điều tra doanh nghiệpThành phố Hà Nội năm 2005 – 2008 Cục Thống Kê Thành phố Hà Nội) So sánh tiền lương, thu nhập DNNNN địa bàn Hà Nội tiền lương, thu nhập công ty hợp danh cao nhất, đứng thứ công ty TNHH CTCP, thấp công ty tư nhân Xét tốc độ tăng tiền lương, thu nhập công ty cổ phần (đặc biệt công ty cổ phần 11 có vốn Nhà nước) công ty hợp danh có tốc độ tăng tiền lương, thu nhập cao nhất, thấp công ty tư nhân công ty TNHH 2.3.1.4 Phân tích biến động tiền lƣơng, thu nhập ngƣời lao động DNNNN địa bàn Hà Nội theo ngành kinh tế - kỹ thuật Tiền lương, thu nhập DNNNN thuộc ngành TM -DV cao có xu hướng ngày tăng, đặc biệt doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, kinh doanh bất động sản; tiếp đến tiền lương, thu nhập DNNNN thuộc ngành CN - XD thấp tiền lương, thu nhập doanh nghiệp ngành NLN (Số liệu cụ thể có bảng 2.12 Luận án) Xét tốc độ tăng DNNNN thuộc ngành TM-DV ngành CN-XD có tốc độ tăng tiền lương, thu nhập bình quân cao, trung bình thời kỳ 2005 – 2008 hai loại hình doanh nghiệp có tốc độ tăng tiền lương, thu nhập bình quân 26%/năm, đặc biệt DNNNN thuộc ngành TM-DV có tốc độ tăng tiền lương, thu nhập bình quân đạt 27,53%/năm thời kỳ 2005 – 2008 Trong đó, tiền lương, thu nhập DNNNN hoạt động NLN lại giảm xuống Có chênh lệch ngày lớn thu nhập bình quân lao động ngành (Xem bảng 2.13) Bảng 2.13: Chênh lệch thu nhập bình quân ngành Ngành 2005 2006 2007 2008 Nông lâm nghiệp thuỷ sản 1 1 Công nghiệp - Xây dựng 0,96 1,28 1,56 3,59 Thương mại - Dịch vụ 1,27 1,61 1,68 5,27 (Nguồn: Tính toán từ kết điều tra DN thành phố Hà Nội năm 2005 – 2008 Cục TK Thành phố HN tính toán tác giả) 2.3.2 Phân tích thực trạng tiền lƣơng, thu nhập ngƣời lao động doanh nghiệp nhà nƣớc địa bàn Hà Nội theo loại lao động Khoảng cách chênh lệch tiền lương bình quân tháng loại lao động DNNN DNNNN thấp, thể xu hướng trả lương mang tính bình quân Ngược lại, DN FDI trả lương có phân biệt lớn loại lao động, lao động quản lý lao động giản đơn (nhân viên thừa hành, phục vụ) (Cụ thể xem bảng 2.14) 12 Bảng 2.14: Chênh lệch tiền lƣơng bình quân tháng loại hình doanh nghiệp theo vị trí làm việc năm 2010 (Đơn vị: Lần) Vị trí làm việc DNNN DNNNN DN FDI Lao động quản lý 4.18 2.90 5.83 Nhân viên chuyên môn, nghiệp vụ 1.59 1.55 2.09 Lao động trực tiếp sản xuất 1.17 1.17 1.03 Nhân viên thừa hành, phục vụ 1.00 1.00 1.00 (Nguồn: Tính toán từ số liệu điều tra Viện KHLĐ vấn đề xã hội nâm 2011) Để thấy rõ phân biệt trả lương loại hình doanh nghiệp ngành, luận án tính toán phân tích quan hệ tiền lương tối thiểu (thấp nhất) – tối đa (cao nhất) thực tế trả loại hình doanh nghiệp có kết sau: - Chênh lệch tiền lương bình quân cao lao động quản lý với tiền lương bình quân thấp lao động phổ thông tất loại hình doanh nghiệp ngành có xu hướng tăng lên Tuy nhiên, mức chênh lệch có khác loại hình doanh nghiệp ngành Trong đó, chênh lệch tiền lương cao thấp DN FDI lớn có xu hướng ngày tăng cao Hai loại hình doanh nghiệp lại DNNN FDI mức chênh lệch không lớn, đặc biệt DNNNN trả lương mang tính bình quân, cào (Cụ thể, xem bảng 2.15) Sở dĩ có khác biệt lớn DN FDI muốn tạo chênh lệch mức lương để ưu tiên thu hút lao động trình độ cao, lao động quản lý doanh nghiệp Trong khi, đại phận lao động quản lý DNNNN chủ doanh nghiệp, người trực tiếp bỏ vốn đầu tư sản xuất kinh doanh mà mục tiêu chủ doanh nghiệp lợi nhuận để lại doanh nghiệp mức tiền lương, thu nhập hàng tháng mà họ nhận 13 Bảng 2.15: Chênh lệch tiền lƣơng bình quân cao LĐQL tiền lƣơng bình quân thấp LĐPT loại hình doanh nghiệp ngành Loại hình doanh nghiệp Theo ngành Loại lao động DNNN DNNNN DN FDI NLN CN - TM - XD DV Năm 2009 TL bình quân cao LĐQL 5,6 3,93 8,80 4,8 5,6 5,9 TL bình quân thấp LĐPT 1,0 1,00 1,00 1,0 1,0 1,0 TL bình quân cao LĐQL 6,23 4,6 10,34 5,9 6,1 6,5 TL bình quân thấp LĐPT 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 Năm 2010 (Nguồn: Tính toán từ số liệu điều tra Viện KHLĐ vấn đề xã hội nâm 2011) 2.3.2.3 Phân tích mối quan hệ tốc độ tăng tiền lƣơng bình quân với tốc độ tăng suất lao động lợi nhuận Bảng 2.16 cho thấy, DNNNN DN FDI có tốc độ tăng tiền lương bình quân thấp tốc độ tăng suất lao động tốc độ tăng lợi nhuận DNNN không đảm bảo nguyên tắc tốc độ tăng suất lao động cao tốc độ tăng tiền lương bình quân Bảng 2.16: Mối quan hệ tốc độ tăng tiền lƣơng bình quân với tốc độ tăng NSLĐ lợi nhuận (năm 2010 so với năm 2009)(Đ.vị:%) Loại hình doanh nghiệp Tốc độ tăng tiền lƣơng bình quân Tốc độ tăng NSLĐ Tốc độ tăng lợi nhuận Chung 13,4 14 22,4 DNNN 14,9 13,5 21,5 DN FDI 9,8 18,6 25,9 DNNNN 11 14,1 15,2 (Nguồn: Bộ Lao động, thương bình & xã hội, điều tra lao động, tiền lương bảo hiểm xã hội doanh nghiệp, năm 2011) Đảm bảo tốc độ tăng suất lao động nhanh tốc độ tăng tiền lương bình quân giúp doanh nghiệp có hiệu kinh tế cao, đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp Tuy nhiên, chênh lệch lớn tốc độ tăng suất lao động tốc độ tăng lợi nhuận so với tốc 14 độ tăng tiền lương bình quân cho thấy hai loại hình doanh nghiệp (doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài) trọng nhiều đến tính hiệu quả, lợi nhuận để lại cho doanh nghiệp mà chưa quan tâm nhiều đến tăng lương, thu nhập cho người lao động, chưa phân chia lợi ích hợp lý, công doanh nghiệp người lao động, chưa đãi ngộ xứng đáng với cống hiến người lao động Do đó, doanh nghiệp cần phải xác định mối quan hệ hợp lý tốc độ tăng suất lao động tốc độ tăng tiền lương bình quân để vừa đảm bảo doanh nghiệp phát triển, có lợi nhuận vừa đảm bảo tăng lương, thu nhập theo đóng góp, cống hiến người lao động 2.3.4 Đánh giá ngƣời lao động tiền lƣơng, thu nhập doanh nghiệp nhà nƣớc địa bàn Hà Nội Số liệu điều tra 110 DNNNN địa bàn Hà Nội cho thấy sách tiền lương, thu nhập DNNNN địa bàn Hà Nội chưa thực phù hợp chưa đảm bảo công phân phối (Cụ thể, xem bảng 2.17 2.18) Bảng 2.17: Đánh giá mức độ phù hợp sách tiền lƣơng, thu nhập DNNNN địa bàn Hà Nội Mức độ Chủ doanh nghiệp Cán LĐ – TL Số lƣợng Tỷ lệ % Số lƣợng Tỷ lệ % Không phù hợp 0,0 1,8 Chưa thực phù hợp 15 42,9 68 61,8 Phù hợp 16 45,7 36 32,7 Rất phù hợp 2,9 2,7 Tổng số phiếu trả lời 32 91,4 109 99,1 (Nguồn: Kết điều tra 110 DNNNN địa bàn Hà Nội tác giả) Bảng 2.18: Mức độ công phân phối tiền lƣơng, thu nhập cho ngƣời lao động DNNNN địa bàn Hà Nội Mức độ Không công Cán LĐ TL Số Tỷ lệ lƣợng % 7,3 Ngƣời Lao động Số lƣợng 23 Tỷ lệ % 8,8 Chưa thực công 60 54,5 133 51,2 Công 40 36,4 102 39,2 Rất công 1,8 0,8 110 100,0 260 100,0 Tổng số phiếu điều tra (Nguồn: Kết điều tra DNNNN địa bàn Hà Nội tác giả) Chính sách tiền lương, thu nhập chưa thực phù hợp, thiếu công phân phối tiền lương, thu nhập cho người lao động không phát huy lực người 15 lao động, không tạo động lực lao động để lưu giữ thu hút lao động giỏi 2.4 Phân tích nhân tố ảnh hƣởng đến tiền lƣơng, thu nhập ngƣời lao động DNNNN địa bàn Hà Nội 2.4.1 Các nhân tố bên doanh nghiệp 2.4.1.1 Hiệu sản xuất kinh doanh - Lợi nhuận bình quân: Lợi nhuận bình quân DNNNN thấp, thấp nhiều so với DNNN DN FDI (Xem bảng 2.19) Bảng 2.19: Lợi nhuận bình quân loại hình DN địa bàn Hà Nội Đơn vị: Triệu đồng/doanh nghiệp Loại hình doanh nghiệp 2005 2006 2007 2008 77,1014 146,2171 238,6754 3,335295 Doanh nghiệp Nhà nƣớc 10576,54 15359,76 28154,62 27.355,9 Doanh nghiệp FDI 9685,089 6814,964 Doanh nghiệp nhà nƣớc 11135,7 8.780,962 (Nguồn: Kết điều tra doanh nghiệp thành phố Hà Nội năm 200 – 2008 cục Thống Kê thành phố Hà Nội) - Số doanh nghiệp hoạt động SX-KD có lãi thấp (chiếm 50%) (Số liệu cụ thể có bảng 2.20 luận án) - Tỷ suất lợi nhuận DNNNN thấp nhiều DNNN DN FDI (Năm 2008, tỷ suất lợi nhuận doanh thu DNNNN đạt 0,02% DNNN đạt 4,06% DN FDI đạt 5,89%) (Số liệu cụ thể năm có bảng 2.21 Luận án) Như vậy, hiệu sản xuất kinh doanh DNNNN địa bàn Hà Nội thấp, thấp nhiều so với DNNN DN FDI Điều ảnh hưởng trực tiếp đến quỹ tiền lương doanh nghiệp từ ảnh hưởng đến mức tiền lương, thu nhập người lao động Nguyên nhân hiệu sản xuất kinh doanh DNNNN thấp là: (1) Khó khăn tiếp cận nguồn tài (2) Khó khăn phát triển thị trường nước thâm nhập thị trường xuất (3) Trình độ quản lý doanh nghiệp chưa cao, chất lượng nguồn nhân lực hạn chế (4) Hạn chế trình độ kỹ thuật - công nghệ (5) Hệ thống thông tin thị trường chưa phát triển 2.4.1.2 Quan điểm trả lương chủ doanh nghiệp nhà nước - Các DNNNN với mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận nên DN thường tìm cách để giảm CPSX, biện pháp giảm chi phí tiền lương chi phí lao động biện pháp mà DNNNN hay sử dụng Điều thể rõ qua tỷ trọng tiền lương chi phí lao động tổng CPSX thấp, thấp nhiều so với DNNN DN FDI (Cụ thể, xem bảng 2.22) 16 Bảng 2.22: Tỷ trọng chi phí tiền lƣơng, chi phí lao động tổng chi phí sản xuất tốc độ tăng tiền lƣơng, lợi nhuận loại hình doanh nghiệp (Đơn vị tính: %) Chỉ tiêu Loại hình doanh nghiệp DNNN DN FDI DNNNN Tỷ trọng tiền lương tổng chí phí sản xuất Năm 2008 7,33 8,72 6,18 Năm 2009 7,29 8,06 6,32 Tỷ trọng chi phí lao động tổng chi phí sản xuất Năm 2008 8,85 11,00 7,51 Năm 2009 8,87 10,11 7,77 (Nguồn: Báo cáo điều tra LĐ – TL BHXH loại hình DN) - Các DNNNN coi tiền lương khoản chi phí, không coi khoản đầu tư, tạo động lực lao động để thu hút lao động có trình độ chuyên môn tay nghề cao Theo kết điều tra số chủ doanh nghiệp sẵn sàng giảm lợi nhuận để tăng lương cho người lao động nhằm thu hút lao động (6 người, chiếm 17,1 %); phần lớn câu trả lời không (không chắn chắn) (xem bảng 2.23) Bảng 2.23: Quan điểm chủ doanh nghiệp giảm lợi để tăng lƣơng cho ngƣời lao động nhằm thu hút lao động Quan điểm Số lƣợng Tỷ lệ % Không Có thể Rất 20 6,25 62,5 Sẵn sàng 18,75 Tổng số phiếu trả lời 32 100 12,5 (Nguồn: Kết điều tra DNNNN địa bàn Hà Nội) 2.4.1.3 Công tác tổ chức lao động – tiền lƣơng a Phân tích thực trạng xây dựng áp dụng hệ thống thang, bảng lƣơng doanh nghiệp Nhà nƣớc địa bàn Hà Nội Theo báo cáo kết điều tra LĐ-TL BHXH loại hình doanh nghiệp Viện Khoa học Lao động vấn đề xã hội có 64,9% doanh nghiệp xây dựng thang lương, bảng lương Trong đó, có 58,1% doanh nghiệp tự xây dựng hệ thống thang lương bảng lương, lại 41,9% doanh nghiệp vận dụng thang, bảng lương Nhà nước Trong mẫu khảo sát 110 DNNNN địa bàn Hà Nội tác giả có 20 doanh nghiệp 17 hệ thống, thang bảng lương Doanh nghiệp không xây dựng hệ thống thang, bảng lương dẫn đến việc xếp lương, nâng lương cho người lao động không phản ánh mức độ phức tạp công việc mà người lao động đảm nhận, dẫn đến trả lương không đảm bảo công người lao động làm công việc khác b Phân tích thực trạng xây dựng áp dụng hệ thống định mức lao động doanh nghiệp nhà nƣớc địa bàn Hà Nội Kết điều tra phiếu bảng hỏi 110 DNNNN địa bàn Hà Nội cho thấy nhiều DNNNN áp dụng trả lương sản phẩm không định mức lao động có định mức lao động chủ yếu theo kinh nghiệm chính.Việc không định mức lao động nguyên nhân dẫn đến việc xác định đơn giá tiền lương sản phẩm không xác, dẫn đến công trả lương công nhân sản xuất sản phẩm khác c Phân tích thực trạng đánh giá thực công việc để trả lƣơng * Hệ thống tiêu chí đánh giá thực công việc Kết khảo sát 110 DNNNN địa bàn Hà Nội cho thấy có nhiều doanh nghiệp không thực đánh giá thực công việc để trả lương Một số doanh nghiệp có đánh giá thực công việc để trả lương tiêu chí chung chung, chưa rõ ràng, khó xác định Bảng 2.24: Đánh giá thực công việc để trả lƣơng Số Tỷ lệ lƣợng % Có thực 87 79,1 Không thực 23 20,9 Tổng số 110 100 (Kết điều tra 110 DNNNN địa bàn Hà Nội tác giả) Việc không đánh giá thực công việc hệ thống tiêu chí đánh giá không rõ ràng, cụ thể, không lượng hóa dẫn đến việc đánh giá thực công việc người lao động DNNNN địa bàn Hà Nội không xác, dẫn đến trả lương không phản ánh kết thực công việc người lao động Đánh giá thực công việc Bảng 2.25: Mức độ rõ ràng đánh giá thực công việc Mức độ Số lƣợng (Trả lời) Tỷ lệ (%) Không rõ ràng, cụ thể 22 26,2 Không thực rõ ràng, cụ thể 41 48,8 Rõ ràng, cụ thể, tự đánh giá 14 16,7 hướng dẫn Rõ ràng, cụ thể, dễ xác định 8,3 Tổng số phiếu trả lời 84 100,0 (Kết điều tra 110 DNNNN địa bàn Hà Nội tác giả) 18 * Hệ thống biểu mẫu chấm công, thống kê nghiệm thu sản phẩm Kết khảo sát 110 DNNNN địa bàn Hà Nội cho thấy nhiều doanh nghiệp thiếu công cụ quản lý công, thống kê kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm Nhiều doanh nghiệp lúng túng việc quản lý công, kiểm tra nghiệm thu sản phẩm đặc biệt doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực dệt may, da giầy mà số lượng nhân viên nhiều, thường xuyên phải làm thêm ca, thêm số sản phẩm sản xuất ca lớn Việc thiếu quy trình quản lý ngày, công hợp lý, bảng biểu quy trình kiểm tra nghiệm thu sản phẩm dẫn đến việc trả lương thiếu xác d Đội ngũ cán nhân sự, lao động tiền lƣơng Bảng 2.26: Số lƣợng chất lƣợng đội ngũ cán chuyên trách nhân DNNNN địa bàn Hà Nội Chưa qua Đào tạo đào tạo QTNL qua lớp ngắn hạn Số lượng 54 Tỷ lệ % 22,88 Cán nhân Trên Trung cấp Cao đẳng Đại học 49 19 52 55 236 20,76 8,05 22,03 23,3 2,97 100 đại học Tổng số (Kết điều tra 110 DNNNN địa bàn Hà Nội tác giả) Kết điều tra 110 DNNNN địa bàn Hà Nội (bảng 2.26) cho thấy DNNNN thiếu cán làm công tác nhân (lao động - tiền lương), đặc biệt thiếu cán đào tạo chuyên sâu quản trị nhân lực Điều ảnh hưởng lớn đến việc xây dựng chế độ, sách tiền lương DNNNN Nhiều doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn việc xây dựng chế độ, sách tiền lương doanh nghiệp thiếu đội ngũ cán đào tạo chuyên sâu lao động – tiền lương.(Những khó khăn xây dựng chế độ, sách tiền lương DNNNN thể bảng 2.27 Luận án) 2.4.1.4 Các nhân tố thuộc ngƣời lao động Có nhiêu nhân tố thuộc người lao động ảnh hưởng đến tiền lương, thu nhập họ như: trình độ chuyên môn – kỹ thuật, tuổi (thâm niên), sức khỏe, tâm lý,… Tuy nhiên phần này, luận án sâu phân tích ảnh hưởng trình độ chuyên môn tuổi (thâm niên) người lao động Để đánh giá tác động nhân tố trình độ chuyên môn độ tuổi đến tiền lương, thu nhập người lao động DNNNN địa bàn Hà Nội, luận án sử dụng số liệu từ kết điều tra phiếu bảng hỏi (50 quan sát) xây dựng mô hình hồi quy: LNTTN  10,1527  0,074317*TDCM  1, 4207* LNTUOI Mô hình hồi quy cho thấy, trình độ chuyên môn độ tuổi người lao động ảnh hưởng lớn đến tiền lương, thu nhập họ Trong khi, số liệu điều tra việc làm 19 thất nghiệp Cục Lao động – Việc làm, BLĐTBXH cho thấy TĐCM người lao động DNNNN địa bàn Hà Nội thấp, thấp nhiều so với DNNN DN FDI Đây lý dẫn đến tiền lương, thu nhập người lao động DNNNN địa bàn Hà Nội thấp, thấp nhiều so với DNNN DN FDI địa bàn (Số liệu TĐCMKT suất lao động người lao động DNNNN địa bàn Hà Nội thể biểu đồ 2.8 2.9 Luận án) 2.4.1.5 Vai trò tổ chức công đoàn sở Kết điều tra 110 DNNNN địa bàn Hà Nội cho thấy tổ chức công đoàn sở DNNNN địa bàn Hà Nội chưa thực tốt vai trò bảo người lao động, đại diện người lao động thương lượng tiền lương, tiền thưởng phúc lợi cho người lao động (Xem bảng 2.29) Bảng 2.29: Hiệu hoạt động ban chấp hành công đoàn sở Kết trả lời phiếu bảng hỏi Các hoạt động công đoàn sở Số lƣợng (lƣợt ngƣời) Tỷ lệ (%) so với số phiếu trả lời Bảo vệ quyền lợi NLĐ 37 38,5 Giữ ổn định DN 27 28,1 Tổ chức hoạt động phong trào 62 64,6 Chỉ tồn cách hình thức 35 36,5 (Nguồn: Kết điều tra 110 doanh nghiệp nhà nước địa bàn Hà Nội) Việc tổ chức công đoàn sở DNNNN không thực vai trò đại diện tập thể người lao động đứng bảo vệ quyền lợi cho người lao động nguyên nhân dẫn việc DNNNN không thực quy định Nhà nước tiền lương làm thêm, làm đêm, làm ảnh hưởng đến quyền lợi người lao động Nhiều văn mà Nhà nước quy định doanh nghiệp phải xây dựng ký kết với công đoàn có tham gia công đoàn không thực 2.4.2 Các nhân tố bên doanh nghiệp 2.4.2.1 Các nhân tố thuộc Nhà nƣớc * Hệ thống sách tiền lƣơng, thu nhập Nhà nƣớc doanh nghiệp nhà nƣớc - Về tiền lương tối thiểu - Về thang, bảng lương - Cơ chế quản lý tiền lương, thu nhập Nhìn chung, so với DNNN DNNNN quyền chủ động việc xây dựng hệ thống thang lương, bảng lương, quy chế trả lương, áp dụng mức lương tối 20 thiểu Tuy nhiên sách tiền lương Nhà nước doanh nghiệp nói chung DNNNN có số hạn chế sau: - Chính sách tiền lương Nhà nước chưa có chế điều tiết quan hệ ngành theo mức độ phức tạp lao động ngành dẫn đến doanh nghiệp ký Hợp đồng lao động với người lao động khác biệt tiền lương ngành - Nhà nước quy định nguyên tắc xây dựng, đăng ký thang lương bảng lương chưa có hướng dẫn cụ thể Do đó, DNNNN gặp nhiều khó khăn việc xây dựng thang lương, bảng lương - Chế tài Nhà nước chưa đủ mạnh để buộc doanh nghiệp phải thực nghiêm chỉnh quy định pháp luật tiền lương dẫn đến quyền lợi ích người lao động tiền lương, thu nhập chưa đảm bảo đầy đủ * Kiểm tra, giám sát Nhà nƣớc lao động – tiền lƣơng - Kết điều tra tiền lao động tiền lương BHXH Bộ LĐTBXH 197 doanh nghiệp địa bàn Hà Nội cho thấy nhiều doanh nghiệp, đặc biệt DNNNN chưa có thỏa ước lao động tập thể, số doanh nghiệp có thỏa ước lao động tập thể (Số liệu cụ thể có bảng 2.30 Luận án) - Cũng theo kết điều tra tiền lao động tiền lương BHXH Bộ LĐTBXH, số vụ đình công diễn ngày nhiều DNNNN DN FDI Thực trạng vi phạm quy định ký kết thỏa ước lao động tập thể thực trạng đình công năm gần cho thấy kiểm tra, giám sát quan quản lý lao động địa phương chưa thực nghiêm túc Việc kiểm tra, giám sát chưa chặt chẽ chưa có chế tài xử phạt nghiêm trường hợp vi phạm, dẫn đến tình trạng không tuân thủ quy định pháp luật vấn đề tiền lương, ký kết thỏa ước lao động tập thể (có nội dung tiền lương) ngày nhiều, làm ảnh hưởng đến quyền lợi người lao động 2.4.2.2 Nhân tố thuộc thị trƣờng Kết điều tra việc làm thất nghiệp năm 2009, Cục Lao động - Việc làm, BLĐTBXH cho thấy, lực lượng lao động địa bàn Hà Nội có quy mô lớn, chất lượng cao so với mức chung nước (Số liệu có bảng 2.31 Luận án) Với thị trường lao động có quy mô lớn, chất lượng cao, điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp nói chung DNNNN nói riêng thú hút lao động trình độ cao, lao động có tay nghề vào làm việc Tuy nhiên bên cạnh mặt thuận lợi DNNNN địa bàn Hà Nội gặp không thách thức việc thu hút lao động trình độ cao vào làm việc cho doanh nghiệp Những thách thức là: Hà Nội tập trung số lượng quan doanh nghiệp lớn, tính chất ngành nghề sản xuất kinh doanh đa dạng, trình độ khoa học công nghệ cao, thị trường động nhu cầu sử dụng lao động trình độ cao doanh nghiệp, quan địa bàn Hà Nội lớn DNNNN địa bàn Hà Nội 21 đứng trược cạnh tranh gay gắt thuê mướn lao động, chi phí tiền lương cao Với đặc thù thị trường lao động nên năm qua DNNNN địa bàn Hà Nội trả lương cho người lao động cao so với khu vực doanh nghiệp nhiều địa phương khác, cao mức lương bình quân khu vực sản xuất – kinh doanh phạm vi nước có tăng nhanh qua năm Tuy nhiên, so với tiền lương, thu nhập DNNN, DN FDI mức tiền lương bình quân khu vực SXKD địa bàn Hà Nội mức tiền lương, thu nhập DNNNN thấp nhiều, điều ảnh hưởng lớn đến khả thu hút lao động trình độ cao, lao động có tay nghề vào làm việc Với mức tiền lương, thu nhập thấp hai loại hình doanh nghiệp (DNNN FDI) nên DNNNN địa bàn Hà Nội phải sử dụng lực lượng lao động có chất lượng thấp hai loại hình doanh nghiệp lại địa bàn, dẫn đến suất lao động thấp hơn, lợi nhuận thấp 22 CHƢƠNG QUAN ĐIỂM, KHUYẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TIỀN LƢƠNG, THU NHẬP CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NGOÀI NHÀ NƢỚC TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 3.1 Định hƣớng phát triển doanh nghiệp nhà nƣớc địa bàn Hà Nội đến năm 2015 2020 3.2 Các quan điểm hoàn thiện tiền lƣơng, thu nhập cho ngƣời lao động doanh nghiệp nhà nƣớc địa bàn Hà Nội Quan điểm 1: Tiền lương, thu nhập cho người lao động phải đảm bảo tái sản xuất sức lao động, không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người lao động gia đình họ Quan điểm 2: Tiền lương, thu nhập cho người lao động phải đảm bảo tuân thủ nguyên tắc thị trường đồng thời tiền lương phải xác định sở thỏa thuận bên Quan điểm 3: Chính sách tiền lương, thu nhập DNNNN phải đổi mới, hoàn thiện theo hướng coi tiền lương trả cho người lao động đầu tư vào vốn nhân lực, yếu tố định khả cạnh tranh doanh nghiệp, đặc biệt bối cảnh hội nhập Quan điểm 4: Xây dựng thực sách tiền lương phải đặt mối quan hệ với chiến lược sản xuất – kinh doanh phát triển vấn đề xã hội doanh nghiệp nhằm phát triển SX _KD, tăng tiền lương, thu nhập khoản phúc lợi cho người lao động, đảm bảo lợi ích người lao động, doanh nghiệp xã hội Quan điểm 5: Tiền lương, thu nhập trả cho người lao động phải đảm bảo công loại lao động theo mức độ phức tạm công việc, tính trách nhiệm công việc đòi hỏi mức độ hoàn thành công việc giao 3.3 Các giải pháp hoàn thiện tiền lƣơng, thu nhập ngƣời lao động doanh nghiệp nhà nƣớc địa bàn Hà Nội 3.3.1 Các giải pháp từ phía doanh nghiệp nhà nƣớc 3.3.1.1 Nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp nhà nƣớc - Nâng cao hiệu sử dụng vốn SXKD doanh nghiệp - Duy trì mở rộng thị trường - Đầu tư đổi công nghệ 3.3.1.2 Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực doanh nghiệp - Đào tạo nâng cao TĐCMKT cho người lao động - Thực sách thu hút trì nhân viên giỏi 3.3.1.3 Hoàn thiện công tác tổ chức Lao động - Tiền lƣơng - Kiện toàn nâng cao chất lượng phận chuyên trách lao động – tiền lương 23 - Xây dựng hoàn thiện công cụ cần thiết để thực trả lương công bằng, hiệu + Xây dựng hoàn thiện hệ thống thang, bảng lương, quy trình bảng biểu chấm công + Quản lý công, ngày công làm việc thực tế + Xây dựng hệ thống định mức lao động hệ thống bảng biểu thống kê sản phẩm người lao động + Xây dựng đánh giá thực công việc để trả lương 3.3.2 Các giải pháp hỗ trợ Nhà nƣớc - Tạo điều kiện cho doanh nghiệp nhà nước tiếp cận dễ dàng với nguồn vốn ngân hàng - Hỗ trợ DNNNN đổi công nghệ, nâng cao sức cạnh tranh - Xúc tiến thương mại phát triển xuất cho DNNNN - Tiếp tục hỗ trợ đào tạo nâng cao chất lượng khoá đào tạo nguồn nhân lực doanh nghiệp nhà nước 3.3.3 Các giải pháp khác - Nâng cao hiệu hoạt động tổ chức công đoàn sở - Tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực quy định Nhà nước tiền lương doanh nghiệp nhà nước 3.4 Một số khuyến nghị Nhà nƣớc bên liên quan 3.4.1 Khuyến nghị Nhà nƣớc 3.4.2 Khuyến nghị quyền thành phố Hà Nội 3.4.3 Khuyến nghị Tổng liên đoàn lao động Việt Nam 3.4.4 Khuyến nghị đại diện giới chủ (VCCI) 24 KẾT LUẬN Luận án hoàn thành với 184 trang hệ thống hóa lý luận tiền lương, thu nhập kinh tế thị trường; phản ánh xác, khách quan thực trạng tiền lương, thu nhập người lao động DNNNN địa bàn Hà Nội thời gian qua Trong phần thực trạng, luận án cho thấy tiền lương, thu nhập người lao động DNNNN địa bàn Hà Nội thấp phân phối chưa đảm bảo công Nguyên nhân tồn lực quản lý, điều hành chủ DNNNN nhiều hạn chế, doanh nghiệp chưa chủ động việc tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm, quy mô doanh nghiệp nhỏ, trình độ trang bị máy móc thiết bị, công nghệ lạc hậu, trình độ chuyên môn tay nghề người lao động DNNNN thấp, hiệu SXKD thấp Đây nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tiền lương, thu nhập người lao động DNNNN thấp Bên cạnh đó, lực đội ngũ cán tổ chức nhân nhiều hạn chế ảnh hưởng lớn đến việc xây dựng chế độ, sách tiền lương, thu nhập DNNNN địa bàn Hà Nội Hoạt động tổ chức công đoàn sở DNNNN chưa hiệu quả, nhiều doanh nghiệp chưa có cán công đoàn; Các DNNNN địa bàn Hà Nội thiếu công cụ cần thiết để đảm bảo trả lương công bằng, hiệu như: chưa xây dựng hệ thống thang, bảng lương; phân tích công việc, đánh giá thực công việc Nhiều doanh nghiệp thực trả lương sản phẩm không xây dựng hệ thống định mức lao động tiên tiến, khoa học; nhiều doanh nghiệp chưa xây dựng quy chế trả lương, quy trình xây dựng quy chế trả lương số doanh nghiệp chưa đảm bảo Trên sở phân tích thực trạng, luận án đưa số quan điểm, khuyến nghị giải pháp hoàn thiện tiền lương, thu nhập cho người lao động DNNNN địa bàn Hà Nội Trong đó, luận án tập trung vào giải pháp hoàn thiện công tác tổ chức LĐ - TL DNNNN Cụ thể: kiện toàn nâng cao chất lượng đội ngũ cán tổ chức nhân phù hợp với quy mô doanh nghiệp (1); Đề xuất phương pháp xây dựng thang, bảng lương (2), phương pháp định mức lao động trường hợp doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm thường xuyên phải thay đổi mã hàng sản xuất (3); xây dựng quy trình quản lý công biểu mẫu thống kê, kiểm tra nghiệm thu sản phẩm phù hợp với loại hình DNNNN (4); Đề xuất hệ thống tiêu chí đánh giá thực công việc để trả lương (5)

Ngày đăng: 05/11/2016, 08:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan