Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
275 KB
Nội dung
MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TÓM TẮT LUẬN VĂN MỞ ĐẦU Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH HUYỆNError! Bookmark not defined 1.1 Những vấn đề ngân sách huyện Error! Bookmark not defined 1.1.1 Quan niệm ngân sách Nhà nước Error! Bookmark not defined 1.1.2 Vị trí ngân sách huyện hệ thống ngân sách Nhà nướcError! Bookmark not define 1.1.3 Nhiệm vụ ngân sách huyện Error! Bookmark not defined 1.1.4 Vai trò ngân sách huyện phát triển kinh tế xã hội huyệnError! Bookmark not 1.2 Các phận cấu thành, nhân tố ảnh hƣởng cần thiết khách quan phải hoàn thiện chế quản lý ngân sách huyệnError! Bookmark not d 1.2.1 Quan niệm chế quản lý ngân sách huyện Error! Bookmark not defined 1.2.2 Các phận cấu thành chế quản lý ngân sách huyệnError! Bookmark not defined 1.2.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến trình hoàn thiện chế quản lý ngân sách huyện Error! Bookmark not defined 1.2.4 Sự cần thiết khách quan phải hoàn thiện chế quản lý NS huyệnError! Bookmark not 1.3 Những kinh nghiệm hoàn thiện chế quản lý ngân sách huyện số địa phƣơng nƣớc giớiError! Bookmark not defined 1.3.1 Kinh nghiệm nước Error! Bookmark not defined 1.3.2 Kinh nghiệm giới Error! Bookmark not defined 1.3.3 Những học kinh nghiệm Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠ CHẾ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH HUYỆN Ở HUYỆN KIM SƠN, TỈNH NINH BÌNH Error! Bookmark not defined 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Kim SơnError! Bookmark not defined 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên – xã hội Error! Bookmark not defined 2.1.2 Tình hình phát triển KT – XH huyện Kim Sơn từ năm 2005 đến nayError! Bookmark 2.2 Thực trạng chế quản lý ngân sách huyện huyện Kim SơnError! Bookmark not 2.2.1 Thực trạng luật pháp, sách liên quan đến lĩnh vực quản lý ngân sách huyện Việt Nam Error! Bookmark not defined 2.2.2 Quy trình quản lý ngân sách huyện Error! Bookmark not defined 2.2.3 Bộ máy quản lý ngân sách huyện Error! Bookmark not defined 2.2.4 Công tác kiểm tra, tra ngân sách Error! Bookmark not defined 2.3 Đánh giá thực trạng chế quản lý ngân sách huyện Kim SơnError! Bookmark n 2.3.1 Những kết đạt Error! Bookmark not defined 2.3.2 Hạn chế chế quản lý ngân sách huyện Kim SơnError! Bookmark not defined CHƢƠNG 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH HUYỆNError! Bookmark not d 3.1 Quan điểm, mục tiêu phƣơng hƣớng hoàn thiện chế quản lý ngân sách Error! Bookmark not defined 3.1.1 Quan điểm hoàn thiện chế quản lý ngân sách huyệnError! Bookmark not def 3.1.2 Mục tiêu hoàn thiện chế quản lý ngân sách huyệnError! Bookmark not defined 3.1.3 Phương hướng hoàn thiện chế quản lý ngân sách huyệnError! Bookmark not define 3.2 Các giải pháp hoàn thiện chế quản lý ngân sách huyệnError! Bookmark not defi 3.2.1 Nhóm giải pháp quản lý thu chi ngân sách Error! Bookmark not defined 3.2.2 Nhóm giải pháp phân cấp quản lý ngân sách huyệnError! Bookmark not defined 3.2.3 Nhóm giải pháp công tác lập, chấp hành toán ngân sáchError! Bookmark not de 3.2.4 Nhóm giải pháp tra, kiểm tra ngân sáchError! Bookmark not defined 3.2.5 Nhóm giải pháp nguồn nhân lực, tổ chức Error! Bookmark not defined 3.3 Những đề xuất, kiến nghị để hoàn thiện chế quản lý ngân sách huyệnError! Bookm 3.3.1 Những đề xuất, kiến nghị với quan Trung ươngError! Bookmark not defined 3.3.2 Những kiến nghị với tỉnh Ninh Bình Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU + Sự cần thiết đề tài nghiên cứu: Ngân sách huyện với tư cách phận hữu Ngân sách Nhà nước, có chức trung gian cấp ngân sách Trung ương, ngân sách cấp Tỉnh, ngân sách xã phường, thị trấn Quản lý phân phối lại nguồn tài địa phương , công cụ để quyền huyện quản lý toàn diện hoạt động kinh tế xã hội địa bàn huyện Để quyền huyện thực thi hiệu nhiệm vụ kinh tế xã hội phục vụ cho chiến lược phát triển kinh tế Nhà nước, kinh tế địa phương cần có ngân sách huyện đủ mạnh phù hợp đòi hỏi thiết thực không huyện mà hệ thống ngân sách Nhà nước Vì hoàn thiện chế quản lý ngân sách huyện yêu cầu cần đặc biệt quan tâm Thực tế hoạt động ngân sách Nhà nước nay, chế quản lý ngân sách huyện có nhiều bất cập, gây khó khăn cho công tác quản lý, ảnh hưởng đến hiệu sử dụng quỹ ngân sách Nhà nước Chính học viên chọn đề tài nghiên cứu: "Hoàn thiện chế quản lý Ngân sách huyện Việt Nam, lấy ví dụ huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình + Mục tiêu nghiên cứu: Phân tích thực trạng chế quản lý ngân sách huyện Vịêt Nam, cụ thể huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình từ đề xuất phương hướng giải pháp hoàn thiện chế quản lý ngân sách huyện Việt Nam + Đối tượng, phạm vi, nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu chế quản lý ngân sách huyện Việt Nam; thực trạng ngân sách huyện chế quản lý ngân sách huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình + Luận văn sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử, phương pháp nghiên cứu lịch sử, phương pháp thống kê, so sánh, phân tích - tổng hợp + Những đóng góp luận văn: Luận văn hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn chế quản lý ngân sách huyện; Đánh giá thực trạng chế quản lý ngân sách huyện Việt Nam, cụ thể huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình; Đề xuất quan điểm, giải pháp để hoàn thiện chế quản lý ngân sách huyện Luận văn có ý nghĩa góp thêm sở khoa học cho công tác nghiên cứu, ứng dụng sách quản lý tài chính, ngân sách cấp huyện ngân sách xã, tài liệu sử dụng cho cán bộ, công chức thực nhiệm vụ quản lý ngân sách cấp huyện, ngân sách xã + Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành chương: CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH HUYỆN 1.1 Những vấn đề ngân sách huyện Ngân sách nhà nước toàn khoản thu, chi Nhà nước quan Nhà nước có thẩm quyền định thực năm để bảo đảm thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước Ngân sách huyện cấp ngân sách quyền huyện (quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh) UBND huyện (quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh) xây dựng, quản lý sử dụng Do HĐND cấp định giám sát trình tổ chức thực Nhiệm vụ ngân sách huyện tổ chức thu ngân sách thực chi ngân sách để đáp ứng nhiệm vụ kinh tế, trị địa phương Trong thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội huyện, ngân sách huyện có vai trò đảm bảo chức Nhà nước an ninh, quốc phòng; thúc đẩy phát triển, ổn định kinh tế xã hội, hạn chế khiếm khuyết thị trường, giữ vững ổn định, công xã hội bảo vệ môi trường 1.2 Các phận cấu thành, nhân tố ảnh hƣởng cần thiết khách quan phải hoàn thiện chế quản lý ngân sách huyện Cơ chế quản lý NSNN phận tách rời chế quản lý kinh tế, có quan hệ mật thiết tác động tương hỗ yếu tố cấu thành, toàn chế quản lý kinh tế Cơ chế quản lý NSNN coi công cụ để thực NSNN đời sống kinh tế - xã hội, tổng thể hình thức, phương pháp hình thành, tập trung, phân phối sử dụng nguồn tài thuộc quỹ ngân sách nhằm đạt hiệu tối ưu điều kiện kinh tế xã hội giai đoạn lịch sử định Ngân sách cấp huyện cấp hệ thống NSNN nên tuân theo chế quản lý NSNN Các phận cấu thành chế ngân sách huyện: Thứ nhất: Luật pháp, sách, quy định liên quan đến quản lý NS huyện Luật pháp, sách quy định liên quan đến quản lý ngân sách huyện định chế quản lý ngân sách huyện, luật pháp, sách thay đổi chế quản lý ngân sách huyện thay đổi Thứ hai quy trình quản lý ngân sách huyện với khâu nối tiếp nhau: lập dự toán ngân sách; chấp hành ngân sách toán ngân sách Hoạt động ngân sách có tính chu kỳ, lặp lặp lại, hình thành nên chu trình ngân sách liên lục Trung tâm chu trình ngân sách việc tổ chức thực dự toán ngân sách năm gọi chấp hành ngân sách, để có dự toán ngân sách đòi hỏi phải có khâu lập ngân sách, khâu thực trước năm ngân sách bắt đầu Khi năm ngân sách kết thúc đòi hỏi phải có công tác tổng kết tình hình chấp hành ngân sách, gọi toán ngân sách Thứ ba: Bộ máy quản lý ngân sách huyện với quan chủ chốt sau: Phòng Tài – Kế hoạch, Chi cục thuế huyện Kho bạc Nhà nước huyện Thứ tư: Công tác tra, kiểm tra ngân sách Kiểm tra, tra nội dung quan trọng công tác quản lý NSNN, bảo đảm cho việc thực ngân sách pháp luật, mục tiêu đề Những nhân tố ảnh hưởng đến trình hoàn thiện chế quản lý ngân sách huyệ Đó chế quản lý hành Nhà nước; Mức độ phân cấp quản lý ngân sách địa phương ngân sách huyện; Trình độ phát triển kinh tế xã hội yếu tố người Xuất phát từ yêu cầu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế địa bàn huyện, từ yêu cầu phải hoàn thiện chế quản lý kinh tế xuất phát từ thực trạng chế quản lý ngân sách Việt Nam có số điểm lạc hậu không phù hợp, làm kìm hãm trình thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cần phải phải hoàn thiện chế quản lý ngân sách huyện: 1.3 Những kinh nghiệm chế quản lý ngân sách huyện Kinh nghiệm nước tập trung vào kinh nghiệp tổ chức xây dựng dự toán giao dự toán huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị, kinh nghiệm quản lý ngân sách huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định; Kinh nghiệm huy động nguồn vốn đầu tư quản lý chi đầu tư huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng Về kinh nghiệm giới, luận văn nghiên cứu kinh nghiệm nước Trung Quốc, Canada phân cấp NSNN, công tác toán ngân sách Từ rút học hoàn thiện chế ngân sách nhà nước nói chung, ngân sách huyện nói riêng Việt Nam CHƢƠNG THỰC TRẠNG CƠ CHẾ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH HUYỆN Ở HUYỆN KIM SƠN, TỈNH NINH BÌNH 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Kim Sơn Kim Sơn huyện đồng ven biển nằm phía Đông Nam tỉnh Ninh Bình, thành lập từ năm 1829 kết công khẩn hoang doanh điền sứ tướng công Nguyễn Công Trứ Huyện Kim Sơn có địa hình tương đối phẳng có 14,7 km bờ biển, tổng diện tích đất 21.327,48 ha; diện tích đất nông nghiệp chiếm 63,62%; Dân số năm 2010 168 nghìn người Huyện Kim Sơn chia làm 27 đơn vị hành gồm: 25 xã 02 thị trấn: có xã thuộc xã vùng bãi ngang ven biển đặc biệt khó khăn Kinh tế tăng trưởng bình quân hàng năm đạt 12,7%, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tích cực, đời sống nhân dân ổn định cải thiện nhiều mặt, nhân dân lương – giáo đoàn kết, tin tưởng vào lãnh đạo Đảng, quản lý quyền cấp An ninh trị, trật tự an toàn xã hội đảm bảo, công tác quốc phòng, an ninh địa phương tăng cường, hệ thống trị củng cố ngày vững mạnh 2.2 Thực trạng chế QL NS huyện huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình Về thực trạng luật pháp, sách liên quan đến lĩnh vực quản lý ngân sách huyện Việt Nam: Công tác quản lý ngân sách huyện huyện Kim Sơn thực theo quy định Luật Ngân sách năm 2002 văn quy phạm pháp luật Trung ương; theo quy định HĐND, UBND tỉnh Ninh Bình UBND huyện Kim Sơn văn hướng dẫn thực hiện, kế hoạch, biện pháp để tổ chức thực hoàn thành nhiệm vụ thu, chi ngân sách địa phương Luật pháp, sách, quy định liên quan đến lĩnh vực quản lý ngân sách huyện thời gian qua xây dựng chế quản lý ngân sách huyện đảm bảo vai trò ngân sách huyện góp phần ổn định, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế, giải tốt vấn đề an sinh xã hội, xóa đói giảm nghèo, đảm bảo nhiệm vụ quốc phòng, an ninh, đối ngoại xử lý kịp thời vấn đề phát sinh cấp bách thiên tai, dịch bệnh Bên cạnh luật pháp, sách quản lý ngân sách huyện số tồn chung như: tồn tính lồng ghép hệ thống NSNN; lập ngân sách ngắn hạn; xuất tình trạng hình thành quỹ tiền tệ riêng biệt tách khỏi ngân sách để thực chương trình có tính ưu tiên, phạm vi NSNN quản lý NSNN chưa rõ ràng; việc sử dụng dự phòng NSNN chưa có quy định cụ thể Về quy trình quản lý ngân sách huyện Về máy ngân sách huyện Kim Sơn Về công tác tra, kiểm tra ngân sách 2.3 Đánh giá thực trạng chế quản ngân sách huyện Kim Sơn - Về quản lý thu ngân sách: chưa đáp ứng nhu cầu chi thường xuyên, tỷ lệ nhận trợ cấp từ ngân sách tỉnh chiếm tỷ lệ lớn tổng chi ngân sách Nguồn thu ngân sách dồi dào, giải pháp để động viên đầy đủ, kịp thời vào NSNN hạn chế - Về quản lý chi ngân sách: Định mức phân bổ chi thường xuyên ngân sách dựa phương pháp phân bổ dựa vào nguồn lực đầu vào không tạo cầu nối ràng buộc việc sử dụng ngân sách hiệu chi tiêu, định mức mâu thuẫn với lạc hậu Định mức vào tiêu chí dân số cách cứng nhắc gây khó khăn cho đơn vị thực nhiệm vụ Chi đầu tư phát triển chưa có định mức phân bổ vốn cụ thể, phân bổ vốn đầu tư xây dựng dàn trải, việc chấp hành quy chế quản lý đầu tư xây dựng chưa nghiêm - Hạn chế thực chu trình ngân sách: hạn chế khâu lập dự toán ngân sách, khâu chấp hành ngân sách, khâu toán ngân sách; công tác công khai tài hạn chế công tác tra, kiểm tra tài ngân sách * Nguyên nhân hạn chế: Do điều kiện kinh tế xã hội huyện nhiều khó khăn; Sự phối hợp quan máy quản lý ngân sách với cấp quyền chưa đồng bộ; Trình độ cán quản lý tài chính, ngân sách, cán kế toán số đơn vị chưa đáp ứng yêu cầu cầu việc; Công tác tập huấn, đào tạo nâng cao trình độ, chế độ ưu đãi đối cán quản lý ngân sách cấp huyện, xã chưa quan tâm CHƢƠNG PHƢƠNG HƢỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH HUYỆN 3.1 Quan điểm, mục tiêu phƣơng hƣớng hoàn thiện chế QLNS huyện Quan điểm hoàn thiện chế quản lý ngân sách huyện: Việc hoàn thiện chế quản lý ngân sách huyện cần phải thực theo tinh thần đại hội Đảng lần thứ X; Phải đáp ứng yêu cầu lộ trình cải cách hành lộ trình cải cách tài công phủ; Phải dựa nguyên tắc quản lý tài theo qui định Luật NSNN; Phải đảm bảo việc huy động tối đa nguồn lực sử dụng tiết kiệm, hiệu quả; Phải dựa quan điểm toàn diện đảm bảo tính hệ thống giải pháp Mục tiêu hoàn thiện chế quản lý ngân sách huyện: Khai thác triệt để tiềm năng, mạnh nguồn lực, đáp ứng tốt nhiệm vụ chi nhằm hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ trị, phát triển KT-XH; Xây dựng tài ngân sách cấp huyện ngân sách xã lành mạnh, tăng nhanh nguồn thu cân đối ngân sách địa phương; Bảo đảm cho việc sản xuất cung cấp hàng hóa dịch vụ công cộng công hiệu hơn; Chuẩn hoá đội ngũ cán ngành tài đảm bảo cán có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, có phẩm chất đạo đức, lực công Phương hướng hoàn thiện chế quản lý ngân sách huyện: Việc hoàn thiện chế quản lý ngân sách huyện phải phù hợp với sách phát triển Đảng Nhà nướcl; Hoàn thiện chế quản lý NS theo hướng tăng cường quản lý chu trình ngân sách, tiếp tục đẩy mạnh phân cấp quản lý cho NS cấp huyện, NS xã; Hoàn thiện chế quản lý ngân sách theo hướng đảm bảo tăng nguồn thu ổn định, lâu dài nâng cao hiệu chi ngân sách; Hoàn thiện máy tổ chức quản lý ngành tài chính; Quan tâm xây dựng chế QLNS huyện điều kiện không tổ chức HĐND huyện 2.2 Các giải pháp hoàn thiện chế quản lý ngân sách huyện Một là: Nhóm giải pháp quản lý thu chi ngân sách: - Giải pháp công tác quản lý thu ngân sách: Khai thác tốt nguồn thu có, nuôi dưỡng, xây dựng nguồn thu mới; Động viên đầy đủ nguồn thu vào NSNN, chống thất thu ngân sách; Cải phương thức quản lý thuế - Giải pháp công tác quản lý chi ngân sách: Về chi đầu tư phát triển: đổi phương thức bố trí vốn, Về chi thường xuyên: đổi cấu chi theo hướng ưu tiên chi cho người, tăng tỷ trọng chi cho nghiệp giáo dục, nghiệp y tế Đổi công tác quản lý chi ngân sách theo hướng phân định rõ chức nhiệm vụ nhiệm vụ quan cụ thể quản lý chi ngân sách Hai là: Nhóm giải pháp phân cấp quản lý ngân sách huyện - Gắn việc phân cấp quản lý nguồn thu với việc bồi dưỡng, khai thác nguồn thu, chống thất thu địa bàn để đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ chi.Tăng cường nguồn thu cho ngân sách cấp huyện ngân sách xã để tăng tính chủ động cho cấp,nêu cao trách nhiệm quản lý thu ngân sách từ quản lý có hiệu nguồn lực tài địa bàn - Gắn phân cấp nhiệm vụ chi với nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo ổn định trị địa bàn với việc tinh giảm biên chế nâng cao lực máy quản lý hành - Hoàn thiện định mức phân bổ cho phù hợp với thực tế, Ứng dụng chuyển định mức phân bổ ngân sách cho lĩnh vực dựa đầu vào sang vào kết đầu Ba là: Nhóm giải pháp công tác lập, chấp hành, toán ngân sách - Công tác lập dự toán ngân sách huyện: Dự toán ngân sách phải khai thác triệt để khả địa phương, xây dựng tích cực, vững khả thi trình thực - Công tác chấp hành ngân sách: Thu ngân sách: thực từ đầu năm công tác thu ngân sách, đảm bảo thu đúng, thu đủ, thu kịp thời theo quy định pháp luật Chi ngân sách: Đổi quy trình chi tiêu ngân sách đơn vị thụ hưởng; đổi chế quản lý, cấp phát vốn đầu tư - Công tác toán ngân sách: Quyết toán ngân sách phải phản ánh đầy đủ số liệu thu, chi ngân sách, phải thể tính tuân thủ việc thu, chi ngân sách, báo cáo tính hiệu lực, hiệu khoản thu, chi ngân sách - Thực đầy đủ hiệu công tác công khai NSNN từ khâu xây dựng dự toán ngân sách, chấp hành ngân sách toán ngân sách Bốn là: Nhóm giải pháp tra, kiểm tra ngân sách - Công tác kiểm soát hoạt động thu chi ngân sách phải thực hàng ngày để kịp thời phát sai phạm, phòng ngừa sai phạm, thất thoát, lãng phí chi tiêu ngân sách, sử dụng tài sản công - Mở rộng hoàn thiện kiểm toán ngân sách, góp phần chấn trỉnh kỷ luật tài công Tăng cường công tác tra lĩnh vực đầu tư xây dựng - Xây dựng chế phối hợp công tác tra, kiểm tra quan, khắc phục chồng chéo hoạt động tra - Xây dựng chế quy định rõ chế độ trách nhiệm cán chuyên quản, người đứng đầu quan xảy sai phạm đơn vị giao phụ trách Năm là: Nhóm giải pháp nguồn nhân lực, tổ chức - Áp dụng tiêu chuẩn phẩm chất đạo đức cán công chức ngành Tài thi hành công vụ - Tăng cường công tác đào tạo, đào tạo lại tập huấn cập nhật chế độ sách với cán công chức thực hành nhiệm vụ; đối tượng thực nghĩa vụ NSNN đơn vị thụ hưởng ngân sách Nhà nước - Hoàn thiện tổ chức máy HĐND cấp 3.3 Những đề xuất, kiến nghị để hoàn thiện chế QL ngân sách huyện Những đề xuất, kiến nghị với Trung ương - Có giải pháp khắc phục tính lồng ghép hệ thống NSNN: - Đối với khoản thu phân chia cho ngân sách cấp xã Đề nghị quy định khoản thu phải phân cấp cho xã Việc định tỷ lệ phần trăm phân chia khoản thu cho ngân sách xã HĐND cấp tỉnh định - Về quy định thời kỳ ổn định ngân sách: Điều chỉnh lại thời kỳ ổn định ngân sách năm cho phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội - Bỏ quy định xét duyệt, thẩm định toán quan tài đơn vị dự toán cấp ngân sách - Trong hoạch định sách cần mở rộng việc lấy ý kiến tham gia đối tượng chịu điều chỉnh sách, cấp quản lý sở Những kiến nghị với tỉnh Ninh Bình - Thu thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp doanh nghiệp hàng thủ công mỹ nghệ huyện Kim Sơn, số khoản phí lệ phí phát sinh địa bàn huyện đề nghị phân cấp ngồn thu ngân sách huyện - Xây dựng tiêu chí bổ sung tiêu chí dân số xây dựng định mức phân bổ - Áp dụng chế độ phụ cấp kế toán trưởng chế độ phụ cấp trách nhiệm cán thực nhiệm vụ thu quản lý ngân sách cấp xã * Kết luận, đánh giá chung: Ngân sách huyện khâu hệ thống NSNN, ngân sách huyện có vai trò quan trọng phát triển kinh tế xã hội địa phương, đảm bảo an ninh quốc phòng, ổn định xã hội… Để phát huy vai trò cần có ngân sách huyện mạnh phù hợp với quy luật phát triển Hoàn thiện chế quản lý ngân sách huyện không mang lại lợi ích cho Nhà nước, cho huyện, cho đơn vị trực tiếp sử dụng nguồn lực tài Nhà nước mà mang lại lợi ích cho tầng lớp nhân dân, người có quyền giám sát việc sử dụng nguồn lực tài Nhà nước, đồng thời người thụ hưởng dịch vụ công cung cấp nguồn lực tài nhà nước Tuy nhiên, thay đổi chế quản lý vấn đề nhạy cảm, tiềm ẩn khó khăn, thách thức, vậy, cần phải quan tâm đạo có biện pháp thực cách thường xuyên, có chương trình, kế hoạch cho giai đoạn, với biện pháp cụ thể để thực thành công Hoàn thiện chế QL NS không cần thực ngân sách cấp huyện, ngân sách xã mà cần phải thực tất cấp ngân sách nhằm phát huy tối đa tiềm lực tài quốc gia Để hoàn thiện chế quản lý ngân sách ta cần phải thực đồng giải pháp từ khâu lập dự toán, chấp hành ngân sách đến khâu toán ngân sách, có sức mạnh ngành tài thực lớn mạnh, đóng góp cách hiệu cao vào nghiệp phát triển đất nước Luận văn làm rõ sở lý luận thực tiễn chế quản lý ngân sách huyện, đánh giá thực trạng chế quản lý ngân sách huyện Việt Nam, cụ thể huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình, từ đề xuất quan điểm, giải pháp để hoàn thiện chế quản lý ngân sách huyện * Những hạn chế luận văn: - Điều kiện thời gian, công sức cho việc nghiên cứu thực tiễn hạn chế - Việc đánh giá thực trạng chế quản lý ngân sách huyện Việt Nam chưa toàn diện, bao quát, dừng lại số nội dung cụ thể - Các giải pháp đề xuất bước đầu, nhiều hạn chế - Việc hoàn thiện chế quản lý ngân sách huyện điều kiện không tổ chức HĐND cấp huyện, vấn đề phát sinh cần nghiên cứu, luận văn có đề cập không sâu nghiên cứu