1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kế hoạch giảng dạy toán 6 2015 2016

19 637 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 553 KB

Nội dung

PHẦN THỨ NHẤT CỦA KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY (a) KẾ HOẠCH BỘ MÔN TOÁN LỚP NĂM HỌC 2015 - 2016 Tuần (1) Số tiết (3) TÊN CHƯƠNG (Bài) (2) Bài ĐẠI SỐ HỌC KÌ: I CHƯƠNG I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN (39 tiết) §1 TẬP HỢP PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP PPCT 1 §2 TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN §3 GHI SỐ TỰ NHIÊN §4 SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP TẬP HỢP CON LUYỆN TẬP §5 PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN LUYỆN TẬP 1 LUYỆN TẬP §6 PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA LUYỆN TẬP LUYỆN TẬP 10 11 MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG, BÀI (Tư tưởng, kiến thức, kĩ năng, tư duy) (4) 1) Tư tưởng: - Tạo hứng thú, tình cảm yêu thích môn học cho học sinh - Học sinh thấy cần thiết môn học sống thực tế 2) Kiến thức: - HS nhận biết số đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc hợp cho trước HS biết sử dụng kí hiệu ∈,∉ CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ (Tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học … ) - GV: giáo án, Sgk, bảng phụ, MTBT, thước kẻ, SBT - HS: Sgk, STB, ghi, quy ước thứ tự tập hợp số tự nhiên giấy nháp, * HS phân biệt tập N, N , Biết sử dụng phiếu học tập, MTBT, thước kí hiệu ≤ , ≥ , biết viết số tự nhiên liền sau, kẻ liền trước số tự nhiên - HS biết đọc viết số la mã không 30 - HS nắm số phần tử tập hợp Hiểu khái niệm tập hợp khái niệm - GV: giáo án, hai tập hợp Biết tìm số phần tử Sgk, bảng phụ, MTBT, thước tập hợp, biết sử dụng kí hiệu ⊂ ∅ - HS nắm tính chất phép cộng, phép kẻ, SBT, đề - HS nắm tập hợp số tự nhiên, nắm Thực hành ngoại khóa (6) Kiểm tra (7) Ghi (8) §7 LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ LUYỆN TẬP 12 13 14 15 LUYỆN TẬP 16 ÔN TẬP TỪ TIẾT ĐẾN TIẾT 16 KIỂM TRA TIẾT 17 18 §10 TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG LUYỆN TẬP 19 20 §11 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2, CHO LUYỆN TẬP 21 22 §12 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3, CHO LUYỆN TẬP 23 24 §13 ƯỚC VÀ BỘI 25 §14 SỐ NGUYÊN TỐ HỢP SỐ BẢNG SỐ 26 §8 CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ §9 THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH 15’ viết 45’ viết NGUYÊN TỐ LUYỆN TẬP 10 11 12 27 §15 PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ LUYỆN TẬP 28 29 §16 ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG §17 ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT LUYỆN TẬP 1 30 31 32 LUYỆN TẬP 33 §18 BỘI CHUNG NHỎ NHẤT LUYỆN TẬP 1 34 35 LUYỆN TẬP 36 ÔN TẬP CHƯƠNG I 37 ÔN TẬP CHƯƠNG I 13 14 KIỂM TRA TIẾT (chương I) CHƯƠNG II: SỐ NGUYÊN (29 tiết) §1 LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM §2 TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN §3 THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN LUYỆN TẬP 38 45’ viết 39 40 41 42 43 1) Tư tưởng: - Tạo hứng thú, tình cảm yêu thích môn học cho học sinh - Học sinh thấy cần thiết môn học sống thực tế 2) Kiến thức: - HS nhận biết đọc số nguyên âm, biết cách biểu diễn số tự nhiên số nguyên âm trục số - HS biết tập hợp số nguyên bao gồm - GV: Giáo án, Sgk, bảng phụ (máy chiếu), MTBT, thước kẻ, SBT, đề kiểm tra, đáp án, thang điểm biết biểu diễn số nguyên âm a trục số, tìm số đối số nguyên - HS biết so sánh hai số nguyên tìm giá trị tuyệt đối số nguyên - HS nắm vững cách cộng hai số nguyên dấu, hai số nguyên khác dấu - HS nắm tính chất phép cộng số nguyên, HS hiểu quy tắc phép trừ Z, biết tính hiệu hai số nguyên - HS hiểu vận dụng quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế - HS nắm cách nhân hai số nguyên dấu, hai số nguyên khác dấu, nắm tính chất phép nhân số nguyên - HS biết khái niệm bội ước số nguyên 3) Kỹ năng: - Rèn cho HS kỹ vận dụng học số nguyên vào thực tiễn - Biết biểu diễn số nguyên trục số -Phân biệt số nguyên dương, số nguyên âm số - Tìm viết số đối số nguyên, giá trị tuyệt đối số nguyên - Sắp xếp dãy số nguyên theo thứ tự tăng giảm - Rèn luyện tính xác HS áp dụng quy tắc - Rèn kỹ liện hệ điều học với thực tiễn bước đầu biết diễn đạt tình thực tiễn ngôn ngữ toán học - Rèn kỹ áp dụng quy tắc cộng hai số nguyên dấu, khác dấu, quy tắc dấu - HS: Sgk, STB, ghi, giấy nháp, phiếu học tập, MTBT, thước kẻ - GV: Giáo án, Sgk, bảng phụ (máy chiếu) MTBT, thước kẻ, SBT, đề kiểm tra, đáp án, thang điểm ngoặc, quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân hai số nguyên dấu, hai số nguyên khác dấu 4) Thái độ: - Có ý thức tự giác tham gia vào học cẩn thận, xác, trình khoa học 15 16 17 18 §4 CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU §5 CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU LUYỆN TẬP 44 45 46 §6 TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN LUYỆN TẬP 47 48 §7 PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN LUYỆN TẬP 49 50 §8 QUI TẮC DẤU NGOẶC LUYỆN TẬP §9 QUI TẮC CHUYỂN VẾ ÔN TẬP HỌC KÌ I 51 52 53 ÔN TẬP HỌC KÌ I (Tiếp) 54 ÔN TẬP HỌC KÌ I (Tiếp) 55 - HS: Sgk, STB, ghi, giấy nháp, phiếu học tập, MTBT, thước kẻ 15’ viết ÔN TẬP HỌC KÌ I (Tiếp) 19 KIỂM TRA HỌC KÌ I 90’ 56 90’ viết 57 + 58 ĐẠI SỐ HỌC KÌ II §9 QUI TẮC CHUYỂN VẾ (PHẦN LUYỆN TẬP) 20 21 22 23 59 §10.NHÂNHAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU §11.NHÂNHAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU LUYỆN TẬP 60 61 62 §12 TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN LUYỆN TẬP 63 64 §13 BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN ÔN TẬP CHƯƠNG II 65 66 ÔN TẬP CHƯƠNG II (tiếp) KIỂM TRA TIẾT (chương II) CHƯƠNG III: PHÂN SỐ (43 tiết) §1 MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ §2 PHÂN SỐ BẰNG NHAU §3.TÍNH CHẤT CƠ BẢN 15’ viết 67 45’ viết 68 69 70 71 1) Tư tưởng: - Tạo hứng thú, tình cảm yêu thích môn học cho học sinh - Học sinh thấy cần thiết môn học sống thực tế 2) Kiến thức: - GV: Giáo án, Sgk, bảng phụ (máy chiếu) MTBT, thước kẻ, SBT CỦA PHÂN SỐ 24 25 27 28 29 a - HS: Sgk, với a ∈ STB, ghi, b §4 RÚT GỌN PHÂN SỐ 72 LUYỆN TẬP 1 73 LUYỆN TẬP 74 QUI ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ LUYỆN TẬP 75 Z, b ∈ Z (b ≠ 0), thấy kiến thức phân giấy nháp, số có ích đời sống phiếu học tập, MTBT, thước người kẻ - HS nắm định nghĩa phân số 76 a c = ad = bc (bd ≠ 0), tính chất b d §5 SO SÁNH PHÂN SỐ 26 - HS nắm khái niện phân số §5 SO SÁNH PHÂN SỐ (tiếp) §6 PHÉP CỘNG PHÂN SỐ 77 78 79 TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP CỘNG PHÂN SỐ LUYỆN TẬP 80 81 §7 PHÉP TRỪ PHÂN SỐ 82 LUYỆN TẬP 83 §8 PHÉP NHÂN PHÂN SỐ §9 TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP NHÂN PHÂN SỐ LUYỆN TẬP 84 85 86 §10 PHÉP CHIA PHÂN SỐ LUYỆN TẬP 87 88 §11 HỖN SỐ SỐ THẬP PHÂN PHẦN TRĂM 89 phân số - HS nắm vững quy tắc rút gọn phân số, nắm phân số tối giản - HS nắm vững quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số, quy tắc so sánh hai phân số mẫu, hai phân số không mẫu - HS nắm vững quy tắc phép cộng, phép trừ, phép nhân, phép chia phân số - HS nắm tính chất phép cộng, phép nhân phân số - Hs biết khái niệm hỗn số, số thập phân, phần trăm - HS biết viết phân số dạng hỗn số - HS biết số thập phân phân số mà mẫu luỹ thừa 10 - HS nắm kí hiệu % - HS nắm quy tắc tìm giá trị phân số số cho trước, quy tắc tìm số biết giá trị phân số nó, tìm tỉ số hai số 3) Kỹ năng: - Rèn cho học sinh vận dụng tính chất phân số tính toán với phân số quy đồng mẫu số nhiều phân số, so sánh phân số, rút gọn phân số - Làm dãy phép tính với phân số 15’ viết - GV: Giáo án, Sgk, bảng phụ (máy chiếu) MTBT, thước kẻ, SBT, đề kiểm tra, đáp án, thang điểm - HS: Sgk, STB, ghi, giấy nháp, phiếu học tập, MTBT, thước kẻ 31 32 33 34 35 LUYỆN TẬP 90 LUYỆN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỀ PHÂN SỐ VÀ SỐ THẬP PHÂN LUYỆN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỀ PHÂN SỐ VÀ SỐ THẬP PHÂN (tiếp) §12 TÌM GIÁ TRỊ PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ CHO TRƯỚC LUYỆN TẬP 91 92 93 94 LUYỆN TẬP 95 §13 TÌM MỘT SỐ BIẾT GIÁ TRỊ MỘT PHÂN SỐ CỦA SỐ ĐÓ LUYỆN TẬP 1 96 97 LUYỆN TẬP 98 §14 TÌM TỈ SỐ CỦA HAI SỐ LUYỆN TẬP 99 100 BIỂU ĐỒ PHẦN TRĂM 101 LUYỆN TẬP 102 ÔN TẬP CHƯƠNG III 103 ÔN TẬP CHƯƠNG III (tiếp) KIỂM TRA TIẾT (chương III) ÔN TẬP CUỐI NĂM ÔN TẬP CUỐI NĂM (tiếp) 104 105 106 107 45’ viết 36 ÔN TẬP CUỐI NĂM (tiếp) 108 ÔN TẬP CUỐI NĂM (tiếp) 109 37 KIỂM TRA CUỐI NĂM (phần đại hình học) 110 + 111 1) Tư tưởng: - Tạo hứng thú, tình cảm yêu thích môn học cho học sinh - Học sinh thấy cần thiết môn học sống thực tế HỌC KÌ I: HÌNH HỌC CHƯƠNG I: ĐIỂM ĐƯỜNG THẲNG (14 tiết) §1 ĐIỂM ĐƯỜNG THẲNG 1 §2 BA ĐIỂM THẲNG HÀNG §3 ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM §4 THỰC HÀNH TRỒNG CÂY THẲNG HÀNG §5 TIA LUYỆN TẬP §6 ĐOẠN THẲNG §7 ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG §8 KHI NÀO THÌ: AM + MB = AB ? §8 KHI NÀO THÌ: AM + MB = AB ? (tiếp) §9 VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI 9 10 11 90’ viết 10 11 - GV: Giáo án, Sgk, bảng phụ (máy chiếu) phấn màu, 2) Kiến thức: thước kẻ, - Hs nắm khái niệm điểm thuộc compa, SBT đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng - Hs nắm khái niệm ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng - HS: Sgk, - Hs biết khái niệm điểm nằm hai điểm STB, ghi, - Biết khái niệm hai đường thẳng trung giấy nháp, nhau, cắt nhau, song song với phiếu học tập, - Hs nắm khái niệm tia, đoạn thẳng compa, thước - Biết khái niệm hai tia đối nhau, hai tia kẻ trùng - Hs biết khái niệm độ dài - Hs hiểu tính chất: Nếu điểm M nằm hai điểm A B AM + MB = AB ngược lại - Biết tia Ox, có điểm M cho OM = a - Hs nắm tia Ox, OM < ON điểm M nằm hai điểm O N - Hs nắm khái niệm trung điểm đoạn thẳng - GV: Giáo án, 3) Kĩ năng: 15’ viết 12 13 18 §10 TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG KIỂM TRA TIẾT (chương I) ÔN TẬP HỌC KÌ I 12 13 14 HỌC KÌ II: HÌNH HỌC CHƯƠNG II: GÓC (15 tiết) 20 §1 NỬA MẶT PHẲNG 15 21 §2 GÓC 16 22 §3 SỐ ĐO GÓC 17 23 18 24 §4 VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO §5 KHI NÀO THÌ GÓC: 19 25 §5 KHI NÀO THÌ GÓC: 26 (tiếp) §6 TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC LUYỆN TẬP 20 21 22 23 29 §7 THỰC HÀNH ĐO GÓC TRÊN MẶT ĐẤT §8 ĐƯỜNG TRÒN 24 30 §9 TAM GIÁC 25 31 ÔN TẬP CHƯƠNG II 26 32 KIỂM TRA TIẾT (chương II) 27 27 28 45’ viết 1) Tư tưởng: - Tạo hứng thú, tình cảm yêu thích môn học cho học sinh - Học sinh thấy cần thiết môn học sống thực tế 2) Kiến thức: - Hs biết khái niệm mặt phẳng, biết khái niệm góc, hiểu khái niệm góc bẹt - Hs biết khái niệm số đo góc - Biết góc có số đo xác định, số đo góc bẹt 1800 - Hiểu tia Oy nằm hai tia Ox, - GV: Giáo án, Sgk, bảng phụ (máy chiếu) phấn màu, thước kẻ, compa, SBT - HS: Sgk, STB, ghi, giấy nháp, phiếu học tập, compa, thước Oz - Hs hiểu khái niệm góc vuông, góc nhọn, kẻ góc tù, hai góc kề bù, hai góc bù nhau, phụ - Hs hiêu khái niệm tia phân giác góc - Biết khái niệm đường tròn, hình tròn, - GV: Giáo án, tâm, cung tròn, dây cung, đường kính, bán Sgk, bảng phụ (máy chiếu) kính - Nhận biết điểm nằm trên, bên trong, phấn màu, thước kẻ, bên đường tròn compa, SBT, - Biết khái niệm tam giác - Hiểu khái niệm đỉnh, cạnh, góc đề kiểm tra, đáp án, thang tam giác - Nhận biết điểm nằm bên trong, bên điểm tam giác 3) Kĩ năng: 15’ viết 45’ viết 36 ÔN TẬP CUỐI NĂM 37 ÔN TẬP CUỐI NĂM (tiếp) 28 29 THỰC HIỆN KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY (B) (Sau tháng giảng dạy) A TÌNH HÌNH HỌC TẬP VÀ GIẢNG DẠY HỌC TẬP CỦA HỌC SINH a Tình cảm môn, thái độ phương pháp học tập môn, lực ghi nhớ tư Sau tháng giảng dạy môn toán 6, tự chọn thấy: nhìn chung đầu năm em có ý thức học tập, tích cực, tự giác - Bộ môn Toán môn khoa học xếp có trình tự chương trình Môn toán áp dụng rộng rãi thực tế sống môn Toán em tập trung nhiều thời gian cho việc học tập - Học sinh có đầy đủ SGK việc sử dụng SGK chuẩn bị tiếp thu kiến thức có phần tốt - Học sinh hiểu tầm quan trọng, vai trò ứng dụng Toán học vào đời sống hàng ngày Nên em hứng thú thích học môn học - Tâm lí phụ huynh học sinh nói chung mong muốn có kiến thức vững vàng, đầu tư cho môn học ưu tiên - Nhiều học sinh có lực ghi nhớ tư tương đối tốt, chủ động tìm tòi, phát kiến thức hướng dẫn giáo viên - Bên cạnh số em nhận thức chậm, chưa tự tin hoạt động học tập, số em lười học b Phân loại trình độ: Trình độ Khối – Toán Giỏi 0% Khá 6,5 % Trung bình 64,9 % Yếu 28,6 % Kém 0% GIẢNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN a) Những mặt mạnh giảng dạy giáo viên - Giáo viên giảng dạy đào tạo chuyên môn, chương trình học có lòng nhiệt tình công tác - Giáo viên có ý thức học hỏi, trau dồi trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho thân - Tiếp cận nhanh với phương pháp đổi dạy học, thường xuyên tổ chức hoạt động học tập phù hợp với đặc trưng môn gây hứng thú cho học sinh - Quan tâm sát đến đối tượng học sinh b) Những nhược điểm thiếu sót giảng dạy môn giáo viên - Các em học sinh chưa mạnh dạn nên ảnh hưởng không nhỏ công tác trao đổi kiến thức, giảng dạy giáo viên - Do trường nằm vùng miền núi, đường xá xa sôi, giao lưu, học hỏi kinh phương pháp đồng nghiệp môn trường bạn nên hạn chế tới phương pháp giảng dạy môn KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CỦA TỔ CHUYÊN MÔN: KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CỦA BGH: B BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG a) Đối với giáo viên: cần sâu nghiên cứu cải tiến vấn đề để phát huy mặt mạnh, khắc phục mặt yêu giảng dạy, biện pháp quán triệt phương hướng nâng cao chất lượng giảng dạy môn ) - Soạn đủ, phân phối chương trình, theo đặc điểm môn Bài soạn xác định rõ mục tiêu dự kiến hợp lý hoạt động soạn thể rõ hoạt động giáo viên cách hướng dẫn HS nghiên cứu - Phân loại học sinh từ đầu năm, lựa chọn học giỏi bồi dưỡng, phụ đạo học sinh yếu kém, nâng cao chất lượng học sinh đại trà - Giáo viên cần chuẩn bị đầy đủ đồ dùng dạy học liên quan đến môn tự tạo đồ dùng khác phục vụ cho giảng dạy - Giáo viên cần tận dụng tối đa thời gian lớp để với học sinh khám phá kiến thức - Giảng dạy nhiệt tình, truyền thụ kiến thức xác cho HS Dạy theo phương pháp nhằm phát huy tối đa trí lực học sinh, học sinh phải hiểu làm lớp Trong tiết học giáo viên phải tăng cường hoạt động HS nhiều hình thức (HD nhóm, giao tập cá nhân, trò chơi ) ý kỹ học tập phát triển lực tự học - Trong học giáo viên phải quan tâm đối tượng HS: Giỏi - Trung bình – yếu - Ngoài việc củng cố kiến thức chương trình, giáo viên rèn luyện cho học sinh tư logic, phương pháp suy luận, tính xác giáo dục phẩm chất (tính trung thực, chu đáo, cẩn thận có kiểm tra kết quả) - Thống tổ, nhóm mục tiêu yêu cầu nội dung - Không ngừng trao đổi – rút kinh nghiệm với đồng nghiệp - Tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi - Tăng cường kiểm tra miệng, 15 phút - Tuyên dương nhóm, cá nhân có kết cao đợt kiểm tra, nghiêm khắc phê bình HS lười học, ý thức học tập yếu, có biện pháp kỷ luật thích đáng - Thường xuyên thăm lớp dự giờ, đảm bảo số tiết dự theo quy định - Tham gia hội giảng chuyên đề để vận dụng đúc rút kinh nghiệm, ứng dụng công nghệ thông tin vào tiết dạy đảm bảo chất lượng dạy b) Đối với học sinh: tổ chức học tập lớp, đạo học tập nhà, bồi dưỡng học sinh (số lượng học sinh, nội dung, thời gian, phương pháp, bồi dưỡng học sinh giỏi) (trong giờ, giờ, nội dung phương pháp bồi dưỡng) ngoại khóa (số lần, thời gian, nội dung) - Có đầy đủ loại sách như: ghi, nháp, SGK, sách tập, số loại sách tham khảo - Có đầy đủ dụng cụ học tập: compa, thước kẻ, mô hình loại hình - Học làm đầy đủ tập lớp nhà - Trong lớp có ý thức học tập tích cực hoạt động theo đạo giáo viên - Nghiêm túc nỗ lực kiểm tra - Thường xuyên trao đổi thảo luận, tranh luận học - Có phương pháp học tập phù hợp với giai đoạn - Tham gia lớp học chất lượng cao, lớp bám sát nhà trường tổ chức để nâng cao nhận thức kết học tập thân c Đánh giá tổ chuyên môn d Đánh giá ban giám hiệu CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU a) Số học sinh từ yếu lên trung bình Khối Tổng số: 22 (HS) Sau tháng đầu năm học Cuối học kỳ I Sau tháng đầu học kỳ II Cuối năm học b) Số học sinh giỏi c) Chất lượng năm đạt (HS) (HS) (HS) (HS) 6,5 % Giỏi: 5(HS) = 6,5 % Khá: 8(HS) = 10,4 % TB: 64(HS) = 83,1 % Yếu: % KÕt qu¶ thùc hiÖn a) Kết thực học kỳ I – Phương hướng học kỳ II b) Kết cuối năm học ĐÁNH GIÁ CỦA BAN GIÁM HIỆU [...]... 36 ÔN TẬP CUỐI NĂM 37 ÔN TẬP CUỐI NĂM (tiếp) 2 28 29 THỰC HIỆN KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY (B) (Sau 1 tháng giảng dạy) A TÌNH HÌNH HỌC TẬP VÀ GIẢNG DẠY 1 HỌC TẬP CỦA HỌC SINH a Tình cảm đối với bộ môn, thái độ phương pháp học tập bộ môn, năng lực ghi nhớ tư duy Sau 1 tháng giảng dạy môn toán 6, tự chọn 6 tôi thấy: nhìn chung ngay đầu năm các em đều có ý thức học tập, tích cực, tự giác - Bộ môn Toán là... Trình độ Khối 6 – Toán Giỏi 0% Khá 6, 5 % Trung bình 64 ,9 % Yếu 28 ,6 % Kém 0% 2 GIẢNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN a) Những mặt mạnh trong giảng dạy của giáo viên - Giáo viên giảng dạy được đào tạo đúng chuyên môn, chương trình học và có lòng nhiệt tình trong công tác - Giáo viên luôn có ý thức học hỏi, trau dồi trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho bản thân - Tiếp cận nhanh với các phương pháp đổi mới dạy học, thường... sinh b) Những nhược điểm thiếu sót trong giảng dạy bộ môn của giáo viên - Các em học sinh còn chưa mạnh dạn nên ảnh hưởng không nhỏ trong công tác trao đổi kiến thức, giảng dạy của giáo viên - Do trường nằm ở vùng miền núi, đường xá xa sôi, ít được giao lưu, học hỏi kinh và phương pháp của các đồng nghiệp cùng bộ môn trường bạn nên còn hạn chế tới phương pháp giảng dạy bộ môn 3 KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CỦA TỔ... yếu kém, nâng cao chất lượng học sinh đại trà - Giáo viên cần chuẩn bị đầy đủ đồ dùng dạy học liên quan đến bộ môn và tự tạo ra đồ dùng khác phục vụ cho giảng dạy - Giáo viên cần tận dụng tối đa thời gian trên lớp để cùng với học sinh khám phá kiến thức - Giảng dạy nhiệt tình, truyền thụ kiến thức chính xác cho HS Dạy theo phương pháp mới nhằm phát huy tối đa trí lực của học sinh, học sinh phải hiểu... CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU a) Số học sinh từ yếu kém lên trung bình Khối 6 Tổng số: 22 (HS) Sau 2 tháng đầu năm học Cuối học kỳ I Sau 2 tháng đầu học kỳ II Cuối năm học b) Số học sinh giỏi c) Chất lượng cả năm đạt 5 (HS) 7 (HS) 5 (HS) 5 (HS) 6, 5 % Giỏi: 5(HS) = 6, 5 % Khá: 8(HS) = 10,4 % TB: 64 (HS) = 83,1 % Yếu: 0 % KÕt qu¶ thùc hiÖn a) Kết quả thực hiện học kỳ I – Phương hướng học kỳ II ... B BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG a) Đối với giáo viên: cần đi sâu nghiên cứu cải tiến vấn đề gì để phát huy những mặt mạnh, khắc phục những mặt yêu trong giảng dạy, các biện pháp quán triệt phương hướng nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn ) - Soạn đủ, đúng phân phối chương trình, theo đúng đặc điểm bộ môn Bài soạn xác định rõ mục tiêu và dự kiến hợp lý các hoạt động trong bài soạn và thể... ý thức học tập còn yếu, có biện pháp kỷ luật thích đáng - Thường xuyên thăm lớp dự giờ, đảm bảo số tiết dự theo quy định - Tham gia hội giảng các chuyên đề để vận dụng và đúc rút kinh nghiệm, ứng dụng công nghệ thông tin vào các tiết dạy đảm bảo chất lượng các giờ dạy b) Đối với học sinh: tổ chức học tập trên lớp, chỉ đạo học tập ở nhà, bồi dưỡng học sinh kém (số lượng học sinh, nội dung, thời gian,... môn khoa học được sắp xếp có trình tự chương trình Môn toán được áp dụng rộng rãi trong thực tế cuộc sống do đó bộ môn Toán được các em tập trung nhiều thời gian cho việc học tập - Học sinh có đầy đủ SGK cho nên việc sử dụng SGK và chuẩn bị bài vở tiếp thu kiến thức có phần tốt hơn - Học sinh hiểu được tầm quan trọng, vai trò và ứng dụng của Toán học vào đời sống hàng ngày Nên các em đều hứng thú... chính xác và cả giáo dục phẩm chất (tính trung thực, chu đáo, cẩn thận có kiểm tra kết quả) - Thống nhất trong tổ, trong nhóm về mục tiêu yêu cầu nội dung của bài - Không ngừng trao đổi – rút kinh nghiệm với các đồng nghiệp - Tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi - Tăng cường kiểm tra miệng, 15 phút - Tuyên dương nhóm, cá nhân có kết quả cao trong các đợt kiểm tra, nghiêm khắc phê bình HS lười học, ý thức học... Thường xuyên trao đổi thảo luận, tranh luận về bài học - Có phương pháp học tập phù hợp với từng giai đoạn - Tham gia các lớp học chất lượng cao, lớp bám sát do nhà trường tổ chức để nâng cao nhận thức và kết quả học tập của bản thân c Đánh giá của tổ chuyên môn

Ngày đăng: 03/11/2016, 22:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w