1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức hoạt động ngoại khóa ở trường THPT qua các cuộc thi tìm hiểu lịch sử việt nam từ thế kỷ x XV

108 634 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 349,37 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH sử DƯƠNG THỊ VÂN Tổ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA Ở TRƯỜNG THPT QUA CÁC THI TÌM HIỂU LỊCH sư VIỆT NAM TƯ THẾ KỈ X-XV KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC • • • • Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học Lịch sử HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC Để hoàn thành khoá luận này, nỗ lực thân, nhận động viên, giúp đỡ tận tình cô giáo hướng dẫn, thầy cô giáo khoa Lịch sử, gia đình bạn bè Lời đầu tiên, cho phép gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Hoàng Thanh Tú - người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ trình thực khoá luận Và xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa, tập thể lớp 38C SP lịch sử, gia đình, bạn bè bên cạnh, động viên ủng hộ thời gian qua Cuối xin chân thành cảm ơn tập thể giáo viên học sinh trường Sơn Dương tạo điều kiện thuận lợi để thử nghiệm khoá luận Là sinh viên, lần làm quen với đề tài nghiên cứu khoa học ứng dụng nên thân không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Rất mong góp ý kiến chân thành quý thầy cô bạn bè để đề tài hoàn thiện Tôi xỉn chân thành cảm ơn! Hà nội, tháng 5/2016 Sinh viên thưc hiên • • Dương Thị Vân 1.1 VỊ TRÍ, MỤC TIÊU, NỘI DUNG CỦA PHẦN LỊCH sử VIỆT NAM Số thứ tự 1.1 Tên bảng So sánh mức độ hứng thú học sinh hoạt Trang 34 động ngoại khóa qua ý kiến giáo viên học sinh 1.2 So sánh hoạt động ngoại khóa tổ chức 36 trường phổ thông hoạt động học sinh tham gia 1.3 So sánh mức độ thường xuyên thày cô tổ chức với 38 mức độ thường xuyên học sinh tham gia hoạt động ngoại khóa qua thi tìm hiểu Lịch sử 1.4 Ưu, nhược điểm tổ chức hoạt động ngoại khóa qua 40 thi tìm hiểu Lịch sử thông qua ý kiến giáo viên học sinh 2.1 Mức độ hứng thú học sinh đối vói hoạt động 90 ngoại khóa qua thi tìm hiểu Lịch sử trước sau thử nghiệm Số2.2 thứ tự 1.1 Tên biểu đồ Mức độ hứng thú với hoạt động học sinh trước sau thửcác nghiệm So sánh hoạt động ngoại khóa tổ chức Trang 91 36 trường phổ thông hoạt động học sinh tham gia 1.2 So sánh mức độ thường xuyên thầy cô tổ chức vói 38 mức độ thường xuyên học sinh tham gia hoạt động ngoại khóa qua thi tìm hiểu Lịch sử 2.1 Mức độ hứng thú học sinh hoạt động 90 ngoại khóa qua thi tìm hiểu Lịch sử trước sau thử nghiệm 2.2 Mức độ hứng thú với hoạt động học sinh trước sau thử nghiệm 91 MỞ ĐẦU Lí chon đề tài Trong công đổi đất nước trình toàn cầu hóa nay, nhu càu chung xã hội giới người phải có hiểu biết toàn diện tất lĩnh vực, môn học mái trường phổ thông đóng góp phàn không nhỏ vào việc đào tạo hệ ưẻ Một số phải kể đến môn Lịch sử Giáo dục cho học sinh hiểu biết Lịch sử nước nhà, khơi dậy trái tim hệ trẻ lòng yêu nước, truyền thống quý báu dân tộc để em biết cố gắng học tập, làm việc, dựng xây đất nước móng tổ tiên gây dựng trách nhiệm mà tất người phải thực Thực tế cho thấy, bên cạnh người có hiểu biết niềm dam mê tìm hiểu lịch sử “nguồn cội” có số người kiến thức dù lịch sử đất nước mình, dân tộc Đó cách học tập, truyền tải kiến thức Lịch sử giáo dục nước ta làm cho nhiều người không ham mê sử nước nhà.Trongcuộc điều tra với 1800 niên thành phố Hồ Chí Minh thực vào năm 1994 cho ta số giật mình: 39% Hùng Vương ai? (trong có số học sinh trường trung học phổ thông Hừng Vương), 49% Trần Quốc Toản- người anh hùng trẻ tuổi kháng chiến chống quân Nguyên- Mông (có người cho ông Trần Quốc Toản ông Trần Phú), 64,6% Trương Công Định- ngưòi anh hùng chống Pháp tiếng Nam Bộ (thậm chí có người khẳng định ông 108 hảo hán Lương Sơn Bạc) Riêng 468 sinh viên trường đại học điều tra 44% Chu Văn An- nhà giáo dục lớn đòi Trần 59%không biết Lương Thế Vinh- nhà toán học Việt Nam danh tiếng kỉ XV [24, 20- 24] Học sinh không đam mê Lịch sử thực hạng việc dạy học Lịch sử nhà trường phổ thông tồn tại: nội dung giảng Lịch sử khô khan, nặng kiến thức, chưa gắn với vấn đề thực tiễn, chưa hướng tới hình thành lực cần thiết cho học sinh, phương pháp dạy học chậm đổi - chủ yếu thầy đọc trò chép, không tạo hứng thú cho học sinh học môn Lịch sử Trong dạy học Lịch Sử, môn khác nhà trường phổ thông, việc tiến hành học nội khóa-hình thức dạy học bản, có cáchoạt động ngoại khóa (HĐNK) HĐNK có tác dụng tích cực việc giáo dưỡng, giáo dục phát triển toàn diện học sinh, góp phần quan trọng, vói lên lớp,thực tốt chức năng, nhiệm vụ môn HĐNK góp phần phát triển học sinh Nếu học nội khóa hình thức bắt buộc việc học tập, tuân thủ nghiêm ngặt chương trình quy định thời gian, nội dung HĐNK lại mở khả rộng lớn để hình thành thói quen,kỹ trí tuệ thực hành cho học sinh học tập Lịch sử Các em tự chọn tham gia công tác họp với sở thích trình độ Tính chất tự nguyện việc tham gia hoạt động ngoại khóa phát huy lực nhận thức độc lập, làm nảy sinh phát triển hứng thú học sinh, đáp ứng nguyên lí giáo dục “học đôi với hành”, “lấy học sinh làm trung tâm” Song quan niệm chưa đúng,nên HĐNK trường phổ thông nghèo nàn, hiệu chưa cao Một hình thức ngoại khóa mang lại hiệu cao trường trung học phổ thông (THPT) thông qua thi tìm hiểu Lịch sử Việc tổ chức thi tìm hiểu Lịch sử kích thích tinh thần tự học, tự tìm hiểu Lịch sử, trí tưởng tượng, sáng tạo học sinh Vì vậy, việc sâu nghiên cứu tìm hiểu hình thức dạy học ngoại khóa thông qua thi tìm hiểu Lịch sử gắn với giai đoạn Lịch sử cụ thể chương trình dạy học Lịch sử trường phổ thông thực càn thiết Với lí chọn đề tài ‘Tơ chức hoạt động ngoại khóa trường THPT qua thi tìm hiểu Lịch sử Việt Nam từ kỉ X-XV’ làmđề tài nghiên cứu khóa luận Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề “Hoạt động ngoại khoá dạy học Lịch sử” nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Ở nước ta, kể đến số công trình khoa học như: HĐNK nghiên cứu kĩ trình bày rõ ràng, chặt chẽ “Phương pháp dạy học Lịch sử” tác giả Phan Ngọc Liên chủ biên (Nhà xuất Đại học Sư phạm) Trong “Phương pháp dạy học môn Lịch sử trường THPT' tác giả Vũ Quang Hiển Hoàng Thanh Tú trình bày vị trí, ý nghĩa, nội dung hình thức, cách thức tiến hành HĐNK nhằm nâng cao hiệu dạy học môn lịch sử.Các tác giả tập trung sâu vào số hình thức chủ yếu mang tính phổ quát cho toàn chương trình Lịch sử Đây nguồn tư liệu quý báu cho giáo viên giảng dạy môn Lịch sử, giúp người giáo viên tiếp cận, đúc rút mặt lí luận kinh nghiệm dạy học phục vụ cho công tác giảng dạy Tác giả Nguyễn Thị Côi với mong muốn giúp giáo viên Lịch sử trường phổ thông thực tốt công việc giảng dạy viết cuốn: “Các đường, biện pháp nâng cao hiệu dạy học Lịch sử trường phổ thông” Nội dung sách sâu giới thiệu, phân tích học Lịch sử thực tiễn dạy học trường phổ thông đánh giá đạt hiệu cao, biện pháp để nâng cao hiệu dạy học Trong “Công tác ngoại khóa môn Lịch sử trường phổ thông cấp II, cấp Iir Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị, Nguyễn Phan Quang (Nhà xuất Giáo dục 1968) Với sách này, tác giả trình bày quan niệm HĐNK nội dung phương pháp tiến hành công tác ngoại khóa Lịch sử trường phổ thông qua phần sau: Phàn thứ nhất: Trình bày số quan niệm công tác ngoại khóa ý nghĩa việc góp phàn thực mục tiêu giáo dục Các tác giả nêu lên hai đặc điểm bật hoạt động ngoại khóa nguyên tắc tự nguyện phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Phần thứ hai: Nêu lên cách thức tổ chức để tiến hành hoạt động ngoại khóa như: tổ Lịch sử địa phương, tổ nghiên cứu Lịch sử, tổ phổ biến kiến thức Lịch sử nhiệm vụ, công việc tổ Các tác giả đưa số hình thức ngoại khóa như: đọc sách, kể chuyện, nói chuyện Lịch sử, trao đổi,dạ hội Lịch sử nêu đặc điểm hình thức, yêu cầu cách thức tiến hành Phần thứ ba: Cuốn sách nêu lên số công tác ngoại khóa môn Lịch sử trường như: công tác công ích xã hội, công tác biên soạn Lịch sử địa phương, nội dung cụ thể yêu cầu hoạt động Đây tài liệu nghiên cứu cách chung công tác ngoại khóa Lịch sử nước ta Nó sách chuyên khảo đầu tiên, đặt sở cho nghiên cứu HĐNK Lịch sử Cuốn “Một số trò chơi Lịch sư" Lương Ninhlà công trình nghiên cứu sâu vào vấn đề cụ thể HĐNK Tác giả giới thiệu tài liệu nhà giáo dục Xô viết GA Gu - la - ghi-na sở tâm lí sư phạm trò chơi lịch sử gợi ý biên soạn tổ chức số trò chơi phù họp với học sinh trung học sở THPT Việt Nam như: ô chữ, xúc xắc, quay số, bảng niên đại, ừò chơi mật mã, em có biết, phải hay không phải, ủng hộ hay phản đối, nhận diện lịch sử HĐNK nghiên cứu phàn, khía cạnh khóa luận: ‘Tơ chức hoạt động ngoại khóa dạy học Lịch sử trung tâm giáo dục thường xuyên Hoàng Mai” tác giả Trần Thị Oanh, khóa luận “7o chức sổ hoạt động ngoại khoá khoả trình Lịch sử Việt Nam 1919- 1945 (lớp 12 bản)” tác giả Phạm Thị Hương Các khóa luận trình bày cách có hệ thống từ: khái niệm, hình thức, vai trò, ý nghĩa, xây dựng số chủ đề để tổ chức HĐNK, tác giả khóa luận tiến hành tổ chức HĐNK trường THPT Mặc dù vậy, khóa luận dừng lại việc đề xuất tổ chức HĐNK cách chung nhất, chưa sâu vào hình thức cụ thể Trên Tạp chí Giáo dục có nhiều viết chuyên khảo bàn HĐNK như: “Biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh THPT’’ tác giả Nguyễn Thị Thành - THPT dân lập Bình Minh - Hà Tây; “7o chức hội Lịch sử Hồ Chỉ Minh cho học sinh với trợ phần mềm PowerPoint” tác giả Nguyễn Thị Côi - Đại học Sư phạm Hà Nội Đoàn Văn Hưng - Đại học Quy Nhơn; tác giả Đoàn Văn Hưng với viết“7o chức hội Lịch sử Bác Hồ”.Các viếtđã đưa số biện pháp tổ chức HĐNK nhiên nội dung dừng lại mức độ khái quát Nhìn chung, công trình nghiên cứu HĐNK Lịch sử phong phú đa dạng Tuy nhiên, nghiên cứu ứng dụng HĐNK gắn với giai đoạn Lịch sử cụ thể chương trình phổ thông chưa tác giả đê cập Thực đề tài này, tác giả sâu nghiên cứu việc áp dụng tổ chức HĐNK qua thi tìm hiểu Lịch sử khoá trình Lịch sử, cụ thể Lịch sử Việt Nam từ kỉ X-XV (Lớp 10 - bản) để nâng cao hiệu học Lịch sử góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Lịch sử Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Khóa luận tập trung nghiên cứu vai trò, nhiệm vụ, nội dung hình thức HĐNK qua thi tìm hiểu Lịch sử dạy học Lịch sử trường THPT Từ đề xuất số hình thức tổ chức HĐNK qua thi tìm hiểu Lịch sử Việt Nam từ kỉ X-XV 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Khóa luận đề ravà giải nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu vấn đề lí luận HĐNK dạy học Lịch sử trường THPT - Nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng tổ chức HĐNK qua thi tìm hiểu Lịch sử trường THPT - Đề xuất số định hướng tổ chức HĐNK qua thi tìm hiểu Lịch sử Việt Nam giai đoạn kỉ X-XV để nâng cao chất lượng dạy học - Thử nghiệm HĐNK cụ thể trường THPT đánh giá hiệu việc tổ chức HĐNK qua thi tìm hiểu Lịch sử 3.3 Đối tượng nghiên cứu 14 Phan Ngọc Liên- Trần Văn Trị- Nguyễn Phan Quang (1968), Công tác ngoại khóa môn Lịch sử trường phố thông cấp II, cấp III, NXB Giáo Dục, Hà Nội 15 Lương Ninh (1973), Trò chơi Lịch sử, NXB Giáo Dục, Hà Nội Sách giáo khoa sách tham khảo Lịch sử 10 16 Nguyễn Văn Ánh- Tràn Thái Hà- Trịnh Đình Từng (2007), Tư liệu Lịch sử 10, NXB Giáo Dục 17 Nguyễn Thị Côi (chủ biên) (2012), Hướng dẫn sử dụng kênh hình sách giáo khoa Lịch sử 10, NXB Đại học Sư Phạm 18 Phan Ngọc Liên (Tổng chủ biên) (2014),Sách giáo khoa Lịch sử 10(ban bản), NXB Giáo dụcViệt Nam 19 Phan Ngọc Liên (Tổng chủ biên) (2010),Sách giáo viên Lịch sử 10(ban bản), NXB Giáo dụcViệt Nam Sách chuyên ngành Lịch sử 20 Trương Hữu Quýnh(chủ biên) (2011), Đại cương Lịch sử Việt Nam tập 1, NXB Giáo Dục Việt Nam Khóa luân 21 Phạm Thị Hương (2009), Tổ chức sổ hoạt động ngoại khoá khoá trình Lịch sử Việt Nam 1919-1945 (lớp 12 bản), Khóa luận tốt nghiệp - trường Đại học Vinh, Vinh 22 Trần Thị Oanh (2007),7o chức hoạt động ngoại khóa dạy học Lịch sử trung tâm giáo dục thường xuyên Hoàng Mai, Khóa luận tốt nghiệp - trường Đại học Giáo dục - ĐHQGHN, Hà Nội Tạp chí 23 Nguyễn Thị Côi, Đoàn Văn Hưng (2004), ‘Tổ chức hội Lịch sử Hồ Chỉ Minh cho học sinh với hỗ trợ phần mềm PowerPoint’, Tạp chí Giáo dục, số 98 tháng 10 năm 2004, tr.35-37 24 Nguyễn Minh Hòa (1995), “Bảo tồn phát triển văn hóa truyền thống trình Công nghiệp hóa-Đô thị hóa”, Tạp chí Giáo dục, số 48 năm 2004, tr.20 -21 25 Đoàn Văn Hưng (2005), Tổ chức hội Lịch sử Bác Hồ, Tạp chí Giáo dục, số 114 (5/2005), tr.20-29 26 Nguyễn Thị Thành, (2005), “Biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh THPT”, Tạp chí Giáo dục, số 7, tr.25 Website: 27 http://tratu.soha.vn/dicƯvn PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN GIÁO VIÊN Kính thưa thầy cô giáo! Đe góp phần thành công cho đề tài nghiên cứu: “TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA Ở TRƯỜNG THPT QUA CÁC THI TÌM HIỂU LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X-XV” mong nhận giúp đỡ thầy cô! Xin chân thành cảm ơn! Thông tin cá nhân (không bắt buộc): Họ tên: Nơi công tác: Thày cô khoanh tròn vào chữ đầu phương án trả lòi phù họp nhất: Câu 1: Theo thầy cô việc tổ chức hoạt động ngoại khoá qua thi tìm hiểu Lịch sử có cần thiết không? Có B Không Câu 2: Thầy cô nhận xét mức độ hứng thú học sinh tham gia vào hoạt động ngoại khóa qua thi tìm hiểu Lịch sử? Rất thích Thích c Bình thường D Không thích Câu 3: Thầy cô tổ chức hoạt động ngoại khóa Lịch sử nào? Tham quan Kể chuyện Lịch sử c Xem phim Lịch sử D Hoạt động khác: Câu 4: Mức độ thường xuyên thầy cô tổ chức hoạt động ngoại khoá qua thi tìm hiểu Lịch sử nào? năm nhiều B Mỗi kì học năm lần D Chưa tổ chức Câu 5: Thày cô tổ chức thi tìm hiểu nhân yật Lịch sử chưa? Rất nhiều lần Thỉnh thoảng c Một lần Chưa Câu 6: Thầy cô thấy học sinh có thích thi tìm hiểu Lịch sử tham gia không? Có Không Câu 7: Quy trình thầy cô tổ chức hoạt động ngoại khóa qua thi tìm hiểu Lịch sử: công tác chuẩn bị- viết kế hoạch chi tiết- phổ biến thi- tổ chức thi công tác chuẩn bị- phổ biến thi- viết kế hoạch chi tiết- tổ chức thi c công tác chuẩn bị- viết kế hoạch- tập dượt- tổ chức thi D cách thức khác: Câu 8: Việc tổ chức hoạt động ngoại khóa qua thi tìm hiểu Lịch sử thầy cô thấy có ưu điểm nào? Tạo không khí vui vẻ, gây hứng thú cho học sinh Thu hút đông đảo học sinh tham gia c Nâng cao hiệu dạy học D Cả A, B, c Câu 9: Việc tổ chức hoạt động ngoại khóa qua thi tìm hiểu Lịch sử thầy cô thấy có nhược điểm nào? Mất thòi gian Tốn kinh phí c Cả A B D Ý kiến khác: Câu 10: Trong trình tổ chức hoạt động ngoại khóa qua thi tìm hiểu Lịch sử thầy cô thấy có thuận lợi nào? Được hỗ trợ nhà trường Học sinh tham gia tích cực c Cả A, B D Ý kiến khác: Câu 11: Trong trình tổ chức hoạt động ngoại khóa qua thi tìm hiểu Lịch sử thầy cô thấy có khó khăn nào? Hoạt động ngoại khóa trường phổ thông chưa trọng Gặp khó khăn kinh phí c Thiếu kinh nghiệm tổ chức D Tất ý Câu 12: Thầy cô có đề xuất để việc tổ chức hoạt động ngoại khoá qua thi tìm hiểu lịch sử đạt hiệu cao hơn: Phụ lục PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HỌC SINH A B A B A B Các em thân mến! Đe góp phần thành công cho đề tài nghiên cứu: “TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA Ở TRƯỜNG THPT QUA CÁC THI TÌM HIỂU LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X-XV” mong nhận giúp đỡ em! Xin chân thành cảm ơn! Thông tin cá nhân (không bắt buộc): Họ tên: Lớp: Trường: Em khoanh tròn vào chữ đầu phương án trả lời nhất: Câu 1: Theo em việc tổ chức hoạt động ngoại khoá qua thi tìm hiểu Lịch sử có cần thiết không? A Có B Không Câu 2: Theo em hoạt động ngoại khóa thi tìm hiểu Lịch sử có vai trò nào? Rất quan trọng Quan trọng c Bình thường D Không cần thiết Câu 3: Mức độ hứng thú em tham gia vào hoạt động ngoại khóa qua thi tìm hiểu Lịch Sử? Rất thích Thích c Bình thường D Không thích Câu 4: Em tham tham gia hoạt động ngoại khóa Lịch sử nào? Tham quan Ke chuyện Lịch sử c Xem phim Lịch sử D Hoạt động khác: Câu 5: Mức độ thường xuyên em tham gia hoạt động ngoại khoá qua thi tìm hiểu Lịch sử nào? A năm nhiều B Mỗi kì học A B A B A B A B c năm lần D Chưa tổ chức Câu 6: Em tham gia thi tìm hiểu nhân vật Lịch sử chưa? Rất nhiều lần Thỉnh thoảng c Một lần D Chưa Câu : Em có thích thi tìm hiểu Lịch sử tham gia không? Có Không Câu 8: Việc tổ chức hoạt động ngoại khóa qua thi tìm hiểu Lịch sử em thấy có ưu điểm nào? Tạo không khí vui vẻ, gây hứng thú cho học sinh Thu hút đông đảo học sinh tham gia c Nâng cao hiệu dạy học D Cả A, B, c Câu 9: Việc tổ chức hoạt động ngoại khóa qua thi tìm hiểu Lịch sử em thấy có nhược điểm nào? Mất thời gian Tốn kinh phí c Cả A B D Ý kiến khác: Câu 10: Em có đề xuất để việc tổ chức hoạt động ngoại khoá qua thi tìm hiểu Lịch sử đạt hiệu cao hơn: Phu luc ■■ PHIẾU ĐIỀU TRA NHU CẦU CỦA HỌC SINH Các em thân mến! Đe góp phần thử nghiệm thành công đề tài nghiên cứu “Tổ chức HĐNK trường THPT qua thi tìm hiểu Lịch sử Việt Nam từ kỉ X-XV” mong nhận giúp đỡ em Xin chân thành cám ơn! Thông tin cá nhân (không bắt buộc): Họ tên: Lớp: Trường: Em đánh dấu vào ý mà em cho đúng: Câu 1: Em có thích tham gia thi tìm hiểu danh nhân Việt Nam không? A Thích B Không thích C Bình thường Câu 2: Em có thích kể chuyện nghe kể chuyện nhân vật Lịch sử không? A Thích B Không thích C Bình thường Câu 3: Nếu chọn hoạt động em thích tham gia hoạt động nào? A Đóng vai B Kể chuyện c Trả lời câu hỏi D Đoán mảnh ghép Câu 4: Các kĩ em mong muôn hình thành trình học tập: Câu 5: Em nhớ nhân vật Lịch sử giai đoạn từ kỉ X-XV? Đó nhân vật nào? Phụ lục ■■ Giáo án thực nghiệm CHỦ ĐÈiDANH NHÂN VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X-XV Chương trình “DANH NHÂN ĐẤT VIỆT” I Mục tiêu Kiến thức - Nêu tiểu sử nhân vật Lịch sử Việt Nam giai đoạn kỉ X-XV - Trình bày nét đời nhân vật Lịch sử Việt Nam giai đoạn kỉ X-XV - Đánh giá vai trò nhân vật Lịch sử từ kỉ X-XV Kỹ - Rèn luyện kỹ thuyết trình, đóng vai - Rèn luyện kĩ trình bày, phân tích, tổng họp, đánh giá Thái độ - Học sinh tham gia cách tích cực đồng thành viên lớp - Có hòa đồng thân thiện học sinh trình diễn ngoại khóa - Bồi dưỡng lòng tự hào dân tộc nhớ om vị anh hùng có công với đất nước II Chương trình hoạt động Tổng quan hoạt động Chương trình bao gồm hoạt động: Phần 1: Phàn thi “Chào hỏi” Phần 2: Phần thi “Mảnh ghép Lịch sử” Phần 3: Phần thi “Kể chuyện Danh nhân đất Việt” Phần 4: Phần thi giành cho khán giả - Đối tượng: Học sinh khối 10 - Ban tổ chức: Đoàn Thanh niên trường, Tổ chuyên môn, giáo viên chủ nhiệm, giáo sinh thực tập - Địa điểm tổ chức: Lóp học, nhà đa năng, sân trường - Dự kiến thời gian tổ chức hoạt động: 90 phút Chuẩn bị sở vật chất a, Nguồn kinh phí + Quỹ Lớp + Quỹ Hội Cha Mẹ học sinh + Tài trợ bên + Quỹ Đoàn trường b, Các khoản tiêu Phàn thưởng cho đội thi: + Giải trị giá:100.000đ + Giải nhì trị giá: 70.000đ + Giải ba trị giá: 50.000đ + Chi phí khác: 130.000 đ Tổng chi phí: 350.000đ c, Cở sở vật chất khác - Học sinh tự chuẩn bị trang phục dự thi, lời dẫn, nhạc cho phần chào hỏi kể chuyện - Chuẩn bị máy chiếu để trình chiếu câu hỏi cho phần thi hiểu biết cờ phất Tổ chức hoạt động a, Hoạt động 1: Chào hỏi (15 phút) - Mục tiêu: Học sinhthông qua chào hỏi tự tin, đoàn kết, kích thích sáng tạo học sinh - Hình thức: Mỗi đội có phút để trình bày phần chào hỏi đội hình thức: đóng kịch, hát - Tiêu chí đánh giá: người chơi tự tin, tươi tắn; chào hỏi mang phong cách đội phong cách lịch sử; giới thiệu tên đội, tên thành viên, hiệu đội; ưu tiên tính sáng tạo cách giới thiệu; trừ điểm, 30 giây trừ điểm Thang điểm tối đa 50 điểm b, Hoạt động 2: Mảnh ghép Lịch sử (15 phút) - Mục tiêu: Nêu tiểu sử, đời nhân vật Lịch sử Việt Nam giai đoạn từ kỉ X-XV - Hình thức: đội chơi chọn tranh ban tổ chức chuẩn bị sẵn(mỗi tranh có mảnh ghép); đội trả lời câu hỏi mảnh ghép lịch sử có thông tin nhân vật Lịch sử tranh, sau đoán nhân vật dựa thông tin mảnh ghép giới thiệu nhân vật Nếu đội chọn không trả lời trả lời sai đội lại có quyền phất cờ để giành quyền trả lòi (trả lời sai không bị trừ điểm) Tiêu chí đánh giá: Trả lời mảnh ghép 15 điểm, đoán tên nhân vật 20 điểm, dựa thông tin mảnh ghép giới thiệu nhân vật 20 điểm Thang điểm tối đa 100 điểm c, Hoạt động 3: Kể chuyện Danh nhân đất Việt (45 phút) - Mục tiêu: Trình bày tiểu sử, đời nhân vật Lịch sử Đánh giá vai trò nhân vật Lịch sử - Hình thức: Mỗi đội chọn nhân vật đội yêu thích để kể chuyện nhân vật hình thức: kể chuyện, đóng tiểu phẩm, kịch câm - Tiêu chí đánh giá: Đảm bảo phần: + Giói thiệu vấn đề +Tình đặt + Diễn biến kiện + Câu chuyện kết thúc + Sự phát triển tình tiết đến cao độ 50 điểm; người kể chuyện tự tin, lối kể chuyện tự nhiên hút,dẫn dắt người nghe qua kiện, gây hứng thú 15 điểm; câu chuyện có tính giáo dục 15 điểm; đánh giá vai trò liên hệ thân 20 điểm d Hoạt động 4: Phần thi dành cho khán giả - Mục tiêu: Nêu nét tiểu sử dời nhân vật Lịch sử - Hình thức: Sẽ có 10 câu hỏi giành cho khán giả, sau người dẫn chương trình đọc xong nội dung câu hỏi, khản giả có câu trả lời giơ tay Trả lời đứng nhận phần quà chương trình, trả lời sai khán giả khác quyền trả lời - Tiêu chí đánh giá: Khán giả trả lời A, B, c, D Trả lời đáp án nhận phần quà chương trình c, Tồng kết trao giải - Dựa vào tổng số điểm phần thi để trao giải nhất, nhì, ba cho đội thi - Lưu ý: Những kiến thức trang bị cho em đặc trưng nhân vật Lịch sử, làm điều người giáo viên cần chuẩn bị trước thật kỹ lưỡng, xác đày đủ kiến thức hiểu biết càn thiết nhân vật Lịch sử III Tổng kết đánh giá Sau phần thi đưa nhận xét, đánh giá chung nhân vật Lịch sử để tạo tính định hướng khái quát ừong tư học sinh Giới thiệu cho em kênh thông tin tìm hiểu nhân yật Lịch sử báo đài, truyền hình, sách Viết thu hoạch: Em ấn tượng với nhân vật nhất? Viết giới thiệu nhân vật đánh giá vai trò nhân vật Phụ lục PHIẾU PHẢN HỒI Ý KIẾN HỌC SINH SAU HĐNK QUA THI “DANH NHÂN ĐẤT VIỆT” Để góp phần thử nghiệm thành công đề tài nghiên cứu “Tổ chức HĐNK trường THPT qua thi tìm hiểu Lịch sử Việt Nam từ kỉ X-XV” mong nhận giúp đỡ em Xin chân thành cảm ơn! Thông tin cá nhân (không bắt buộc): Họ tên: Lớp: Trường: Em đánh dấu vào ý mà em cho đúng: Câu 1: Em có thích tham gia thi tìm hiểu danh nhân Việt Nam từ kỉ XXV “Danh nhân đất Việt” không? A Thích B Không thích C Bình thường Câu 2: Em có thích phần kể chuyện nhân vật Lịch sử không? A Thích B Không thích C Bình thường Câu 3: Trong hoạt động thi “Danh nhân đất Việt” em thích tham gia hoạt động nào? A Đóng vai B Kể chuyện c Trả lời câu hỏi D Đoán mảnh ghép Câu 4: Các kĩ em hình thành thi Câu 5: Kết thúc thi em nhớ nhân yật Lịch sử ừong giai đoạn từ kỉ X-XV? Đó nhân vật nào? MỘT SỐ HÌNH ẢNH HỌC SINH THAM GIA KHẢO SÁT THựC TRẠNG TỔ CHỨC HĐNK QUA THI TÌM HIỂU LỊCH sử

Ngày đăng: 03/11/2016, 10:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w